Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
39
Bảng 4. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng suy tim
N = 65
Có
Tỉ lệ %
Khơng
Tỉ lệ %
Đau ngực
15
23,1
50
76,9
Khó thở khi gắng sức
63
96,9
2
3,1
Khó thở khi nằm
62
95,4
3
4,6
Khó thở kịch phát về đêm
51
78,5
14
21,5
Giảm khả năng gắng sức
63
96,9
2
3,1
Phù chân
30
46,2
35
53,8
Tĩnh mạch cổ nổi
52
80,0
13
20,0
Phản hồi bụng – tĩnh mạch cảnh
52
80,0
13
20,0
Mỏm tim lệch ngoài đƣờng trung
61
93,8
4
6,2
đòn trái
Âm thổi tại tim
10
15,4
55
84,6
Tiếng T3
0
0,0
65
100,0
Ran phổi
5
7,7
60
92,3
Phù chân khi khám
27
41,5
38
58,5
Nhận xét: Triệu chứng cơ năng thƣờng gặp là khó thở khi gắng sức, giảm khả năng
gắng sức và khó thở khi nằm, chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 96,9%, 96,9% và 95,4%, trong
khi đó triệu chứng thực thể thƣờng gặp nhất là mỏm tim lệch ngồi đƣờng trung địn
trái, chiếm 93,8%.
Bảng 5. Phân độ NYHA nhóm suy tim
N = 65
Tần số
Tỉ lệ %
NYHA I
3
4,6
NYHA II
16
24,6
NYHA III
31
47,7
NYHA IV
15
23,1
Nhận xét: Bệnh nhân suy tim NYHA III, IV, chiếm tỉ lệ 47,7% và 23,1%, chỉ 4,6%
bệnh nhân suy tim NYHA I.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
40
Bảng 6. Đặc điểm lâm sàng nhóm suy tim
Biến số
N = 65
Tuổi (44/65 bệnh nhân > 60)
Thấp
nhất
34
97
64,78
Độ lệch
chuẩn
14,24
1,32
26,01
7,08
5,14
1
94
31,40
22,06
Thời gian suy tim (N = 34)
Cân nặng
0,08
35
7
89
1,82
54,91
1,74
11,02
Chiều cao
145
173
159,83
8,12
14,19
30,08
21,37
3,25
Số ngày nằm viện
Hút thuốc lá (N = 30)
Chỉ số khối cơ thể
Cao nhất
Trung bình
Bảng 7. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm suy tim
Biến số
N = 65
Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
Hồng cầu
Hemoglobin
Đƣờng huyết
AST
ALT
Albumin
Protein
Cholesterol
HDL
LDL
Triglyceride
BUN
Creatinine
eGFR
Natri
Kali
Cloride
Canxi tồn phần
Canxi ion hố
BNP
25-(OH) Vitamin D
Phospho
Hormon cận giáp
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
2,52
49
69
22
10
2,50
4,80
68
2,60
21,60
30
6
0,91
33,92
115
2,50
81
1,30
0,40
56,20
15,10
20,30
4
7,11
171
341
82
106
4,60
7,60
243
49
161
496
49
2,12
81,41
160
5,04
125
2,20
1,31
4434,80
188
81
56,70
4,37
125,63
143,20
40,32
29,46
3,54
6,15
146,53
29,64
91,01
102,50
16,93
1,22
58,75
136,38
3,67
101,47
1,92
1,09
1185,03
69,56
35,29
20,37
0,84
20,56
74,14
14,26
18,34
0,49
0,63
38,30
9,99
28,90
72,71
7,20
0,18
8,89
6,32
0,50
6,56
0,15
0,13
1186,69
28,86
10,41
11,61
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
41
Bảng 8. Đặc điểm siêu âm tim nhóm suy tim
Biến số
Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
N = 65
Đƣờng kính thất trái cuối
32,40
103,00
59,60
12,73
tâm trƣơng
Đƣờng kính thất trái cuối
20,40
88,90
49,63
12,77
tâm thu
EF theo Teichholz
8,54
67,20
33,73
12,60
EF theo Simpson
10,80
68,90
28,66
10,88
FS
3,85
38,50
16,61
7,18
Nhận xét: Bệnh nhân suy tim có thời gian nằm viện trung bình là 7,08 ngày, trong
khi đó tiền căn suy tim trung bình là 1,8 năm. Nồng độ BNP cao, trung bình
1185,03 pg/mL, có bệnh nhân lên đến 4434,80 pg/mL. Hầu hết các trƣờng hợp suy
tim có phân suất tống máu EF giảm, EF trung bình 28,66%, chỉ có 1 trƣờng hợp suy
tim EF khơng giảm. Tuổi trung bình 64,78, trong đó có 44/65 bệnh nhân trên 60
tuổi.
Biểu đồ 4. Nồng độ 25-hydroxycholecalciferol nhóm suy tim
Nhận xét: Nồng độ vitamin D ở nhóm suy tim có phân phối chuẩn, trung bình là
69,56 ± 28,86 nmol/L.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
42
1.1.2. Nhóm khơng suy tim
Biểu đồ 5. Tỉ lệ giới nhóm khơng suy tim
Nhận xét: Tỉ lệ nam là 56,9%, tỉ lệ nữ là 43,1%, tỉ số nam/nữ là 1,32.
