Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Suy giảm chức năng thận trong suy tim cấp p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 44 trang )

Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



39

3

Nồng độ Creatinine HT lúc NV

Định lượng

4

Nồng độ Creatinine HT lúc VX

Định lượng

5

Nồng độ Creatinine HT mỗi 48 giờ Định lượng

6

Độ lọc cầu thận ước đoán

Định lượng

7

Mức độ tăng Creatinine HT



Định lượng

8

Thời điểm tăng Creatinine HT

Định tính

Ngày 0, 2, 4, 6, 8, 10...

2.6.3 Biến số độc lập
STT

Tên biến

Phân loại

Định nghĩa giá trị

1

Tuổi

Định lượng

2

Giới


Định tính

2 giá trị: “nam”, “nữ”

4

Tiền căn đái tháo đường

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

5

Tiền căn tăng huyết áp

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

6

Tiền căn rung nhĩ

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

7


Tiền căn suy tim

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

8

Tiền căn bệnh thận mạn

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

9

Tiền

dùng Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

căn

NSAIDS/corticoides
9

Tiền căn dùng ACE-i/ARB

Định tính


2 giá trị: “có”, “khơng”

10

Tiền căn dùng lợi tiểu quai uống

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

11

Phân độ NYHA lúc NV

Định tính

4 giá trị: “I”, “II”, “III”,
“IV”

13

Huyết áp tâm thu lúc NV

Định lượng

15

Hemoglobin lúc NV


Định lượng

8

NT-proBNP lúc NV

Định lượng

9

NT-proBNP lúc XV

Định lượng

17

Natri máu lúc NV

Định lượng

10

Bất thường siêu âm tim

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

11


Bất thường điện tâm đồ

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



40

18

Thở máy xâm lấn

Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

21

Dùng nitrate truyền tĩnh mạch

Định tính


2 giá trị: “có”, “khơng”

23

Dùng inotropes (Dobutamin hay Định tính

2 giá trị: “có”, “khơng”

Dopamin) truyền tĩnh mạch

2.7

PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

• Kết quả nghiên cứu được nhập số liệu bằng phần mềm Excel 2013 và được xử lý
thống kê bằng phầm mềm SPSS 23.0.
• Các biến số liên tục được xác định bằng giá trị trung bình +/- độ lệch chuẩn .
• Các biến số không liên tục xác định bằng giá trị trung vị, KTPV.
• Chúng tơi kiểm định thống kê bằng các phép kiểm sau:
2
o Phép kiểm χ , phép kiểm Fisher’s exact Test để kiểm định mối quan
hệ giữa 2 biến định tính.
o Phép kiểm Independent Samples T-test, phép kiểm Mann Whitney để
kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau.
o So sánh những giá trị trung bình trong cùng 1 nhóm bằng phép kiểm
Paired T- test, phép kiểm Wilcoxon signed ranks.
o Phân tích đa biến bằng phương pháp hồi quy logistic.
o Giá trị p < 0.05 được xem là có ý nghĩa thống kê.

2.8


VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu “SGCNT trong suy tim cấp” không vi phạm y đức trong nghiên

cứu khoa học vì những lý do sau:
• Các vấn đề liên quan đến y đức trong nghiên cứu được chúng tôi quan tâm
và tôn trọng: nguy cơ đối với sức khỏe của người tham gia nghiên cứu, chi
phí xét nghiệm, tính riêng tư và bảo mật thơng tin người bệnh, tính tự
nguyện và khơng phân biệt đối xử nếu có hoặc khơng tham gia.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



41

• Nghiên cứu chỉ ghi nhận kết quả các xét nghiệm và kỹ thuật chẩn đốn hình
ảnh thực hiện theo y lệnh của bác sĩ điều trị.
• Việc thực hiện nghiên cứu này không làm chậm trễ việc chẩn đốn hay cản
trở điều trị cho bệnh nhân.
• Dữ liệu của các bệnh nhân được thu thập với sự đồng ý tham gia nghiên cứu
của bệnh nhân hay thân nhân bệnh nhân, sau khi đã giải thích rõ ràng từng
xét nghiệm cần làm, mục đích và lợi ích của nghiên cứu.
• Số liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án chỉ sử dụng phục vụ nghiên cứu, không
dùng vào bất kỳ mục đích nào khác và được bảo đảm giữ bí mật.
• Nghiên cứu đã được thơng qua bởi Hội đồng Y Đức Đại học Y Dược TP. Hồ