Biểu đồ 6. Tỉ lệ nơi ở nhóm không suy tim
Nhận xét: 89,2% bệnh nhân đến từ các tỉnh.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
43
Biểu đồ 7. Tỉ lệ công việc nhóm khơng suy tim
Nhận xét: 67,7% bệnh nhân làm việc trong nhà, ít tiếp xúc ánh nắng mặt trời.
Bảng 9. Tiền căn nhóm khơng suy tim
N = 65
Tăng huyết áp
Bệnh mạch vành
Bệnh van tim
Rối loạn lipid máu
Đái tháo đƣờng
Hút thuốc lá
Uống rƣợu
Tập luyện thể lực
Điều trị (N = 32)
Có
30
7
2
1
3
23
2
8
17
Tỉ lệ %
46,2
10,8
3,1
1,5
4,6
35,4
3,1
12,3
53,1
Không
35
58
63
64
62
42
63
57
15
Tỉ lệ %
53,8
89,2
96,9
98,5
95,4
64,6
96,9
87,7
46,9
Nhận xét: Tiền căn bệnh lý phổ biến nhất là tăng huyết áp, chiếm 46,2%, tỉ lệ hút
thuốc lá khá cao, 35,4%, trong khi đó có đến 46,9% bệnh nhân không điều trị hoặc
điều trị không đầy đủ.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
44
Bảng 10. Đặc điểm lâm sàng nhóm khơng suy tim
Biến số
N = 65
Thấp
nhất
21
Cao
nhất
94
Trung bình
58,05
Độ lệch
chuẩn
17,44
0,96
18,68
6,80
4,49
1
42
17,34
12,29
Cân nặng
33
80
58,29
10,93
Chiều cao
140
174
158,63
8,12
16,43
30,11
23,05
3,40
Tuổi
Số ngày nằm viện
Hút thuốc lá (N = 23 )
Chỉ số khối cơ thể
Bảng 11. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm khơng suy tim
Biến số
N = 65
Hồng cầu
Thấp nhất
Cao nhất
Trung bình
3,07
5,58
4,47
0,55
Hemoglobin
29,90
171
132,79
21,32
Đƣờng huyết
71
274
110,13
35,31
3
5
3,93
0,44
5,10
7,90
6,65
0,59
Cholesterol
93
266
179,06
41,05
HDL
10
73
35,13
10,89
LDL
35,10
186,40
108,50
33,43
43
665
152,66
103,47
7
31
13,23
4,53
0,86
1,49
1,19
0,14
39,28
100,25
60,41
11,26
Natri
132
145
139,35
3,12
Kali
2,80
5
3,71
0,40
94
112
103,35
3,88
Canxi tồn phần
1,50
2,60
2,00
0,20
Canxi ion hố
0,91
1,32
1,13
0,08
13
148
62,62
25,94
15,30
54,20
32,76
7,18
4,49
29,60
13,15
6,18
Albumin
Protein
Triglyceride
BUN
Creatinine
eGFR
Cloride
25-(OH) Vitamin D
Phospho
Hormon cận giáp
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Độ lệch chuẩn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
45
Bảng 12. Đặc điểm siêu âm tim nhóm khơng suy tim
Biến số
N = 65
Đƣờng kính thất trái cuối tâm
trƣơng
Đƣờng kính thất trái cuối tâm
thu theo Teichholz
EF
EF theo Simpson
FS
Thấp
nhất
Cao
nhất
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
26,30
59,40
43,58
6,89
14,90
50
43,90
82,10
28,33
64,97
5,72
8,02
50
79,80
62,84
7,18
23,80
50,40
35,46
6,07
Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân khơng suy tim là 58,05. Số ngày nằm
viện trung bình là 6,8 ngày.
Biểu đồ 8. Nồng độ 25-hydroxycholecalciferol nhóm khơng suy tim
Nhận xét: Nồng độ vitamin D có phân phối chuẩn, trung bình 62,62 ± 25,94 nmol/L.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
46
1.2. Tình hình thiếu vitamin D
1.2.1. Nhóm suy tim
Biểu đồ 9. Tỉ lệ thiếu vitamin D nhóm suy tim
Nhận xét: Tỉ lệ thiếu vitamin D nhóm suy tim là 56,9%.
Bảng 13. Tỉ lệ thiếu vitamin D nhóm suy tim theo giới
Thiếu vitamin D
Giá trị p
Tần số
Tỉ lệ %
theo giới
(Chi bình phƣơng)
Nữ (N = 23)
15
65,2
0,31
Nam (N = 42)
22
52,4
Nhận xét: Không ghi nhận sự khác biệt về tỉ lệ thiếu vitamin D theo giới ở nhóm suy tim.
Bảng 14. Mức độ thiếu vitamin D nhóm suy tim
Mức độ thiếu vitamin D
Tần số (N = 37)
Nhẹ
Trung bình
Nặng
Nhận xét: Đa số bệnh nhân suy tim thiếu vitamin
Tỉ lệ %
20
54,1
15
40,5
2
5,4
D mức độ nhẹ và trung bình,
chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 54,1% và 40,5%, mức độ nặng chỉ chiếm 5,4%.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
47
Bảng 15. Mức độ thiếu vitamin D nhóm suy tim theo giới
Mức độ thiếu vitamin D theo
Giá trị p
Nữ Nam Tổng
giới
(Chi bình phƣơng)
Nhẹ
6
14
20
Trung bình – Nặng
9
8
17
0,15
Tổng
15
22
37
Nhận xét: Không ghi nhận sự khác biệt mức độ thiếu vitamin D theo giới ở nhóm suy
tim.
Bảng 16. Nồng độ vitamin D nhóm suy tim theo giới
Nồng độ vitamin D
Giá trị p
Trung bình
Độ lệch chuẩn
theo giới
(T – Test)
Nữ (N = 23)
58,07
22,27
0,01
Nam (N = 42)
75,85
30,32
Nhận xét: Nồng độ vitamin D của nữ thấp hơn nam có ý nghĩa thống kê ở nhóm suy
tim, 58,07 nmol/L so với 75,85 nmol/L.
Biểu đồ 10. Nồng độ vitamin D nhóm suy tim theo giới
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
48
1.2.2. Nhóm khơng suy tim
Biểu đồ 11. Tỉ lệ thiếu vitamin D nhóm khơng suy tim
Nhận xét: Tỉ lệ thiếu vitamin D ở nhóm khơng suy tim là 72,3%.
Bảng 17. Tỉ lệ thiếu vitamin D nhóm khơng suy tim theo giới
Thiếu vitamin D
Giá trị p
Tần số
Tỉ lệ %
theo giới
(Chi bình phƣơng)
Nữ (N = 28)
24
85,7
0,03
Nam (N = 37)
23
62,2
Nhận xét: Tỉ lệ thiếu vitamin D ở nữ nhiều hơn nam đối với nhóm khơng suy tim,
85,7% so với 62,2%.
Bảng 18. Mức độ thiếu vitamin D nhóm khơng suy tim
Mức độ thiếu vitamin D
Tần số (N = 47)
Tỉ lệ %
Nhẹ
23
48,9
Trung bình
20
42,6
Nặng
4
8,5
Nhận xét: Đa số bệnh nhân khơng suy tim thiếu vitamin D mức độ nhẹ, trung bình,
chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 48,9% và 42,6%, thiếu vitamin D mức độ nặng chỉ chiếm 8,5%.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
49
Bảng 19. Mức độ thiếu vitamin D nhóm khơng suy tim theo giới
Mức độ thiếu vitamin D theo
Giá trị p
Nữ Nam Tổng
giới
(Chi bình phƣơng)
Nhẹ
11
12
23
Trung bình – Nặng
13
11
24
0,66
Tổng
24
23
47
Nhận xét: Không ghi nhận sự khác biệt mức độ thiếu vitamin D theo giới ở nhóm
khơng suy tim.
Bảng 20. Nồng độ vitamin D nhóm khơng suy tim theo giới
Nồng độ vitamin D
Giá trị p
Trung bình
Độ lệch chuẩn
theo giới
(T – Test)
Nữ (N = 28)
56,25
20,20
0,08
Nam (N = 37)
67,44
28,89
Nhận xét: Không ghi nhận sự khác biệt nồng độ vitamin D giữa nam và nữ ở nhóm
khơng suy tim.
Biểu đồ 12. Nồng độ vitamin D nhóm khơng suy tim
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
50
1.3. So sánh nhóm suy tim và không suy tim
1.3.1. Các đặc điểm chung
Bảng 21. So sánh các biến số định tính nhóm suy tim và khơng suy tim
Đặc điểm
(N = 130)
Nhóm suy tim
(N = 65)
Nhóm khơng suy tim
(N = 65)
Giá trị p
(Kiểm
định Chi
bình
phƣơng)
56,9% là nam
0,36
10,8% ở Hồ Chí Minh
0,59
32,3% làm việc ngồi trời
0,02
Giới
64,6% là nam
Nơi ở
13,8% ở Hồ Chí Minh
Cơng việc
15,4% làm việc ngồi trời
Tiền căn
Tăng
52,3%
46,2%
0,48
huyết áp
Bệnh
24,6%
10,8%
0,03
mạch vành
Bệnh van
16,9%
3,1%
0,09
tim
Đái tháo
18,5%
4,6%
0,01
đƣờng
Uống rƣợu
20,0%
3,1%
0,00
Tập luyện
16,9%
12,3%
0,45
thể lực
Điều trị
60,3%
53,1%
0,50
(N = 90)
(35/58 trƣờng hợp)
(17/32 trƣờng hợp)
Nhận xét: Ghi nhận nhóm bệnh nhân suy tim có tiền căn bệnh lý mạch vành, đái
tháo đƣờng, uống rƣợu nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng suy tim,
trong khi đó nhóm khơng suy tim có tỉ lệ làm việc ngồi trời nhiều hơn nhóm suy
tim.
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
51
Bảng 22. So sánh các biến số định lƣợng nhóm suy tim và khơng suy tim
Đặc điểm
Tuổi
Số ngày nằm viện**
Hút thuốc lá
Cân nặng**
Chỉ số khối cơ thể
Albumin
Protein
Cholesterol
HDL**
LDL
Triglyceride**
Natri**
Canxi tồn phần**
Canxi ion hố**
25-(OH) Vitamin D
Phospho**
Hormon cận giáp**
Nhóm bệnh
(N = 65/65)
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim (N = 30)
Không suy tim (N = 23)
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Không suy tim
Suy tim
Khơng suy tim
Suy tim
Khơng suy tim
Trung
bình
64,78
58,05
7,08
6,80
31,40
17,34
54,91
58,29
21,37
23,05
3,54
3,93
6,15
6,65
146,53
179,06
29,64
35,13
91,01
108,50
102,50
152,66
136,38
139,35
1,92
2,00
1,09
1,13
69,56
62,62
35,29
32,76
20,37
13,15
Độ lệch
chuẩn
14,24
17,44
5,14
4,49
22,06
12,29
11,02
10,93
3,25
3,40
0,49
0,44
0,63
0,59
38,30
41,05
9,99
10,89
28,90
33,43
72,71
103,47
6,32
3,12
0,15
0,20
0,13
0,08
28,86
25,94
10,41
7,18
11,61
6,18
Giá trị p
(T-Test)