Chí Minh ngày 19/07/2016 và Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



42

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong khoảng thời gian từ 19/07/2016 đến tháng 03/2017, chúng tôi tuyển
chọn được 196 bệnh nhân suy tim cấp nhập khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Nhân
dân Gia Định.

3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện:
Bảng 3.9 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện dân số nghiên cứu
Đặc điểm lâm sàng

Dân số chung (n=196)

Tuổi

68,3 ± 14,9
Nhỏ nhất: 26; Lớn nhất: 98

Giới

Nam

79 (40,3%)

Nữ

117 (59,7%)

Khó thở khi gắng sức + Khó thở khi nằm

107 (54,6%)

Khó thở kịch phát về đêm

47 (24,0%)

Phù phổi cấp

42 (21,4%)

Kiểu khó thở lúc nhập viện

Phù 2 chân

80 (40,8%)

Gan to ≥ 2 khốt ngón tay dưới bờ sườn phải

175 (89,3%)


Phản hồi bụng-cảnh (+)

182 (92,9%)

Ran ẩm 2 đáy phổi

132 (67,3%)

Phân độ NYHA
III

88 (44,9%)

IV

108 (55,1%)

Kiểu hình huyết động
Ấm, khơ

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

16 (8,2%)


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM




43

Ấm, ướt

177 (90,3%)

Lạnh, khô

0 (0%)

Lạnh, ướt

3 (1,5%)

Kiểu “mạch máu”

18 (9,2%)

Kiểu hình lâm sàng sung huyết
Kiểu “tim”

178 (90,8%)

Mới khởi phát

59 (30,1%)

Suy tim mất bù

137 (69,9%)


Kiểu suy tim cấp

Tần số tim (lần/phút)

99,7 ± 24,2
Nhỏ nhất: 0; Lớn nhất:160

Huyết áp tâm thu (mmHg)

135,0 ± 32,7
Nhỏ nhất: 0; Lớn nhất: 230

Huyết áp tâm thu < 90 mmHg
Huyết áp tâm trương (mmHg)

5 (2,6%)
78,3 ± 17,3
Nhỏ nhất: 0; Lớn nhất: 140

Nhận xét:
Trong dân số nghiên cứu chung của chúng tôi gồm 196 bệnh nhân, tuổi trung
bình suy tim cấp nhập viện là 68,3 ± 14,9. Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện trong bệnh
cảnh khó thở kịch phát về đêm và phù phổi cấp chiếm 45,4%. Kiểu hình huyết động
có sung huyết (ướt) chiếm tỉ lệ 91,8%. Và 69,9% bệnh nhân nhập viện trong bệnh
cảnh đợt mất bù suy tim mạn.

3.1.2 Đặc điểm tiền căn
Bảng 3.10 Đặc điểm tiền căn dân số nghiên cứu
Đặc điểm tiền căn


Dân số chung (n=196)

Tăng huyết áp

162 (82,7%)

Suy tim mạn

137 (69,9%)

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



44

Rung nhĩ

67 (34,2%)

Đái tháo đường

58 (29,6%)

Bệnh thận mạn


20 (10,2%)

Dùng ACE-i/ARB trước nhập viện

96 (49,0%)

Dùng lợi tiểu quai uống trước nhập viện

40 (20,4%)

Dùng NSAIDS/corticoides trước nhập viện

11 (5,6%)

Nhận xét:
Trong dân số nghiên cứu, tiền căn tăng huyết áp và suy tim mạn chiếm tỉ lệ
cao nhất, lần lượt là 82,7% và 69,9%. Số bệnh nhân có dùng thuốc ACE-i/ARB
trước nhập viện chiếm tỉ lệ 49,0%.