0,01
0,81
0,00
0,04
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,02
0,01
0,15
0,28
0,00
**: không phải phân phối chuẩn, kiểm định bằng phép kiểm Mann Whitney.
Nhận xét: Ghi nhận nhóm suy tim có tuổi cao hơn, cũng nhƣ chỉ số khối cơ thể
BMI, cân nặng, Albumin, Protein, Cholesterol, LDL, HDL, Triglyceride, Natri thấp
hơn, hormon cận giáp cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng suy tim.
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
52
1.3.2. Tình hình thiếu vitamin D
Bảng 23. So sánh tỉ lệ và mức độ thiếu vitamin D nhóm suy tim và khơng suy tim
Đặc điểm
(N = 130)
Tỉ lệ thiếu
vitamin D
Mức độ thiếu
vitamin D *
Nhóm suy tim
(N = 65)
Nhóm khơng suy tim
(N = 65)
56,9%
72,3%
54,1% là nhẹ
45,9% là trung bình – nặng
48,9% là nhẹ
51,1% là trung bình – nặng
Giá trị p
(Chi bình
phƣơng)
0,06
0,64
*Lƣu ý: Mức độ thiếu vitamin D: chuyển thành 2 nhóm: Nhẹ (25-(OH) Vitamin D < 75 nmol/L),
Trung bình – Nặng (25-(OH) Vitamin D < 50 nmol/L) để thoả kiểm định Chi bình phƣơng
Nhận xét: Khơng ghi nhận sự khác biệt về tỉ lệ và mức độ thiếu vitamin D ở hai nhóm.
Bảng 24. So sánh nồng độ vitamin D nhóm suy tim và khơng suy tim
Nhóm bệnh
Trung
Độ lệch
Giá trị p
(N = 65/65)
bình
chuẩn
(T-Test)
Suy tim
69,56
28,86
25-(OH) Vitamin D
0,15
Khơng suy tim
62,62
25,94
Nhận xét: Không ghi nhận sự khác biệt về nồng độ vitamin D trung bình ở hai
Đặc điểm
nhóm.
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
53
1.4. Liên quan giữa vitamin D và suy tim
1.4.1. Đặc điểm của phân nhóm suy tim kèm thiếu vitamin D và phân
nhóm suy tim khơng thiếu vitamin D
Bảng 25. So sánh đặc điểm nhóm suy tim thiếu và khơng thiếu vitamin D
Đặc điểm
Tuổi
Số ngày nằm viện**
Canxi tồn phần**
Canxi ion hố**
BNP**
Phospho**
Hormon cận giáp**
Đƣờng kính thất trái
cuối tâm trƣơng
Đƣờng kính thất trái
cuối tâm thu**
EF theo Teichholz
EF theo Simpson
FS
Nhóm bệnh
(N = 28/37)
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Khơng
Thiếu
Trung
bình
63,79
65,54
5,17
8,52
1,93
1,91
1,08
1,10
1031,88
1300,92
37,27
33,79
16,16
23,56
59,23
59,88
49,93
49,41
32,66
34,53
27,33
29,66
15,89
17,15
Độ lệch
Giá trị p
(T-Test)
chuẩn
15,63
0,62
13,26
2,40
0,01
6,14
0,18
0,26
0,13
0,18
0,80
0,07
1222,17
0,16
1162,42
13,89
0,61
6,54
7,71
0,03
13,08
14,36
0,84
11,55
13,99
0,79
11,96
12,42
0,55
12,85
10,91
0,39
10,90
6,77
0,48
7,51
**: khơng phải phân phối chuẩn, kiểm định bằng phép kiểm Mann Whitney.
Nhận xét: Nhóm suy tim thiếu vitamin D có số ngày nằm viện trung bình dài hơn so
với nhóm suy tim khơng thiếu vitamin D (8,5 ngày so với 5,1 ngày), cũng nhƣ
hormon cận giáp nhóm thiếu vitamin D cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm
khơng thiếu vitamin D, 23,56 ± 13,08 pg/mL so với 16,16 ± 7,71 pg/mL.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
54
1.4.2. Mức độ thiếu vitamin D và chức năng tim
Bảng 26. Mối liên quan giữa mức độ thiếu vitamin D và các chỉ số tim
Đặc điểm
(N = 37)
Đƣờng kính thất trái cuối
tâm trƣơng**
Đƣờng kính thất trái cuối
tâm thu**
EF theo Teichholz
EF theo Simpson**
FS
BNP**
Thiếu vitamin D Thiếu vitamin D
nhẹ
trung bình – Nặng
(N = 20)
(N = 17)
63,49
55,63
Giá trị p
(T Test)
0,06
52,68
45,56
0,14
34,66
29,95
17,21
1576,60
34,38
29,32
17,09
976,60
0,94
0,59
0,96
0,05
**: không phải phân phối chuẩn, kiểm định bằng phép kiểm Mann Whitney.
Lƣu ý: Mức độ thiếu vitamin D: chuyển thành 2 nhóm: Nhẹ (25-(OH) Vitamin D < 75 nmol/L),
Trung bình – Nặng (25-(OH) Vitamin D < 50 nmol/L)
Nhận xét: Không ghi nhận mối liên quan giữa mức độ thiếu vitamin D và các chỉ số
đƣờng kính thất trái, EF, FS hay BNP.
Bảng 27. Mối liên quan mức độ thiếu vitamin D và phân độ NYHA
Đặc điểm
NYHA I + II
NYHA III + IV
Thiếu vitamin D
nhẹ
5
15
Thiếu vitamin D trung
bình – Nặng
5
12
Giá trị p
(Fisher)
1,00
*Lƣu ý: Mức độ thiếu vitamin D: chuyển thành 2 nhóm: Nhẹ (25-(OH) Vitamin D < 75 nmol/L),
Trung bình – Nặng (25-(OH) Vitamin D < 50 nmol/L)
Nhận xét: Không ghi nhận liên quan mức độ thiếu vitamin D và phân độ NYHA.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
55
1.4.3. Nồng độ vitamin D và chức năng tim, PTH, Canxi, Phospho
Bảng 28. Mối liên quan nồng độ vitamin D và các chỉ số chức năng tim
Đặc điểm
Đƣờng kính thất trái cuối tâm trƣơng***
Đƣờng kính thất trái cuối tâm thu***
EF theo Teichholz
EF theo Simpson
FS**
BNP***
PTH***
Canxi toàn phần***
Canxi ion hố***
Phospho***
Giá trị p (Pearson)
0,37
0,14
0,15
0,05
0,41
0,75
0,16
0,43
0,74
0,38
***: khơng phải phân phối chuẩn, kiểm định bằng hệ số tƣơng quan Spearman
Nhận xét: Không ghi nhận mối liên quan giữa nồng độ vitamin D và các chỉ số
đƣờng kính thất trái, EF, FS, BNP cũng nhƣ nồng độ PTH, canxi, phospho trong
máu.
Bảng 29. Mối liên quan nồng độ vitamin D và phân độ NYHA
Phân độ NYHA
Trung bình
I (n = 3)
II (n = 16)
III (n = 31)
IV (n = 15)
I + II (n = 19)
III + IV (n = 47)
84,03
67,15
70,03
68,28
69,81
69,46
Độ lệch chuẩn
14,43
28,46
32,65
23,91
27,17
29,82
Giá trị p
(Kruskall - Wallis)
0,66
0,96*
*: phép kiểm T – Test
Nhận xét: Không ghi nhận mối liên quan nồng độ vitamin D và phân độ NYHA.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
56
2. BÀN LUẬN
2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
2.1.1. Giới
Chúng tôi khảo sát trên 65 bệnh nhân suy tim, ghi nhận tỉ lệ nam 64,6%, tỉ lệ
nữ 35,4%, tỉ lệ nam nhiều hơn nữ. Tại Việt Nam, dù chƣa có thống kê đánh giá tồn
diện về tỉ lệ suy tim theo giới, tuy nhiên, kết quả của chúng tôi tƣơng đồng với các
nghiên cứu của Nguyễn Trƣờng Duy (2013) ghi nhận tỉ lệ nam/nữ 1,03/1 [2],
nghiên cứu của Nguyễn Chí Hùng (2012), tỉ lệ này là 1,06/1 [7], trên thế giới, nhiều
nghiên cứu cũng cho thấy nam mắc suy tim nhiều hơn nữ, có lẽ do liên quan nhiều
đến các yếu tố nguy cơ nhƣ hút thuốc lá, uống rƣợu, tình trạng bệnh lý diễn tiến đến
suy tim, nhƣ nghiên cứu của Rodeheffer là 1,52/1, nghiên cứu Framingham tiến
hành đánh giá 5209 ngƣời tuổi 30 – 62 cũng ghi nhận tỉ lệ mắc suy tim ở nam nhiều
hơn nữ trong 34 năm theo dõi [6].
2.1.2. Tuổi
Tuổi trung bình của bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu của chúng tôi là
64,78 ± 14,25, đa số bệnh nhân trên 60 tuổi (44/65 trƣờng hợp), tức nhóm trên 60
tuổi gấp 2 lần nhóm dƣới 60 tuổi. Nhƣ vậy có thể thấy tỉ lệ suy tim tăng dần theo
tuổi, và tập trung ở nhóm trên 60 tuổi. Điều này phù hợp với các nghiên cứu thống
kê về dịch tễ học suy tim trên thế giới. Nghiên cứu của Masoudi FA. và Havaranek
ghi nhận 80% bệnh nhân suy tim nhập viện ở tuổi trên 65, Ericksson nghiên cứu suy
tim ở Thuỵ Điển cho thấy tỉ lệ suy tim ở dân số chung nhóm trên 60 tuổi là 43%,
gấp đơi nhóm dƣới 60 tuổi, trong khi đó nghiên cứu Framingham sau 34 năm theo
dõi cho thấy tỉ lệ mắc suy tim thay đổi tăng dần 8, 23, 49, 91‰ tƣơng ứng với các
nhóm tuổi 50 – 59, 60 – 69, 70 – 79, > 80 [6].
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
57
Biểu đồ 13. Tỉ lệ bệnh toàn bộ suy tim theo nhóm tuổi [6]
Nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi có tỉ lệ suy tim cao do đây là nhóm bệnh nhân
cao tuổi, các yếu tố nguy cơ tim mạch nhiều. Mặt khác, các tổn thƣơng trên tim, dù
là tổn thƣơng chức năng hay thực thể đều dẫn đến hậu quả cuối cùng là suy tim.