3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện
Bảng 3.11 Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện dân số nghiên cứu
Đặc điểm cận lâm sàng

Dân số chung (n=196)

Urea (mg/dL)

42,7
(KTPV: 32,7 - 56,8)


Creatinine (mg/dL)

1,3 ± 0,4
Nhỏ nhất: 0,6 ; Lớn nhất: 3.0

eGFR (ml/ph - MDRD)

54,0 ± 18,9
Nhỏ nhất: 18,1 ; Lớn nhất: 113,7

eGFR (ml/ph - MDRD)

≥ 90

12 (6,2%)

60-89

53 (27,0%)

<60

131 (66,8%)

Natri máu (mmol/L)

136,8
(KTPV: 134,2 – 139,0)
Hạ natri máu


Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

59 (30,1%)


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



45

Hemoglobin (g/L)

120,1 ± 20,0
Nhỏ nhất: 68 ; Lớn nhất: 117
Thiếu máu

111 (56,6%)
Nam: 48 (43,2%) ; Nữ: 63 (56,8%)

NT-proBNP (pg/mL)

6236,0
(KTPV: 2854,5 – 10935,0)
196 (100%)

ECG bất thường
Rung nhĩ


67 (34,2%)
196 (100%)

Siêu âm tim bất thường
EF < 40%

116 (59,2%)

EF ≥ 40%

80 (40,8%)

Nhận xét:
Nồng độ Creatinine HT trung bình là 1,3 ± 0,4 mg/dL. 66,8% bệnh nhân có
độ lọc cầu thận ước đoán – eGFR (MDRD) tại thời điểm nhập viện giảm trung
bình-nặng. Tần suất thiếu máu và hạ natri máu lần lượt là 56,6% và 30,1%. Tất cả
bệnh nhân đều có ECG bất thường hay kết quả siêu âm tim bất thường.

3.1.4 Đặc điểm sau nhập viện
Bảng 3.12 Đặc điểm sau nhập viện dân số nghiên cứu
Đặc điểm sau NV
Điều trị Furosemide tĩnh mạch lúc NV

Dân số chung (n=196)
147 (75,0%)

Thở máy xâm lấn

12 (6,1%)


Inotropes tĩnh mạch

15 (7,7%)

Nitrate tĩnh mạch

65 (33,2%)

Thời gian nằm viện (ngày)

9,0
(KTPV: 7,0 – 14,0)

Thay đổi NT-proBNP (XV-NV) ≥30%

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

171 (87,2%)




46

Nhận xét:
6,1% bệnh nhân được điều trị thở máy xâm lấn. Inotropes tĩnh mạch được
dùng trên 7,7% bệnh nhân. 33,2% bệnh nhân được điều trị nitrate tĩnh mạch. Số
bệnh nhân suy tim cấp dùng nitrate tĩnh mạch cao gấp 4,3 lần dùng inotropes.


3.2 ĐẶC ĐIỂM SGCNT TRONG SUY TIM CẤP
3.2.1 Tần suất SGCNT trong suy tim cấp

56,6%
(111)

43,4%
(85)
CSGCNT
KSGCNT

Biểu đồ 3.2 Tần suất SGCNT trong suy tim cấp
Nhận xét:
Trên 196 bệnh nhân suy tim cấp trong nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có 85
trường hợp có SGCNT trong q trình nằm viện, chiếm tần suất 43,4%.




47

3.2.2 Tần suất xuất hiện SGCNT theo ngày nhập viện
45

42

40

Số lượng bệnh nhân


35
30

26

25
20
15

11

10

3

5

2

1

8

10

0

0


2

4
6
Ngày xuất hiện SGCNT

Biểu đồ 3.3 Tần suất SGCNT theo ngày nhập viện
Bảng 3.13 Ngày trung vị xuất hiện SGCNT
Ngày xuất hiện SGCNT

Trung vị

Giá trị 25%

Giá trị 75%

2,0

0

2,0

Nhận xét:
Trong 85 bệnh nhân CSGCNT, tần suất xuất hiện SGCNT trong suốt quá
trình nằm viện theo thứ tự: ngày 0: 49,4%, ngày 2: 30,6%, ngày 4: 12,9%, ngày 6:
3,5%, ngày 8: 2,4%, ngày 10: 1,2%. Trong số bệnh nhân suy tim cấp có SGCNT thì
80,0% trường hợp SGCNT sẽ hiện diện sau 2 ngày đầu tiên, và 92,9% SGCNT sẽ
xuất hiện sau 4 ngày. Ngày trung vị để SGCNT xuất hiện trong quá trình nằm viện
là 2,0 ngày.



Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



48

3.2.3 Tỉ lệ BUN/Creatinine HT trong SGCNT trong suy tim cấp

Tần suất

3.2.3.1 Tỉ lệ BUN/Creatinine HT lúc nhập viện

Tỉ lệ BUN/Creatinine HT
Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ BUN/Creatinine HT lúc nhập viện trên bệnh nhân suy tim cấp
Bảng 3.14 Tỉ lệ BUN/Creatinine HT lúc nhập viện
BUN/Creatinine HT
trung bình

BUN/Creatinine HT ≥ 20

BUN/Creatinine HT < 20

81 (41,3%)

115 (58,7%)

18,5 ± 6,7
CSGCNT KSGCNT
43,4%


56,6%

CSGCNT

KSGCNT

CSGCNT

KSGCNT

75,3%

24,7%

20,9%

79,1%

p < 0,001¢

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn




49

Nhận xét:

Tỉ lệ BUN/Creatinine HT trung bình lúc nhập viện trên bệnh nhân suy tim
cấp trong nghiên cứu chúng tôi là 18,5 ± 6,7 với giá trị cao nhất 59,2 và thấp nhất là
2,14. Tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 chiếm 41,3% các trường hợp. Trong nhóm có
BUN/Creatinine HT ≥ 20 lúc NV, tần suất SGCNT trong quá trình nằm viện chiếm
75,3%, cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có BUN/Creatinine HT < 20 (p<0,001).
¢

: phép kiểm Chi-square
3.2.3.2 Tần suất tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 tại thời điểm xuất hiện
SGCNT

43,5%
(37)

56,5%
(48)

BUN/Creatinine >=20
BUN/Creatinine <20

Biểu đồ 3.5 Tần suất tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 tại thời điểm xuất hiện SGCNT
Nhận xét:
Trong 85 bệnh nhân có SGCNT trong suy tim cấp, chỉ có 48 bệnh nhân
(56,5%) có tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 tại thời điểm bắt đầu ghi nhận có
SGCNT.




50


3.2.3.3 Tần suất tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 theo thời điểm bắt đầu xuất
hiện SGCNT

40

35
35

Số lượng bệnh nhân

30

26
25
20
15
10

4

5

0

0

6

8


0
0

2

4

Ngày
Ngày xuất
xuấthiện
hiệnSGCT
SGCNT
Biểu đồ 3.6 Tần suất tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 theo ngày xuất hiện
SGCNT
Nhận xét:
Tần suất SGCNT có tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20 giảm dần theo ngày xuất
hiện SGCNT, với tần suất lần lượt là 83,3%, 34,6% và 36,4% ứng với ngày 0, 2, 4.
Sự khác biệt giữa ngày 0 đáng kể so với các ngày cịn lại. Khơng có bệnh nhân nào
xuất hiện SGCNT ở các ngày sau đó có tỉ lệ BUN/Creatinine HT ≥ 20.


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



51

3.2.4 Biến thiên nồng độ Creatinine HT trong SGCNT trong suy tim cấp


Tần suất

3.2.4.1 Biến thiên nồng độ Creatinine HT trung bình

Tỉ lệ phần trăm Creatinine HT tăng

Biểu đồ 3.7 Mức độ biến thiên nồng độ Creatinine HT
Bảng 3.15 Biến thiên nồng độ Creatinine HT trung bình
Trung vị

Giá trị 25% Giá trị 75%

Nồng độ Creatinine HT tăng (%)

49,5

36,6

69,2

Nồng độ Creatinine HT tăng (mg/dL)

0,6

0,4

0,8

Nhận xét:
Trong 85 bệnh nhân có SGCNT, nồng độ Creatinine HT tăng trung vị là

49,5% tương ứng với giá trị biến thiên tuyệt đối là 0,6 mg/dL (KTPV: 0,4 – 0,8
mg/dL), tăng cao nhất: 2,5 mg/dL.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



52

3.2.4.2 Biến thiên nồng độ Creatinine HT trung bình theo ngày
xuất hiện SGCNT

Tỉ lệ phần trăm Creatinine HT tăng

p=0.522£

Ngày xuất hiện SGCNT
Biểu đồ 3.8 Biến thiên nồng độ Creatinine HT trung bình theo ngày xuất
hiện SGCNT
Nhận xét:
Mức độ biến thiên nồng độ Creatinine HT trung bình ở các ngày 0, 2, 4, 6, 8
có các giá trị trung vị lần lượt là 58,0%, 47,0%, 37,3% và 34,4%. Sự khác biệt mức
độ biến thiên giá trị nồng độ Creatinine HT giữa các ngày xuất hiện SGCNT khơng
có ý nghĩa thống kê.
£:


phép kiểm One Way ANOVA

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn




53

3.2.4.3 Tần suất mức độ nặng SGCNT theo phân giai đoạn KDIGO

1,2%
9,4%

Giai đoạn 1
Giai đoạn 2

89,4%

Giai đoạn 3

Biểu đồ 3.9 Tần suất mức độ nặng SGCNT theo phân giai đoạn KDIGO
Nhận xét:
Hầu hết bệnh nhân SGCNT trong suy tim cấp (89,4%) thuộc giai đoạn 1 theo
phân giai đoạn tổn thương thận cấp KDIGO. Tần suất mức độ nặng SGCNT ở giai
đoạn 1, giai đoạn 2 và giai đoạn 3 chiếm tỉ lệ lần lượt là 89,4%, 9,4% và 1,2%.





54

3.2.4.4 Tần suất mức độ nặng SGCNT theo ngày xuất hiện

38

40

P=0.533¢

Số lượng bệnh nhân

35
30
25

21

20
15
11

10
4

5

5
0


0
0

2

4

3

0

6

2

8

0

1 0

10

Ngày xuất hiện SGCNT
Giai đoạn
Series1
1

Giai đoạn

Series2
2-3

Biểu đồ 3.10 Tần suất mức độ nặng SGCNT theo ngày xuất hiện
Nhận xét:
SGCNT nhẹ (giai đoạn 1 - phân giai đoạn KDIGO) chiếm đa số theo các
ngày xuất hiện SGCNT với tần suất lần lượt là 90,5%, 80,8%, 100%, 100%, 100%
và 100% ở ngày 0, 2, 4, 6, 8, 10. Mức độ nặng SGCNT khơng có sự khác biệt giữa
các ngày xuất hiện.
¢

: phép kiểm Chi-square




55

3.2.5 Hồi phục chức năng thận trong SGCNT trong suy tim cấp
3.2.5.1 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận trong q trình nằm viện

23,5%
(20)
76,5%
(65)

Có hồi phục
Khơng hồi phục

Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận trên bệnh nhân SGCNT trong suy

tim cấp trong quá trình nằm viện
Nhận xét:
Trên 85 bệnh nhân CSGCNT trong suy tim cấp, 20 bệnh nhân (23,5%)
không hồi phục chức năng thận trong thời gian nằm viện.
3.2.5.2 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận theo ngày xuất hiện SGCNT
Bảng 3.16 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận theo ngày xuất hiện SGCNT
Ngày xuất hiện SGCNT

0

2

4-6-8-10

Số trường hợp

38

17

10

90,5

65,4

58,8

Tỉ lệ %
p


0,01£


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



56

100.0%

90,5%

p=0,01£

90.0%

Tỉ lệ phần trăm

80.0%

65,4%

70.0%

58,8%

60.0%
50.0%

40.0%

%

30.0%
20.0%
10.0%
0.0%

0

2
Ngày xuất hiện SGCNT

4-6-8-10

Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận theo ngày xuất hiện SGCNT
Nhận xét:
SGCNT xuất hiện càng sớm trong quá trình nhập viện, tỉ lệ hồi phục càng
cao. Trong khi hầu hết SGCNT xuất hiện tại thời điểm nhập viện (90,5%) hồi phục
trong q trình nằm viện, chỉ có 58,8% SGCNT xuất hiện ở các ngày 4-6-8-10 phục
hồi trước khi ra viện. Sự khác biệt tỉ lệ hồi phục chức năng thận theo ngày xuất hiện
SGCNT có ý nghĩa thống kê.
£:

phép kiểm One Way ANOVA
3.2.5.3 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận theo mức độ nặng SGCNT
Bảng 3.17 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận theo mức độ nặng SGCNT
Mức độ nặng SGCNT


Giai đoạn 1

Giai đoạn 2-3

58

7

76,3

77,8

Theo KDIGO
Số trường hợp
Tỉ lệ %
p

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

0,922$




57

Nhận xét:
Tỉ lệ hồi phục chức năng thận trên bệnh nhân SGCNT trong suy tim cấp
khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa mức độ nhẹ và mức độ trung bình-nặng

SGCNT.
$

: phép kiểm Independent sample T-test
3.2.5.4 Tỉ lệ SGCNT thống qua (Phục hồi chức năng thận sau 48 giờ)

20.0%
Có hồi phục sau 48h

80.0%

Không hồi phục sau 48h

Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ SGCNT thoáng qua
Bảng 3.18 Tỉ lệ SGCNT thoáng qua theo ngày xuất hiện SGCNT
Ngày xuất hiện SGCNT

0

2-4-6-8-10

Số trường hợp

8

9

19,0

20,9


Tỉ lệ %

0.828$

p
Nhận xét:

Trên 85 bệnh nhân CSGCNT, tỉ lệ hồi phục SGCNT chung sau 48 giờ là
20,0%. SGCNT xuất hiện ở thời điểm nhập viện hay các ngày sau đó có tỉ lệ hồi
phục chức năng thận sau 48 giờ là tương tự nhau.
$

: phép kiểm Independent sample T-test




58

3.2.5.5 Tỉ lệ SGCNT thoáng qua theo mức độ nặng SGCNT
Bảng 3.19 Tỉ lệ SGCNT thoáng qua theo mức độ nặng SGCNT
Mức độ nặng SGCNT
Số ca
Tỉ lệ %

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2-3


14

3

18,4

33,3
0,290$

p
Nhận xét:

Tỉ lệ hồi phục chức năng thận sau 48 giờ khơng có sự khác biệt giữa các mức
độ SGCNT.
$

: phép kiểm Independent sample T-test
3.2.5.6 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận sau 96 giờ

57,6%
(49)

42,4%
(36)

Có hồi phục sau 96h
Khơng hồi phục sau 96h

Biểu đồ 3.14 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận sau 96 giờ



Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



59

Bảng 3.20 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận sau 96 giờ theo ngày xuất hiện SGCNT
Ngày xuất hiện SGCNT

0

2

4-6-8-10

Số ca

22

9

5

52,4

34,6

29,4


Tỉ lệ %
p

0,171£

Nhận xét:
Trên 85 bệnh nhân CSGCNT, tỉ lệ hồi phục SGCNT chung sau 96 giờ là
42,4%. SGCNT xuất hiện sớm ở thời điểm NV có tỉ lệ hồi phục cao hơn SGCNT
xuất hiện ở các ngày sau đó, nhưng sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê.
£:

phép kiểm One Way ANOVA
3.2.5.7 Tỉ lệ hồi phục chức năng thận sau 96 giờ theo mức độ nặng SGCNT
Bảng 3.21 Tỉ lệ hồi phục chức thận sau 96 giờ theo mức độ nặng SGCNT

Mức độ nặng SGCNT
Số trường hợp
Tỉ lệ %

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2-3

33

3

43,4

33,3

0,562$

p
Nhận xét:

Tỉ lệ hồi phục chức năng thận sau 96 giờ ở nhóm SGCNT giai đoạn 1 cao
hơn khơng có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn 2 và 3.
$

: phép kiểm Independent sample T-test

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



60

3.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NHÓM CSGCNT VÀ NHÓM KSGCNT
3.3.1 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện
Bảng 3.22 So sánh đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện nhóm CSGCNT và nhóm
KSGCNT
CSGCNT

KSGCNT

(n=85)


(n=111)

71,9 ± 12,7

65,5 ± 15,9

0,033$

Nam

36 (42,4%)

43 (38,7%)

0,609¢

Nữ

49 (57,6%)

68 (61,3%)

Đặc điểm lâm sàng
Tuổi

p

Giới


<0,001¢

Kiểu khó thở lúc nhập viện
Khó thở khi gắng sức + Khó thở khi nằm

29 (34,1%)

78 (70,3%)

Khó thở kịch phát về đêm

31 (36,5%)

16 (14,4%)

Phù phổi cấp

25 (29,4%)

17 (15,3%)

Phù 2 chân

39 (45,9%)

41 (36,9%)

0,207¢

Gan to ≥ 2 khốt ngón tay dưới bờ sườn


76 (89,4%)

99 (89,2%)

0,960¢

Phản hồi bụng-cảnh (+)

78 (91,8%)

104 (93,7%)

0,603¢

Ran ẩm 2 đáy phổi

60 (70,6%)

72 (64,9%)

0,397¢

phải

<0,001¢

Phân độ NYHA
III


24 (28,2%)

64 (57,7%)

IV

61 (71,8%)

47 (42,3%)
0,264¢

Kiểu hình huyết động

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

Ấm, khô

9 (10,6%)

7 (6,4%)

Ấm, ướt

74 (87,1%)

103 (93,6%)

Lạnh, khô


0 (0%)

0 (0%)

Lạnh, ướt

2 (2,3%)

1 (1%)


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



61

0,868¢

Kiểu hình lâm sàng sung huyết
Kiểu “mạch máu”
Kiểu “tim”

8 (9,4%)

10 (9,0%)

77 (90,6%)

101 (91%)

0,038¢

Kiểu suy tim cấp
Mới khởi phát

19 (22,4%)

40 (36,0%)

Suy tim mất bù

66 (77,6%)

71 (64,0%)

99,2 ± 25,5

100,1 ± 23,2

0,941$

43,5%

48,6%

0,476¢

Huyết áp tâm thu (mmHg)

134,9 ± 34,1


135,1 ±31,6

0,686$

Huyết áp tâm trương (mmHg)

77,4 ± 17,3

79.0 ± 18,4

0,803$

Tần số tim (lần/phút)
Tần số tim ≥ 100 lần/phút

$

: phép kiểm Independent sample T-test

¢

: phép kiểm Chi-square

Nhận xét:
4 đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện: tuổi, kiểu khó thở, phân độ NYHA và
kiểu suy tim cấp, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm CSGCNT và
nhóm KSGCNT.
3.3.2 Đặc điểm tiền căn
Bảng 3.23 So sánh đặc điểm tiền căn nhóm CSGCNT và nhóm KSGCNT

CSGCNT

KSGCNT

(n=85)

(n=111)

Tăng huyết áp

74 (87,1%)

88 (79,3%)

0,154¢

Suy tim mạn

66 (77,6%)

71 (64,0%)

0,038¢

Rung nhĩ

27 (31,8%)

40 (36,0%)


0,532¢

Đái tháo đường

32 (37,6%)

26 (23,4%)

0,031¢

Bệnh thận mạn

14 (16,5%)

6 (5,4%)

0,011¢

Dùng ACE-i/ARB trước nhập viện

49 (57,6%)

47 (42,3%)

0,034¢

Đặc điểm tiền căn

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


p


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



62

Dùng lợi tiểu quai uống trước nhập viện
Dùng NSAIDS/corticoides
¢

26 (30,6%)

14 (18,0%)

0,040¢

6 (7,0%)

5 (5,0%)

0,441¢

: phép kiểm Chi-square

Nhận xét:
5 loại tiền căn: suy tim mạn, đái tháo đường, bệnh thận mạn, dùng ACEi/ARB và lợi tiểu quai uống trước nhập viện, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

giữa nhóm CSGCNT và nhóm KSGCNT. Tăng huyết áp là tiền căn chiếm tỉ lệ cao
nhất nhưng khơng có sự khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm.
3.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện
Bảng 3.24 So sánh đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện nhóm CSGCNT và
nhóm KSGCNT
CSGCNT

KSGCNT

(n=85)

(n=111)

53,9 ± 25,3

39,7 ± 15,2

<0,001§

1,5 ± 0,4

1,1 ± 0,3

<0,001$

44,7 ± 16,3

61,1 ± 17,7

<0,001$


≥ 90

3 (3,5%)

9 (8,3%)

60-89

9 (10,6%)

44 (40,4%)

<60

73 (85,9%)

58 (51,3%)

135.2 ± 4,7

136,6 4,7

<0,001Đ

31 (36,5%)

28 (25,2%)

0,089Â


117,0 21,4

121,0 21,5

0,220$

51 (60,0%)

60 (54,1%)

0,405Â

9673,9

7569,2

9244,0

± 6552,0

Đặc điểm cận lâm sàng
Urea (mg/dL)
Creatinine (mg/dL)
eGFR (ml/ph - MDRD-4)
eGFR (ml/ph MDRD)
Natri máu (mmol/L)
Hạ Natri máu
Hemoglobin (g/L)
Thiếu máu

NT-proBNP (pg/mL)

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trớch dn

p

<0,001Â

0,349Đ


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM



63

85 (100%)

111 (100%)

41 (36,9%)

26 (30,6%)

85 (100%)

111 (100%)


EF < 40%

51 (60,0%)

65(58,6%)

EF ≥ 40%

34 (40,0%)

46 (41,4%)

ECG bất thường
Rung nhĩ
Siêu õm tim bt thng

Đ

0,353Â

0,839Â

: phộp kim Mann-Whitney

$

: phộp kim Independent sample T-test

¢


: phép kiểm Chi-square

Nhận xét:
Nhóm CSGCNT có nồng độ Urea, Creatinine HT cao hơn, tương ứng eGFR
thấp hơn nhóm KSGCNT có ý nghĩa thống kê. Mặc dù nhóm CSGCNT có nồng độ
Natri máu thấp hơn đáng kể, nhưng tần suất hạ natri khơng khác biệt có ý nghĩa
giữa 2 nhóm.
3.3.4 Đặc điểm sau nhập viện
Bảng 3.25 So sánh đặc điểm sau nhập viện nhóm CSGCNT và nhóm
KSGCNT
CSGCNT

KSGCNT

(n=85)

(n=111)

65 (76,5%)

82 (73,9%)

0,677¢

8 (9,4%)

4 (3,6%)

0,093¢


Inotropes tĩnh mạch

11 (12,9%)

4 (3,6%)

0,015¢

Nitrate tĩnh mạch

49 (57,6%)

16 (14,4%)

<0,001¢

Thời gian nằm viện (ngày)

13,3 ± 7,3

9,3 ± 4,7

<0,001§

Thay đổi NT-proBNP (XV-NV) ≥ 30%

69 (81,2%)

102 (91,9%)


0,026¢

Đặc điểm sau NV
Điều trị Furosemide tnh mch lỳc NV
Th mỏy xõm ln

Â

: phộp kim Chi-square

Đ

: phép kiểm Mann-Whitney

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

p


×