Quá trình từ lúc tổn thƣơng tim bắt đầu diễn ra đến khi biểu hiện triệu chứng lâm
sàng suy tim xảy ra qua một tiến trình lâu dài, song song với độ tuổi của bệnh nhân.
Các tình trạng bệnh lý ảnh hƣởng đến chức năng tim, đặc biệt là các bệnh lý tim
mạch bệnh nhân mắc trƣớc đó nhƣ tăng huyết áp, bệnh lý van tim, bệnh mạch vành,
rối loạn lipid máu…sẽ gây những tổn thƣơng trên tim, quá trình này diễn tiến làm
suy giảm chức năng nhận và/hoặc bơm máu của tim, tiến triển từ khơng có triệu
chứng đến có triệu chứng, làm bệnh nhân phải nhập viện. Vì vậy, phần lớn bệnh
nhân suy tim nhập viện ở độ tuổi trung niên trở lên. Ngồi ra, tình trạng suy yếu,
sức đề kháng kém, q trình lão hố theo tuổi cũng làm cho ngƣời cao tuổi đáp ứng
kém với các tình trạng viêm nhiễm, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp – là một trong
những yếu tố thúc đẩy suy tim nặng lên thƣờng gặp – kèm với đó là tình trạng
tƣơng tác thuốc, việc sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau cho các bệnh lý đồng mắc
làm cho bệnh nhân cao tuổi dễ dẫn đến tình trạng suy tim mất bù phải nhập viện.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
58
Vì vậy, bệnh nhân cao tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ cao trong mẫu nghiên cứu suy
tim của chúng tôi là phù hợp.
2.1.3. Tiền căn
Nghiên cứu của chúng tơi ghi nhận bệnh nhân có tiền căn suy tim chiếm đến
52,3%, trong đó thời gian biết suy tim trung bình là 1,82 năm. Điều này cho thấy
hơn phân nửa bệnh nhân suy tim đã biết tình trạng suy tim trƣớc đó, tỉ lệ này của
chúng tơi có hơi thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Trƣờng Duy (2013) là 81,1% [2]
hay nghiên cứu ở Malaysia là 70% [6], tuy nhiên đều ghi nhận tỉ lệ khá cao, có thể
giải thích là đa số các trƣờng hợp suy tim mạn tính sẽ đƣợc điều trị, theo dõi ngoại
trú, bệnh nhân chỉ nhập viện khi có tình trạng mất bù cấp hoặc bệnh lý khác đi kèm,
và bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến cuối nên sẽ tiếp nhận hầu hết các trƣờng
hợp suy tim nặng ở các bệnh viện khác chuyển đến, do đó bệnh nhân có tiền căn suy
tim nhập viện tƣơng đối cao.
Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân suy tim có tiền căn tăng huyết
áp, bệnh mạch vành, bệnh van tim và đái tháo đƣờng lần lƣợt là 52,3%, 24,6%,
16,9% và 18,5%. Có thể thấy tăng huyết áp, bệnh mạch vành là nguyên nhân
thƣờng gặp của suy tim trong nhóm nghiên cứu, trong khi đó bệnh lý van tim cũng
chiếm tỉ lệ đáng kể. Tỉ lệ này của chúng tôi tƣơng đồng với các nghiên cứu khác
đƣợc ghi nhận ở bảng sau [6].
Bảng 30. Nguyên nhân (Bệnh lý tiền căn) suy tim
Framingham
Taffet Nguyễn Trƣờng Duy [2] Chúng tôi
Nam
Nữ
Tăng huyết áp
76,4% 79,1%
63%
63,9%
52,3%
Bệnh mạch vành
46,8% 27,4%
65%
18%
24,6%
Bệnh van tim
2,4%
3,2%
25%
30,3%
16,9%
Khác
11,9% 16,8%
11%
33,6%
Tỉ lệ các bệnh lý liên quan suy tim sẽ khác nhau tuỳ theo nhóm dân số mà
Nguyên nhân
nghiên cứu đó thực hiện. Suy tim là hậu quả cuối cùng của nhiều tình trạng bệnh lý,
do đó thƣờng khơng chỉ một ngun nhân đơn thuần góp phần vào suy tim. Nghiên
cứu của chúng tơi có mơ hình khá tƣơng đồng với các nghiên cứu Framingham,
Taffet khi tỉ lệ tăng huyết áp, bệnh mạch vành chiếm hàng đầu. Điều này dễ hiểu
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
59
khi tăng huyết áp là bệnh lý khá phổ biến, việc chẩn đoán khá dễ dàng, cũng nhƣ
ảnh hƣởng của tăng huyết áp đến hệ tim mạch là rất rõ ràng. Trong khi đó việc phát
triển các biện pháp chẩn đoán, điều trị bệnh van tim, bệnh mạch vành, nhất là nhồi
máu cơ tim cấp đã giúp cho tỉ lệ bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim ngày càng
nhiều ở Việt Nam, kèm với đó là điều kiện sống, tình trạng kinh tế xã hội cải thiện,
điều này có lẽ góp phần làm tăng tỉ lệ tiền căn bệnh mạch vành trên bệnh nhân suy
tim đồng thời giảm tỉ lệ bệnh lý van tim hậu thấp trong nghiên cứu của chúng tôi so
với nghiên cứu của Nguyễn Trƣờng Duy [2].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân có tiền căn đái tháo dƣờng
chiếm 18,5%, tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trƣờng Duy là 18%
và các nghiên cứu công bố từ năm 1980 nhƣ CONSENSUS 21%, VHE-FT 21% [6].
Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc lá là 46,2%, trong
khi đó uống rƣợu 20%, tập luyện thể lực 16,9% và điều trị đầy đủ chỉ 60,3%, tức là
có đến gần 40% bệnh nhân biết các bệnh lý tim mạch nhƣng không điều trị hoặc
điều trị không đầy đủ, đây có lẽ là yếu tố góp phần thúc đẩy bệnh nhân tiến triển
đến suy tim và/hoặc nhập viện trong tình trạng mất bù cấp. Trong khi đó, hút thuốc
lá, uống rƣợu nhiều đã đƣợc xem là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh tim mạch. Hút
thuốc lá không chỉ gây tổn thƣơng hệ thống mạch máu, xơ vữa mạch máu, ảnh
hƣởng lên tim mạch mà còn lên nhiều hệ cơ quan khác nhau, tác động lên tình trạng
tăng huyết áp, bệnh lý mạch vành, góp phần làm cho tình trạng suy tim nặng hơn.
Uống rƣợu nhiều có thể góp phần làm suy tim, nhất là trong bệnh lý cơ tim dãn nở
do rƣợu. Ngƣng hút thuốc lá, uống rƣợu vừa phải đã đƣợc đƣa vào các khuyến cáo
và phác đồ điều trị suy tim cũng nhƣ các bệnh lý tim mạch, tuy nhiên tỉ lệ này vẫn
còn khá cao trong mẫu nghiên cứu, cho thấy vấn đề này còn cần đƣợc quan tâm
nhiều hơn nữa tại Việt Nam.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
60
2.1.4. Chức năng tim
Tỉ lệ suy tim theo phân độ NYHA của chúng tôi lần lƣợt là 4,6%, 24,6%,
47,7% và 23,1% tƣơng ứng với NYHA I, II, III, IV, có thể thấy hơn 70% là NYHA
III, IV, phản ánh tình trạng suy tim nặng, tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Trƣờng Duy khi tỉ lệ suy tim NYHA III, IV là 84,4%, cho thấy tại bệnh
viện Chợ Rẫy do là bệnh viện tuyến cuối nên các trƣờng hợp nhập viện thƣờng trên
bệnh nhân suy tim nặng.
Nồng độ BNP của nhóm bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu của chúng tôi
là 1185,03 pg/mL, phân suất tống máu EF trung bình là 33,73 ± 12,60% theo
Teichholz và 28,66 ± 10,88% theo Simpson, kết quả này khá tƣơng đồng với kết
quả của tác giả Nguyễn Trƣờng Duy thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013,
ghi nhận BNP 1481,9 pg/mL và EF 36,8 ± 12,6% [2].
Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận thời gian nằm viện trung bình của
bệnh nhân suy tim là 7,08 ± 5,14 ngày. Các thống kê ở Hoa Kì ghi nhận thời gian
điều trị trung bình 8 – 11 ngày, Pháp là 10,7 ngày và ở Malaysia khoảng 7 ngày [6].
2.2. Tình hình thiếu vitamin D
Nhóm bệnh nhân suy tim, chúng tơi ghi nhận tỉ lệ thiếu vitamin D là 56,9%,
mức độ thiếu vitamin D nhẹ, trung bình, nặng lần lƣợt là 54,1%, 40,5%, 5,4%.
Nồng độ vitamin D trung bình là 69,56 ± 28,86 nmol/L. Tuy không ghi nhận sự
khác biệt tỉ lệ cũng nhƣ mức độ thiếu vitamin D theo giới, nhƣng nồng độ vitamin
D ở nữ thấp hơn nam có ý nghĩa thống kê, 58,07 ± 22,27 và 75,85 ± 30,32 nmol/L
với p = 0,01. Tình hình thiếu vitamin D ở nữ nhiều hơn nam cũng đã đƣợc ghi nhận
trong các nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là ở phụ nữ mãn kinh. Tác giả Verdoia
và cộng sự (2015) nghiên cứu sự khác biệt về giới đối với tình trạng vitamin D và
mối liên quan đến bệnh lý động mạch, ghi nhận nữ giới có nồng độ vitamin D thấp
hơn cũng nhƣ tỉ lệ thiếu hụt vitamin D mức độ nặng nhiều hơn rõ rệt so với nam
giới, 14,5 ± 10,9 so với 15,9 ± 9,5 ng/mL, p = 0,007 và 41,9% so với 30,4%, p <
0,001, OR = 1,42. Sự khác biệt về tỉ lệ thiếu vitamin D, mức độ thiếu và nồng độ
vitamin D giữa hai giới ngoài các yếu tố nêu trên, còn đƣợc cho là liên quan đến các
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
61
ăn mặc, việc dùng các loại kem chống nắng, tình trạng ơ nhiễm khơng khí và lối
sống hạn chế ra ngồi trời, ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Gần đây, có giả thiết
cho rằng DBP có lẽ cũng đóng vai trị trong sự khác biệt về tình trạng vitamin D
theo giới. Tƣơng quan nghịch giữa DBP và mật độ mỡ ở nam giới, trong khi đó
tƣơng quan thuận ở nữ giới. Ở nữ giới, DBP cao hơn so với nam giới và tƣơng quan
thuận với nồng độ 25-hydroxycholecalciferol. Tuy nhiên, khơng có liên quan rõ
giữa DBP, cân nặng, chỉ số khối cơ thể và tuổi [26].
Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Ameri (2010) [20] ghi nhận
97,8% bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu có nồng độ 25-hydroxycholecalciferol
dƣới 75 nmol/L. Sự khác biệt này có thể đƣợc giải thích là do trong mẫu nghiên cứu
của Ameri có đến 50% là phụ nữ, và dân số nghiên cứu là bệnh nhân trên 60 tuổi,
thực hiện ở Ý, từ tháng 3 đến tháng 5, tháng 9 đến tháng 11, chính các đặc điểm này
góp phần làm cho thiếu vitamin D nặng nề và phổ biến hơn.
Ngoài ra, trong suy tim, dù tỉ lệ thiếu vitamin D đƣợc ghi nhận nhiều, lên đến
83% theo Điều tra dinh dƣỡng và sức khoẻ quốc gia Hoa Kì 2001 – 2004, nhƣng
vẫn ghi nhận có sự khác biệt theo chủng tộc [52]. Năm 2015, 2 tác giả Wang và
Wells khi phân tích nghiên cứu của Lutsey và cộng sự tiến hành để đánh giá nồng
độ 25-hydroxycholecalciferol và tỉ lệ suy tim, theo dõi trung bình 18 năm trên
12215 ngƣời, trong đó 24% là ngƣời da đen, ghi nhận có sự liên quan giữa nồng độ
25-hydroxycholecalciferol và tỉ lệ mới mắc suy tim ở ngƣời da trắng với tỉ số nguy
cơ 1,27, trong khi không ghi nhận điều này ở ngƣời da đen [105]. Các tác giả cho
rằng, tuy ngƣời da đen có nồng độ 25-hydroxycholecalciferol thấp hơn, nhƣng đồng
thời protein gắn vitamin D cũng thấp hơn, và 90% 25-hydroxycholecalciferol gắn
với DBP khơng có hoạt tính sinh học, mặt khác cịn có kiểu gen khác nhau liên quan
đến DBP ở ngƣời da trắng và da đen, từ đó làm cho vai trị của vitamin D đến suy
tim có lẽ là khác nhau tuỳ theo chủng tộc [105].
Có nhiều nguyên nhân gây thiếu vitamin D đã đƣợc đề cập [1], [47]:
Giảm tổng hợp vitamin D từ da bao gồm: tăng sắc tố melanin – khả năng tổng
hợp vitamin D giảm 99% với SPF 15, dùng kem chống nắng – SPF 8 làm giảm 95%,
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
62
SPF 15 làm giảm 99% vitamin D tổng hợp từ da, lớn tuổi – tình trạng giảm trữ lƣợng
7-dehydrocholesterol dƣới da, tổng hợp vitamin D giảm 75% ở ngƣời 70 tuổi, mùa, khí
hậu, thời gian trong ngày liên quan đến lƣợng bức xạ cực tím, ghép da do phỏng cũng
làm giảm 7-dehydrocholesterol.
Giảm hấp thu vitamin D từ đƣờng tiêu hoá: Các nguyên nhân gây giảm hấp
thu chất béo nhƣ bệnh Crohn, Celiac, bệnh xơ nang, sau phẫu thuật Whipple, phẫu
thuật nối tắt đƣờng tiêu hoá, sử dụng các thuốc làm giảm hấp thu nhƣ niacin.
Bất thƣờng về phân bố vitamin D: vitamin D bị giữ lại trong mơ mỡ ở
những ngƣời béo phì.
Tăng dị hoá vitamin D: thuốc tăng chuyển vitamin D thành dạng không hoạt
động nhƣ glucocorticoid, thuốc chống động kinh, thuốc chống thải ghép…
Một số nguyên nhân khác làm giảm 25-hydroxycholecalciferol nhƣ suy gan
làm giảm tổng hợp protein vận chuyển vitamin D, giảm 25-hydroxylase, tiểu đạm
lƣợng nhiều, vƣợt quá khả năng tái hấp thu của ống thận, trong đó có protein gắn
vitamin D, các nguyên nhân làm tăng tổng hợp men 25-hydroxylase nguồn gốc ngoài
thận gây tăng chuyển 25-hydroxycholecalciferol thành 1,25-dihydroxycholecalciferol
và làm giảm nồng độ 25-hydroxycholecalciferol nhƣ cƣờng giáp, cƣờng cận giáp,
bệnh u hạt, sarcoidosis, lao…
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
63
Biểu đồ 14. Thay đổi nồng độ vitamin D theo thời gian, mùa và vĩ độ [45]
2.3. So sánh nhóm suy tim và khơng suy tim
Đánh giá các đặc điểm giữa nhóm bệnh nhân suy tim và khơng suy tim,
chúng tơi ghi nhận nhóm bệnh nhân suy tim có tiền căn bệnh mạch vành, đái tháo
đƣờng, uống rƣợu, hút thuốc lá nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng
suy tim. Điều này có thể lý giải do suy tim là hậu quả cuối cùng của nhiều bệnh lý
khác nhau.
Tuổi của nhóm suy tim cao hơn so với nhóm khơng suy tim, 64,78 ± 14,24
so với 58,05 ± 17,44. Điều này phù hợp với y văn, khi tần suất suy tim gia tăng theo
tuổi, 6 – 10% ngƣời trên 65 tuổi bị suy tim [5].
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn