Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đặc điểm lâm sàng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản có biểu hiện ở vùng họng thanh quản p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.26 KB, 50 trang )

Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

39
3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU HIỆN Ở
VÙNG HỌNG – THANH QUẢN
3.2.1 Lý do đến khám bệnh
Cảm giác vướng họng
Khàn tiếng
Vướng đờm họng
Đau họng, khô họng
Ho dai dẳng, ho đêm
Ho sau khi ăn hoặc nằm
Nuốt nghẹn
Đằng hắng
Cảm giác khó thở
Khác
Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua
Ăn chậm tiêu
Đau thượng vị

48.8%
31.9%
26.2%
21.0%
13.3%
11.3%
9.3%
7.7%
6.0%
2.6%
1.2%


1.2%
0.8%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

Biểu đồ 3.3 Lý do đến khám bệnh
Nhận xét:
- Triệu chứng cảm giác vƣớng họng là than phiền chính khiến BN đi khám
bệnh, chiếm tỉ lệ cao nhất 48,8%, tiếp theo là triệu chứng khàn tiếng và vƣớng đờm
trong họng với tỉ lệ lần lƣợt là 31,9% và 26,2%.
- Các triệu chứng than phiền khác có tỉ lệ thấp hơn.
3.2.2 Tỉ lệ các triệu chứng ngoài thực quản tại vùng họng – thanh quản (và các
triệu chứng khác) khai thác theo bảng RSI
Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua
Cảm giác vƣớng họng
Ho dai dẳng
Cảm giác khó thở hoặc nghẹn thở
Ho sau khi ăn hoặc sau khi nằm

Nuốt nghẹn (đồ lỏng, đồ đặc)
Vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau
Đằng hắng
Khàn tiếng hoặc có thay đổi về giọng nói

62.1%
83.5%
64.5%
65.7%
56.6%
39.1%
87.5%
80.6%
59.3%
0%

20%

40%

60%

Biểu đồ 3.4 Triệu chứng cơ năng theo bảng RSI

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

80%

100%



Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

40
Nhận xét:
- Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất là vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi
sau chiếm 87,5%.
- Đứng thứ hai là biểu hiện cảm giác vƣớng họng, chiếm tỉ lệ 83,5%. Tiếp
theo đằng hắng là (80,6%); cảm giác khó thở hoặc nghẹn thở (65,7%), ho dai dẳng
(64,5%), nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua (62,1%) và khàn tiếng hoặc có thay đổi về
giọng nói (59,3%).
- Các triệu chứng ít gặp hơn là ho sau khi ăn hoặc nằm (56,6%), nuốt nghẹn
(39,1%).
3.2.3 Điểm RSI trung bình của các triệu chứng cơ năng
Bảng 3.9 Điểm RSI trung bình của các triệu chứng cơ năng
Điểm thấp

Điểm RSI

Điểm RSI

nhất – Điểm

trung bình

trung vị

0–5


1,92±1,88

2,00

2. Đằng hắng

0–5

2,23±1,38

2,00

3. Vƣớng đờm trong họng hoặc chảy

0–5

2,82±1,39

3,00

4. Nuốt nghẹn (đồ lỏng, đồ đặc)

0–4

0,84±1,18

0,00

5. Ho sau khi ăn hoặc sau khi nằm


0–5

1,71±1,72

2,00

6. Cảm giác khó thở hoặc nghẹn thở

0–5

2,06±1,67

2,00

7. Ho dai dẳng

0–5

1,61±1,57

2,00

8. Cảm giác vƣớng họng

0–5

2,90±1,57

3,00


9. Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua

0–5

1,66±1,44

2,00

7-37

17,74±5,21

17,00

Các triệu chứng

cao nhất
1. Khàn tiếng hoặc có thay đổi về
giọng nói

mũi sau

Tổng điểm
Nhận xét:

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM


41
- Trong số các triệu chứng cơ năng khai thác theo bảng RSI, mức độ than
phiền cao nhất gặp ở triệu chứng cảm giác vƣớng họng với điểm RSI trung bình là
2,90±1,57, và đƣợc ghi nhận nhiều tại giá trị trung vị là 3 điểm.
- Tiếp theo là các triệu chứng vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau và
đằng hắng có điểm RSI trung bình lần lƣợt là 2,82±1,39 và 2,23±138; giá trị trung
vị lần lƣợt là 3 điểm và 2 điểm.
3.2.4 Một số triệu chứng cơ năng thƣờng gặp tại vùng họng – thanh quản
3.2.4.1 Vướng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau
Bảng 3.10 Vướng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau
Vƣớng đờm trong
họng hoặc chảy Số BN
mũi sau

(n)

Trung vị
Tỷ lệ (%)

Trung bình

Mức độ
Khơng (0)

31

12,5

Rất nhẹ (1)


04

1,6

Nhẹ (2)

55

22,2

Vừa (3)

59

23,8

Nặng (4)

87

35,1

Rất nặng (5)

12

4,8

Tổng số


248

100,0

2,82 ± 1,39

3,00

Nhận xét:
- Tỉ lệ gặp của triệu chứng vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau chiếm
tỉ lệ cao nhất 87,5%.
- Điểm trung bình về mức độ than phiền của triệu chứng: 2,82 ± 1,39. Điểm
trung vị của mức độ than phiền của triệu chứng này là 3,00.
- Mức độ nặng của triệu chứng có tỉ lệ 35,1%.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

42
3.2.4.2 Cảm giác vướng họng
Bảng 3.11 Cảm giác vướng họng
Cảm giác vƣớng
họng

Số BN (n)


Tỷ lệ (%)

Không (0)

41

16,5

Rất nhẹ (1)

01

0,4

Nhẹ (2)

19

7,7

Vừa (3)

104

41,9

Nặng (4)

47


19,0

Rất nặng (5)

36

14,5

Tổng số

248

100,0

Trung bình

Trung vị

2,90 ± 1,53

3,00

Mức độ

Nhận xét:
Điểm trung bình về mức độ than phiền của triệu chứng: 2,90 ± 1,53. Điểm
trung vị là 3,00. Chiếm phần lớn là mức độ vừa, có 104/248 BN (41,9%).
3.2.4.3 Đằng hắng
Bảng 3.12 Triệu chứng đằng hắng
Đằng

hắng

Số BN (n)

Tỷ lệ (%)

Không (0)

48

19,4

Rất nhẹ (1)

04

1,6

Nhẹ (2)

91

36,7

Vừa (3)

64

25,8


Nặng (4)

29

11,7

Rất nặng (5)

12

4,8

Tổng số

248

100,0

Trung bình

Trung vị

2,23 ± 1,38

2,00

Mức độ

Nhận xét:
- Tỉ lệ gặp của triệu chứng đằng hằng đứng thứ hai, sau triệu chứng vƣớng

đờm trong họng hoặc chảy mũi sau, với tỉ lệ là 80,6%.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

43
- Điểm trung bình về mức độ than phiền của triệu chứng là 2,23 ± 1,38, triệu
chứng đằng hắng thƣờng đƣợc ghi nhận ở điểm trung vị là 2,00 (mức độ nhẹ).
- Chiếm đa số là mức độ nhẹ và vừa với tỉ lệ 62,5%.
3.2.5 Các triệu chứng cơ năng theo bảng RSI với tổng điểm RSI > 13
Bảng 3.13 Phân tích đơn biến sự xuất hiện của các triệu chứng theo bảng RSI và
tổng điểm RSI > 13
Phân tích đơn biến

Sự xuất hiện của các triệu chứng
p

OR

KTC 95%

1. Khàn tiếng hoặc có thay đổi về
giọng nói

0,075

2,582


0,907-7,349

2. Đằng hắng

0,003

4,800

1,701-13,546

3. Vƣớng đờm trong họng hoặc
chảy mũi sau

0,000

9,087

3,116-26,503

4. Nuốt nghẹn (đồ lỏng, đồ đặc)

0,507

1,446

0,486-4,297

5. Ho sau khi ăn hoặc sau khi nằm


0,995

28092150,3

0,000-.

6. Cảm giác khó thở hoặc nghẹn
thở

0,020

3,489

1,222-9,959

7. Ho dai dẳng

0,000

14,946

3,311-67,460

8. Cảm giác vƣớng họng

0,351

1,757

0,537-5,745


9. Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua

0,126

2,224

0,799-6,186

Nhận xét:
Kết quả thống kê Logistic cho thấy: với sự xuất hiện của các triệu chứng
đằng hắng, vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau, cảm giác khó thở hoặc nghẹn
thở, ho dai dẳng thì khả năng điểm RSI > 13 cao hơn so với các BN không có các
triệu chứng này (p<0,05; OR>1 và KTC 95% khơng chứa 1).

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

44
Bảng 3.14 Phân tích đơn biến điểm trung bình của các triệu chứng theo bảng
RSI và tổng điểm RSI > 13
Điểm RSI của các triệu chứng

Phân tích đơn biến
p

OR


KTC 95%

1. Khàn tiếng hoặc có thay đổi về giọng nói

0,189

1,223

0,905-1,654

2. Đằng hắng

0,003

1,839

1,235- 2,738

3. Vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau

0,000

2,037

1,423- 2,918

4. Nuốt nghẹn (đồ lỏng, đồ đặc)

0,237


1,382

0,809-2,361

5. Ho sau khi ăn hoặc sau khi nằm

0,992

4012568,948

0,000-.

6. Cảm giác khó thở hoặc nghẹn thở

0,038

1,420

1,020 – 1,976

7. Ho dai dẳng

0,006

5,933

1,664 – 21,151

8. Cảm giác vƣớng họng


0,460

1,126

0,821 – 1,545

9. Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua

0,044

1,499

1,010 – 2,224

Nhận xét:
Kết quả thống kê Logistic cho thấy: điểm RSI trung bình của các triệu chứng
đằng hắng, vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau, cảm giác khó thở hoặc nghẹn
thở, ho dai dẳng, nóng rát ngực, ợ nóng, ợ trớ có liên quan với tổng điểm RSI > 13
(p<0,05; OR>1 và KTC 95% khơng chứa 1).
3.2.6 Các triệu chứng lâm sàng điển hình (và các triệu chứng khác) của GERD
khai thác theo bảng GERD-Q
Ợ trớ

49.2%

Ợ nóng

29.8%


Đau bụng vùng giữa trên rốn
Buồn nơn
Cần uống thêm các thuốc khác
Khó ngủ về đêm do ợ nóng và/hoặc ợ trớ

27.4%
23.0%
16.9%
14.5%

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0%
Biểu đồ 3.5 Các triệu chứng lâm sàng theo bộ câu hỏi GERD-Q

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

45
Nhận xét:
- BN có hai triệu chứng thƣờng gặp nhất là ợ trớ chiếm tỉ lệ 49,2% và ợ nóng
chiếm 29,8%.
- Tiếp đến là dấu hiệu đau bụng vùng giữa trên rốn và buồn nơn, có tỉ lệ lần
lƣợt là 27,4% và 23,0%.
3.2.7 Phân bố tổng điểm GERD-Q của bệnh nhân trong nghiên cứu:
Bảng 3.15 Phân bố tổng điểm GERD-Q của bệnh nhân
Điểm GERDQ

Số bệnh nhân (n)


Tỷ lệ (%)

6–7

189

76,2

8 – 10

35

14,1

11 – 18

24

9,7

Tổng cộng

248

100,0

Nhận xét:
- Số BN có điểm GERD-Q từ 6-7 điểm có tỉ lệ cao nhất 76,2%, điểm GERDQ từ 8 – 10 điểm là 35/248 BN, chiếm tỉ lệ 14,1%, tổng. Thấp nhất là nhóm có tổng
điểm GERD-Q từ 11 – 18 điểm là 9,7%.

- Điểm GERD-Q trung bình là 7,52±2,39; giá trị trung vị là 6; thấp nhất là 6
điểm và cao nhất là 18 điểm.
3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH NỘI SOI CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU
HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN
3.3.1 Tỉ lệ phát hiện hình ảnh tổn thƣơng ở vùng họng – thanh quản qua nội
soi họng – thanh quản theo bảng RFS
Bảng 3.16 Triệu chứng thực thể dựa vào bảng RFS
Hình ảnh trên nội soi

Số BN (n)

Tỷ lệ (%)

Phù hạ thanh môn (rãnh giả)

04

1,6

Phù nề buồng thanh thất

18

7,3

Sung huyết

213

85,9


Phù nề dây thanh

58

23,4

Phù nề thanh quản lan tỏa

11

4,4

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

46
Phì đại mép sau

239

96,4

Mơ hạt thành sau họng

227


91,5

Dịch nhầy đặc thƣợng thanh mơn

147

59,3

Nhận xét:
- Có 239/248 BN (96,4%) có dấu hiệu phì đại mép sau trên nội soi họng –
thanh quản.
- Tiếp theo là dấu hiệu mô hạt thành sau họng, gặp ở 227/248 BN (chiếm tỉ lệ
91,5%), dấu hiệu sung huyết gặp ở 213/248 BN (85,9 %), dịch nhầy đặc thƣợng
thanh môn gặp ở 147/248 BN (59,6%).
- Các dấu hiệu ít gặp hơn là phù nề dây thanh có tỉ lệ 23,4%, phù nề buồng
thanh thất chiếm 7,3%, phù nề thanh quản lan tỏa là 4,4%.
- Có 4/248 BN có dấu hiệu phù nề hạ thanh môn, chiếm tỉ lệ thấp nhất 1,6%.
3.3.2 Điểm RFS trung bình của các hình ảnh nội soi TMH theo bảng RFS
Bảng 3.17 Điểm RFS trung bình của các hình ảnh nội soi TMH theo bảng RFS
Hình ảnh trên nội soi

Điểm thấp

Điểm RFS

Điểm RFS

nhất –

trung bình


trung vị

Điểm cao
nhất
Phù hạ thanh mơn (rãnh giả)

0–2

0,03±0,25

0,00

Phù nề buồng thanh thất

0–4

0,18±0,67

0,00

Sung huyết

0–4

2,37±1,32

2,00

Phù nề dây thanh


0–2

0,36±0,70

0,00

Phù nề thanh quản lan tỏa

0–2

0,08±0,38

0,00

Phì đại mép sau

0–3

1,86±0,66

2,00

Mơ hạt thành sau họng

0–2

1,83±0,56

2,00


Dịch nhầy đặc thƣợng thanh môn

0–2

1,19±0,98

2,00

Tổng điểm

3 – 14

7,90±1,72

8,00

Nhận xét:

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

47
- Với thang điểm từ 0 – 4 điểm, mức độ của dấu hiệu sung huyết cao nhất,
với điểm RFS trung bình là 2,37±1,32 (giá trị trung vị là 2 điểm), tiếp đến là mức
độ phì đại mép sau trung bình là 1,86±0,66 (giá trị trung vị là 2 điểm).
- Với thang điểm từ 0 – 2 điểm, điểm RFS trung bình của dấu hiệu mơ hạt

thành sau họng là cao nhất là 1,83±0,56 (trung vị là 2 điểm), thấp nhất là dấu hiệu
phù nề hạ thanh mơn (0,03±0,25; trung vị là 0 điểm).
3.3.3 Một số hình ảnh nội soi họng – thanh quản thƣờng gặp và đặc hiệu trong
chẩn đốn LPR
3.3.3.1 Dấu hiệu phì đại mép sau
Bảng 3.18 Dấu hiệu phì đại mép sau
Phì đại mép sau

Trung bình

p

Nam (n=84)

1,82±0,68

0,436

Nữ (n=164)

1,88±0,65

Có (n=135)

1,81±0,66

Khơng (n=113)

1,92±0,64


Gầy (n=15)

1,73±0,59

Bình thƣờng

1,89±0,68

Yếu tố tác động
Giới

Lạm dụng giọng
Phân loại BMI

0,190

0,876

(n=141)
Thừa cân (n=51)

1,82±0,62

Béo phì (n=41)

1,85±0,69

Chung (n=248)

1,86±0,66


Nhận xét:
- Chƣa ghi nhận có sự khác biệt về mức độ phì đại mép sau giữa nam và nữ,
giữa lạm dụng giọng và không lạm dụng với kiểm định Mann – Whitney U (p>
0,05).
- Chƣa ghi nhận có sự khác biệt về mức độ phì đại mép sau giữa các nhóm
BN gầy, bình thƣờng, thừa cân và béo phì với kiểm định Kruskal – Wallis (p>0,05).

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

48

Hình 3.1 Phì đại mép sau nhẹ

Hình 3.2 Phì đại mép sau vừa

(BN Huỳnh Thanh T – MHS: N16008414)

(BN Nguyễn Thị C – MHS: N160083607)

Hình 3.3 Phì đại mép sau nặng

Hình 3.4 Phì đại mép sau rất nặng

(BN Hồ Thị M – MHS: A10-0097945)


(BN Nguyễn Văn C – MHS: A120021710)

3.3.3.2 Dấu hiệu phù nề hạ thanh môn (rãnh giả )
Bảng 3.19 Dấu hiệu phù nề hạ thanh mơn
Rãnh giả
Giới

Số BN (n)

Nam

03

Nữ

01

Tổng số

04

Nhận xét:
- Có 4 trƣờng hợp có dấu hiệu rãnh giả, trong đó có ¾ BN là nam.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM


49

Hình 3.5 Rãnh giả
(BN Hồ Thị D – MHS: A08-1888080)
3.3.3.3 U hạt thanh quản
Nhận xét: Không gặp trƣờng hợp nào có triệu chứng u hạt thanh quản.
3.3.4 Các đặc điểm hình ảnh nội soi theo bảng RFS và tổng điểm RFS > 7
Bảng 3.20 Phân tích đơn biến sự xuất hiện của các hình ảnh nội soi theo bảng
RFS và tổng điểm RFS > 7
Các hình ảnh nội soi

Phân tích đơn biến
p

OR

KTC 95%

Phù hạ thanh mơn (rãnh giả)

0,999

298000217,7

0,000-.

Phù nề buồng thanh thất

0,998


319729400,3

0,000-.

Sung huyết

0,000

8,635

3,874-19,245

Phù nề dây thanh

0,011

6,545

1,526-28,082

Phù nề thanh quản lan tỏa

0,563

1,850

0,230-14,888

Phì đại mép sau


0,024

4,824

1,233 – 18,868

Mơ hạt thành sau họng

0,621

1,336

0,424-4,212

Dịch nhầy đặc thƣợng thanh môn

0,000

7,342

3,199-16,847

Nhận xét:
Kết quả thống kê Logistic cho thấy: sự xuất hiện của các hình ảnh sung
huyết, phù nề dây thanh, phì đại mép sau, dịch nhày thƣợng thanh mơn thì khả năng
điểm RFS > 7 cao hơn so với các BN khơng có các hình ảnh tổn thƣơng này
(p<0,05; OR>1 và KTC 95% khơng chứa 1).

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn



Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

50
Bảng 3.21 Phân tích đơn biến điểm trung bình của các hình ảnh nội soi theo
bảng RFS và tổng điểm RFS > 7
Điểm trung bình

Phân tích đơn biến
p

OR

KTC 95%

Phù hạ thanh môn (rãnh giả)
Phù nề buồng thanh thất

0,999
0,998

17262,683
13313,379

0,000-.
0,000-.

Sung huyết


0,000

Phù nề dây thanh
Phù nề thanh quản lan tỏa

0,019
0,628

2,718
3,341

1,937-3,813
1,220 – 9,150

1,307

0,443 – 3,857

Phì đại mép sau
Mơ hạt thành sau họng

0,005
0,621

2,041

1,234 – 3,374

Dịch nhầy đặc thƣợng thanh môn


0,000

1,156
2,710

0,651 – 2,052
1,789 – 4,105

Nhận xét:
Kết quả thống kê Logistic cho thấy: điểm RFS trung bình của các hình ảnh
sung huyết, phù nề dây thanh, phì đại mép sau, dịch nhày thƣợng thanh mơn có liên
quan với tổng điểm RFS > 7 (p<0,05; OR>1 và KTC 95% không chứa 1).
3.4 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH TRÀO NGƢỢC HỌNG – THANH
QUẢN Ở BỆNH NHÂN GERD
3.4.1 Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ của LPR
Bảng 3.22 Các yếu tố nguy cơ của bệnh LPR
Các yếu tố nguy cơ
Hút thuốc lá
Uống rƣợu, bia
Thói quen uống cà phê
Nằm nghỉ ngay sau khi ăn
Tổng số

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

Số BN (n)

Tỉ lệ (%)



Khơng

Khơng


41
207
61
187
89

16,5
83,5
34,6
75,4
35,9

Khơng

Khơng

159
135
113
248

64,1
54,4
45,6

100,0


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

51
Nhận xét:
- Số BN có thói quen nằm nghỉ ngay sau khi ăn (nằm nghỉ sau khi ăn dƣới 3
giờ, ăn tối muộn) có tỉ lệ cao nhất 54,4%. Tiếp đến là thói quen uống cà phê có tỉ lệ
là 35,9%.
- Uống rƣợu, bia và hút thuốc lá là hai yếu tố gặp với tỉ lệ thấp hơn các yếu
tố trên, với tỉ lệ lần lƣợt là là 34,6% và 16,5%.
3.4.2 Các yếu tố liên quan (tuổi, giới, BMI, tình trạng hút thuốc lá, uống rƣợu,
bia, uống cà phê, ngủ ngay sau khi ăn) và bệnh LPR
3.4.2.1 Tuổi
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tuổi trung bình và bệnh LPR
Bệnh LPR

Tuổi trung bình

Khơng



(n=103)

(n=145)

44,44±11,89


43,72±12,06

t-score

p

-0,468

0,640

Nhận xét: Chƣa ghi nhận mối liên quan giữa tuổi và bệnh LPR (p> 0,05).
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa phân nhóm tuổi và bệnh LPR
Bệnh LPR
Phân nhóm tuổi

Khơng

p


Tổng số

18 – 29

40,0% (14 ca)

60,0% (21 ca) 100,0% (35 ca)

30 – 39


41,5% (27 ca)

58,5% (38 ca) 100,0% (65 ca)

40 – 49

38,6% (27 ca)

61,4% (43 ca) 100,0% (70 ca)

50 – 59

47,4%(27 ca)

52,6% (30 ca) 100,0% (57 ca)

≥ 60

38,1% (08 ca)

61,9% (13 ca) 100,0% (21 ca)

2

(ᵡ )

0,88

Nhận xét: Chƣa ghi nhận mối liên quan giữa các nhóm tuổi và bệnh LPR (p> 0,05).


Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

52
3.4.2.2 Giới
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa giới và bệnh LPR
Bệnh LPR
Khơng

p


Tổng số

Nam

32,1% (27 ca) 67,9% (57 ca) 100,0% (84 ca)

Nữ

46,3% (76 ca) 53,7% (88 ca) 100,0% (164 ca)

(ᵡ2)

OR

0,548;

0,032

KTC 95%:
0,316 – 0,952

Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh LPR ở nam giới cao hơn nữ giới, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với phép kiểm định ᵡ2 = 4,16; p<0,05; tỉ số chênh là 0,548 (KTC
95%: 0,316 – 0,952).
3.4.2.3 Chỉ số khối cơ thể

Biểu đồ 3.6 Mối liên quan giữa BMI và bệnh LPR
Nhận xét:
- Nhóm BN mắc bệnh LPR có chỉ số khối trung bình là 22,6; trung vị là 22,4.
Nhóm BN khơng mắc bệnh LPR có chỉ số khối trung bình là 22,4; trung vị là 21,9.
- Kết quả phân tích hồi quy logistic: chƣa ghi nhận mối liên quan giữa chỉ số
khối cơ thể và bệnh LPR (p = 0,605>0,05).

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

53
Bảng 3.26 Mối liên quan giữa béo phì và bệnh LPR
Bệnh LPR
Khơng béo phì
Béo phì


p

Khơng



Tổng số

41,5 %
(86 ca)
41,5 %
(17 ca)

58,5%
(121 ca)
58,5% (24
ca)

100,0%
(207 ca)
100,0%
(41 ca)

(ᵡ2)

OR

0,992

1,003

KTC 95%:
0,51 – 1,98

Nhận xét: Chƣa ghi nhận mối liên quan giữa tình trạng béo phì và bệnh
LPR (Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05).
3.4.2.4 Tình trạng hút thuốc lá
Bảng 3.27 Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá và bệnh LPR
Bệnh LPR
Khơng
Khơng hút
thuốc lá
Có hút
thuốc lá

44,4 %
(92 ca)
26,8 %
(11 ca)

p
Tổng số



55,6% (115 100,0% (207
ca)
ca)
73,2%
100,0%
(30 ca)

(41 ca)


2

(ᵡ2)

OR

0,037

2,18;
KTC 95%:
1,04 – 1,98

(1)  4,37

Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh LPR ở nhóm có hút thuốc lá cao hơn so với nhóm
khơng hút thuốc lá, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với phép kiểm định

ᵡ2 =

4,37; p<0,05; tỉ số chênh là 2,18 (KTC 95%: 1,04 – 1,98).
3.4.2.5 Uống rượu, bia
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa uống rượu, bia và bệnh LPR
Bệnh LPR
Khơng

Uống

rƣợu,
bia

Khơng


p
Tổng số

46,0% (86 ca) 54,0% (101 ca) 100,0%
(187 ca)
27,9% (17 ca) 72,1% (44 ca) 100,0%
(61 ca)
 2 1  6, 22

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn

2

(ᵡ )
0,013

Tỉ số
chênh
2,20 KTC
95%:
1,18 –
4,13



Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

54
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh LPR ở nhóm có uống rƣợu, bia cao hơn so với
nhóm khơng uống rƣợu, bia, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với phép kiểm định

ᵡ2(1)= 6,22; p<0,05; tỉ số chênh là 2,20 (KTC 95%: 1,18 – 4,13).
3.4.2.6 Uống cà phê
Bảng 3.29 Mối liên quan giữa uống cà phê và bệnh LPR
Bệnh LPR
Khơng
Uống cà

Khơng

phê


Tổng số

p

Tỉ số chênh

(ᵡ2)




46,5%

53,5%

100,0%

(74 ca)

(85 ca)

(159 ca)

32,6 %

67,4%

100,0%

(29 ca)

(60 ca)

(89 ca)

1,80
0,032

KTC 95%:
1,048 – 3,097


 2 1  4,58

Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh PLR ở nhóm có thói quen uống cà phê
cao hơn so với nhóm khơng có thói quen uống cà phê, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê với ᵡ2 (1)= 4,58, p = 0,032< 0,05 (KTC 95%: 1,048 – 3,097).
3.4.2.7 Nằm nghỉ ngay sau khi ăn
Bảng 3.30 Mối liên quan giữa nằm nghỉ ngay sau khi ăn và bệnh LPR
Bệnh LPR
Không
Nằm nghỉ
Khơng
ngay sau khi
ăn


26,3%
(41 ca)
45,9 %
(62 ca)

Tổng số

2

(ᵡ )


63,7%
(72 ca)
54,1%

(73 ca)

p

100,0%
(113ca)
100,0%
(135 ca)

0,125

 2 1  2,36

Nhận xét:
Chƣa ghi nhận mối liên quan giữa thói quen nằm nghỉ ngay sau khi ăn (nằm
nghỉ dƣới 3 giờ sau khi ăn) và bệnh LPR (Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê
với p>0,05).

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

55
3.4.2.8 Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến bệnh trào ngược họng – thanh
quản
Bảng 3.31 Tóm tắt phân tích đơn biến các yếu tố liên quan bệnh LPR
Biến số


Bệnh LPR

p

OR

KTC 95%



Khơng

43,72

44,44

0,64

0,998

0,94-1,016

Nam

57 (67,9)

27(32,1)

0,032


0,548

0,316-

Nữ

88(53,7)

76(46,3)



24(58,5)

17(41,5)

Khơng

121(58,5)

86(41,5)



30(73,2)

11(26,8)

Khơng


115(55,6)

92(44,4)

Tuổi (n=248)
Giới, n (%)

0,952

Béo phì, n (%)
0,992

1,003

0,51-1,98

0,037

2,18

1,04-1,98

0,013

2,20

1,18-4,13

0,032


1,80

1,048-

Hút thuốc lá, n (%)

Uống rƣợu, bia, n (%)


44(72,1)

17(27,9)

Khơng

101(54,0)

86(46,0)



60(67,4)

29(32,6)

Khơng

85(53,5)

74(46,5)


Uống cà phê, n (%)

3,097

Nằm nghỉ ngay sau khi ăn, n (%)


73(54,1)

62(45,9)

Khơng

72(63,7)

41(26,3)

0,125

0,670

0,4021,118

Nhận xét:
- Các biến số liên quan với bệnh trào ngƣợc họng – thanh quản có ý nghĩa
thống kê (bao gồm giá trị p<0,05; OR > 1 và khoảng tin cậy 95% không chứa 1) là:
hút thuốc lá, uống rƣợu, bia và cà phê.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.

Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

56
- Các yếu tố thƣờng gặp nhƣ: hút thuốc lá, uống rƣợu bia và cà phê là 3 yếu
tố nguy cơ của bệnh LPR trên bệnh nhân mắc GERD, với các hệ số tƣơng quan
tƣơng ứng là: 0,78; 0,79 và 0,588 với phân tích hồi quy Logistic.
3.4.2.9 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến bệnh trào ngược họng – thanh quản
Bảng 3.32 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến bệnh LPR
Phân tích đơn biến

Biến số

Phân tích đa biến

p

p

OR

KTC 95%

Tuổi

0,64

0,68


0,995

0,972-1,018

Giới
Béo phì

0,032
0,992

0,93
0,86

0,965
1,070

0,420-2,216
0,514-2,228

Hút thuốc lá
Uống rƣợu, bia
Uống cà phê
Nằm ngủ ngay sau
khi ăn

0,037

0,49
0,26

0,27
0,12

1,397
1,670
1,411
0,653

0,537-3,635
0,687-4,062
0,761-2,616
0,382-1,115

0,013
0,032
0,125

Nhận xét: Kết quả phân tích đa biến hồi quy Logistic: chƣa thấy có yếu tố
nguy cơ độc lập của bệnh trào ngƣợc họng – thanh quản.
3.4.3 Sự khác nhau về giới, hút thuốc lá, uống rƣợu bia, uống cà phê và mức độ
nặng của các triệu chứng thông qua bảng điểm RSI, RFS và GERD-Q
3.4.3.1 Giới và các mức độ nặng của triệu chứng trào ngược theo bảng điểm RSI, RFS
và GERD-Q
Bảng 3.33 Giới tính và điểm RSI, RFS và GERD-Q
Nam
Điểm
RSI
RFS
GERD-Q


Nữ

p

Trung bình ±SD

Trung vị

Trung bình ±SD

Trung vị

16,62±5,34
8,44±1,63

15,00
8,00

18,32±5,06
7,62±1,71

18,00
8,00

7,29±2,15

6,00

7,63±2,50


6,00

0,006
0,000
0,316

Nhận xét:
- Điểm RSI trung bình ở giới nữ cao hơn so với giới nam, cịn điểm RFS
trung bình ở giới nam cao hơn so với giới nữ. Nói cách khác, mức độ than phiền về
triệu chứng cơ năng ở nữ giới cao hơn nam giới, mức độ tổn thƣơng trên nội soi

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

57
TMH ở nam giới nặng hơn nữ giới. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với phép kiểm
định phi tham số Mann – Whitney U (p<0,05).
- Khơng có sự khác biệt về điểm GERD-Q giữa giới tính nam và nữ
(p>0,05).
3.4.3.2 Hút thuốc lá và các mức độ nặng của triệu chứng theo bảng RSI, RFS và
GERD-Q
Bảng 3.34 Hút thuốc lá và bảng điểm RSI, RFS và GERD-Q
Khơng hút thuốc lá
Điểm

Trung bình


Trung vị

±SD
RSI
RFS
GERD-Q

Có hút thuốc lá
Trung bình

Trung vị

p

±SD

17,97± 5,20

17,00

16,61±5,16

15,00

0,095

7,77±1,72
7,57±2,44

8,00

6,00

8,51±1,63
7,22±2,14

8,00
6,00

0,009
0,299

Biểu đồ 3.7 Hút thuốc lá và điểm RFS
Nhận xét:
- Điểm RFS trung bình ở nhóm có hút thuốc lá cao hơn so với nhóm khơng
hút thuốc lá, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với kiểm định phi tham số Mann –
Whitney U (p<0,05).

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

58
- Khơng có sự khác biệt về điểm RSI và GERD-Q trung bình giữa 2 nhóm
hút thuốc lá và không hút thuốc lá (p>0,05).
3.4.3.3 Uống rượu, bia và các mức độ nặng của triệu chứng theo bảng RSI, RFS
Bảng 3.35 Uống rượu, bia và các mức độ nặng của triệu chứng trào ngược theo
bảng điểm RSI, RFS và GERD-Q
Khơng uống rƣợu, bia

Điểm
Trung bình
Trung vị
±SD
RSI
18,09±5,37
17,00
7,79±1,84
8,00
RFS
GERD-Q
7,66±2,54
6,00
Nhận xét:

Có uống rƣợu, bia
Trung bình
Trung vị
±SD
16,67±4,56
16,00
8,21±1,27
8,00
7,07±1,82
6,00

p
0,147
0,035
0,213


- Điểm RFS trung bình ở nhóm có uống rƣợu, bia cao hơn so với nhóm
khơng uống rƣợu bia, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với kiểm định phi tham số
Mann – Whitney U (p<0,05).
- Không có sự khác biệt về điểm RSI và GERD-Q trung bình giữa 2 nhóm có
uống rƣợu, bia cao hơn so với nhóm khơng uống rƣợu bia (p>0,05).
3.4.3.4 Uống cà phê và các mức độ nặng của triệu chứng theo bảng RSI, RFS và
GERD-Q
Bảng 3.26 Uống cà phê và điểm RSI, RFS và GERD-Q
Khơng uống cà phê
Điểm
Trung bình
Trung vị
±SD
RSI
18,15±5,24
18,00
7,70±1,50
8,00
RFS
GERD-Q
7,64±2,48
6,00
Nhận xét:

Có uống cà phê
Trung bình Trung vị
±SD
17,01±5,09
16,00

8,25±2,02
8,00
7,29±2,22
6,00

p
0,149
0,008
0,137

- Điểm RFS trung bình ở nhóm có uống cà phê cao hơn so với nhóm khơng
uống cà phê, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với kiểm định phi tham số Mann –
Whitney U (p<0,05).

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

59
- Khơng có sự khác biệt về điểm RSI và GERD-Q trung bình giữa 2 nhóm có
uống cà phê cao hơn so với nhóm khơng uống cà phê (p>0,05).

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4.1.1 Đặc điểm về giới
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nữ giới chiếm ƣu thế hơn so với nam giới,
với tỉ lệ nam: nữ ~ 1:1,95. Sự chênh lệch này, có thể do sự khác biệt về cấu trúc
enzyme, mô học, mức độ nhạy cảm với dịch vị liên quan tới yếu tố giới tính. Thêm

vào đó, nữ giới thƣờng lo lắng về sức khỏe, những vấn đề liên quan tới giọng nói
ảnh hƣởng tới cuộc sống, giao tiếp của họ hơn nam giới, đặc biệt là những nghi ngại
về khối u với biểu hiện cảm giác vƣớng mắc trong họng.
Nhiều nghiên cứu khác về trào ngƣợc họng - thanh quản cũng cho thấy tỉ lệ
nữ giới cao hơn nam giới [9], [40], [55], [69].
Tuy nhiên, đối với các trƣờng hợp trào ngƣợc dạ dày- thực quản có triệu
chứng tiêu hóa trên thì tỉ lệ nam: nữ có sự khác biệt so với các nghiên cứu của
chúng tôi. Theo nghiên cứu của tác giả Quách Trọng Đức năm 2012 tỉ số nam: nữ là
1,3:1 [2]. Các nghiên cứu về GERD có triệu chứng tại thực quản cũng cho thấy tỉ lệ
nam giới mắc bệnh cao hơn nữ giới. Sự khác nhau này là do phƣơng pháp chọn mẫu
của các nghiên cứu khác nhau.
4.1.2 Đặc điểm về tuổi
Theo bảng 3.1, nhóm tuổi nhóm 40-49 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 28,2%, sau
đó là nhóm tuổi 30-39 tuổi ( 26,2%). Tuổi trung bình là 43,72 ± 12,06. Nhƣ vậy,
bệnh trào ngƣợc dạ dày – thực quản có biểu hiện vùng họng – thanh quản gặp chủ
yếu ở độ tuổi trung niên trở lên. Đây là đối tƣợng dễ mắc các bệnh lý mạn tính. Độ
tuổi trong nghiên cứu này cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Hà Phƣơng Thảo [9],
Spantideas [21], Mesallam [61] và Naiboglu [64].

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

60
Ngoài ra, với lựa chọn BN từ 18 tuổi trở lên, nhóm 18 – 29 tuổi có 35/248
BN, chiếm tỉ lệ 14,1%, BN trẻ tuổi nhất là 19. Ở nghiên cứu của Patigaroo cùng
cộng sự, cũng áp dụng 2 bảng chỉ số RSI, RFS để chẩn đoán, nhƣng mở rộng tuổi
lựa chọn BN thì ghi nhận trƣờng hợp mắc bệnh ở độ tuổi thấp hơn: 4 BN từ 11-20

tuổi, 15 BN từ 21-30 tuổi [69]. Mối liên quan giữa trào ngƣợc với bệnh lý tai mũi
họng ở trẻ em cũng đã đƣợc chứng minh qua nhiều nghiên cứu, nhƣ việc phát hiện
pepsin trong dịch tai giữa ở trẻ viêm tai giữa ứ dịch [63]. Với cỡ mẫu chƣa đủ lớn
và với việc giới hạn tuổi trong tiêu chuẩn lựa chọn BN, cũng nhƣ chọn mẫu thuận
tiện nên chúng tôi không thống kê đƣợc tỉ lệ LPR ở trẻ em.
4.1.3 Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể
Ở đây, chúng tôi sử dụng phân loại BMI theo tổ chức Y tế Thế giới áp dụng
cho khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng để đánh giá thừa cân hay béo phì [26].
Theo bảng 3.2, chỉ số BMI trung bình là 22,53 và chỉ số BMI thƣờng gặp
nhất tại vị trí trung vị là 22,15, thuộc mức bình thƣờng. Có 51/248 BN thừa cân
(20,6%), số BN béo phì chiếm tỉ lệ 16,5% (41 BN). Chỉ số BMI trung bình tƣơng tự
với tác giả Hà Phƣơng Thảo [9]. Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng
tơi có chỉ số BMI trong giới hạn bình thƣờng.
4.1.4 Phân bố nhóm đối tƣợng có triệu chứng vùng họng – thanh quản theo nơi
đăng ký khám bệnh tại bệnh viện
Theo bảng 3.3, với những biểu hiện ở vùng họng – thanh quản, BN đến
khám và nội soi tại chuyên khoa tai mũi họng chiếm tỉ lệ 56,9% cao hơn so với số
BN đến khám nội tổng quát đƣợc chỉ định nội soi tai – mũi – họng (chiếm tỉ lệ
43,1%).
Do vậy, với các triệu chứng khó chịu vùng họng – thanh quản nhƣ ho kéo
dài, đằng hắng, cảm giác có dị vật trong họng,…BN đến khám sức khỏe tổng quát
nhƣng đƣợc các bác sĩ nội khoa chỉ định nội soi tai mũi họng ngày càng rộng rãi,
nhờ đó giúp tránh bỏ sót tổn thƣơng cũng nhƣ chẩn đốn bệnh, điều trị tồn diện
cho BN.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM


61
4.1.5 Đặc điểm về trình độ học vấn:
Ở bảng 3.4 cho thấy trình độ học vấn của các đối tƣợng tham gia nghiên cứu
chủ yếu ở cấp 1, cấp 2 và cấp 3, chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 24,2%; 25,8% và 24,6% .
Nhƣ vậy trong nghiên cứu của chúng tôi, 128/248 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 51,6%, có
trình độ học vấn dƣới cấp phổ thơng trung học. Do đó, trong q trình tiến hành
nghiên cứu, các bệnh nhân này thƣờng không tự đánh giá đƣợc các bảng câu hỏi
một cách đầy đủ, bác sĩ (ngƣời làm nghiên cứu) phải là ngƣời giải thích, đánh giá và
tính điểm GERD-Q và RSI.
4.1.6 Đặc điểm về nghề nghiệp:
Phần lớn đối tƣợng nghiên cứu làm nghề buôn bán chiếm 82/248 BN
(33,1%), nghề tự do có tỉ lệ 10,5%, và nghề giáo viên có tỉ lệ là 5,5%. Cịn lại là các
nghề nghiệp khác. Có thể do tính chất nghề nghiệp làm bn bán có ảnh hƣởng tới
vùng họng – thanh quản nhiều nên khi có triệu chứng khó chịu, bệnh nhân có xu
hƣớng đi khám bệnh nhiều hơn.
4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU HIỆN Ở
VÙNG HỌNG – THANH QUẢN
4.2.1 Lý do đến khám bệnh
Sau khi phân tích kết quả của 248 BN trong mẫu nghiên cứu, chúng tơi nhận
thấy lý do chính đến khám thƣờng gặp nhất là cảm giác vƣớng họng chiếm tỉ lệ 48,8%,
tiếp đến là triệu chứng khàn tiếng chiếm tỉ lệ 31,9% và triệu chứng vƣớng đờm họng có
tỉ lệ 26,2% (biểu đồ 3.3). Các lý do đi khám bệnh khác chiếm tỉ lệ thấp hơn, lý do đau
họng, khô họng, ho dai dẳng, ho đêm có tỉ lệ lần lƣợt là 21,0% và 13,3%. Đặc biệt, sự
than phiền về nóng rát ngực, ợ nóng, ợ trớ khiến bệnh nhân đi khám bệnh có tỉ lệ thấp
1,2%.
Các lý do thƣờng gặp khiến bệnh nhân đến khám nội soi tai – mũi – họng trong
nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Vaezi [77].

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.

Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

62
4.2.2 Các triệu chứng ngoài thực quản tại vùng họng – thanh quản (và các
triệu chứng khác) khai thác theo bảng RSI
Trong số 9 triệu chứng cơ năng theo bảng RSI, vƣớng đờm trong họng hoặc
chảy mũi sau là than phiền nhiều nhất chiếm 87,5%. Các triệu chứng thƣờng thấy
tiếp theo là biểu hiện cảm giác vƣớng họng (83,5%), đằng hắng (80,6%), cảm giác
khó thở hoặc nghẹn thở (65,7%), ho dai dẳng (64,5%), nóng rát ngực, ợ nóng, ợ
chua (62,1%) và khàn tiếng hoặc có thay đổi về giọng nói (59,3%).
Các triệu chứng cịn lại ít gặp hơn là ho sau khi ăn hoặc nằm (56,6%), nuốt
nghẹn (39,1%).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau
là than phiền nhiều nhất, khác với nghiên cứu của các tác giả khác với cảm giác dị
vật trong họng mới là than phiền phổ biến nhất hoặc nhƣ theo nghiên cứu của tác
giả Vaezi, khàn tiếng mới là dấu hiệu đứng đầu [9], [54], [69], [77]. Còn kết quả
nghiên cứu của tác giả Campagnolo lại cho thấy triệu chứng đằng hắng là than
phiền thƣờng gặp nhất, tiếp sau là ho, khàn tiếng và cảm giác vƣớng họng [16].
Tuy có sự khác biệt về thứ tự và tỉ lệ nhƣng các triệu chứng hay gặp trong
nghiên cứu của chúng tôi nhƣ đã liệt kê đều nằm trong nhóm triệu chứng thƣờng
gặp của trào ngƣợc họng – thanh quản giống các nghiên cứu khác.
Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua theo kết quả
nghiên cứu của chúng tôi là 62,1%. Đây cũng là một tỉ lệ cao, trái ngƣợc với phân
tích về cơ chế bệnh sinh khi chỉ ra rằng phần lớn bệnh nhân LPR ít kèm các dấu
hiệu điển hình của GERD [25], [77]. Điều này là bởi đối tƣợng nghiên cứu của
chúng tôi là những bệnh nhân đƣợc chẩn đốn hoặc nghi ngờ mắc GERD, có các
triệu chứng vùng họng – thanh quản, đi khám nội soi tai – mũi – họng.

4.2.3 Điểm RSI trung bình của các triệu chứng cơ năng
Theo bảng 3.5, trong số các triệu chứng cơ năng khai thác theo bảng RSI,
mức độ than phiền cao nhất gặp ở triệu chứng cảm giác vƣớng họng với điểm RSI

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM

63
trung bình là 2,90±1,57, và đƣợc ghi nhận nhiều nhất tại giá trị trung vị là 3 điểm.
Nhƣ vậy, đa số các bệnh nhân than phiền cảm giác vƣớng họng ở mức độ vừa. Kết
quả này phù hợp với nghiên cứu của Naiboglu, điểm trung bình về mức độ nặng của
triệu chứng này là 3,00±1,59 (giá trị trung vị là 3) [64].
Tiếp theo sau là các triệu chứng vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau
và đằng hắng có điểm RSI trung bình lần lƣợt là 2,82±1,39 và 2,23±138; giá trị
trung vị lần lƣợt là 3 điểm và 2 điểm, tƣơng ứng mức độ vừa và nhẹ. Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi tƣơng tự với tác giả Habermann [40].
4.2.4 Một số triệu chứng cơ năng thƣờng gặp tại vùng họng – thanh quản
4.2.4.1 Vướng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau
Theo bảng 3.6, điểm trung bình về mức độ than phiền của triệu chứng vƣớng
đờm trong họng hoặc chảy mũi sau là 2,82 ± 1,39. Điểm trung vị của mức độ than
phiền của triệu chứng này là 3,0 (mức độ vừa). Cảm giác vƣớng đờm trong họng
hoặc chảy mũi sau là kết quả của rối loạn hoạt động hệ thống lông chuyển ở phần
sau thanh quản do tác động của dịch trào ngƣợc [42].
Mức độ nặng của vƣớng đờm trong họng hoặc chảy mũi sau cao hơn kết quả
của tác giả Naiboglu cùng cộng sự, điểm trung bình về mức độ nặng của triệu
chứng này là 1,44±1,70 (giá trị trung vị là 1) [64], và cũng cao hơn kết quả nghiên
cứu của tác giả Habermann (điểm trung bình của triệu chứng này là 2,1; trung vị là

2,0) [40]. Đó là do sự khác biệt về cách lấy mẫu của các nghiên cứu.
4.2.4.2 Cảm giác vướng họng
Bệnh nhân có triệu chứng này ln than phiền về việc có vật gì mắc ở trong
họng (cảm giác mắc xƣơng cá, vƣớng cục nghẹn ở cổ họng), dù vậy họ ăn uống
hồn tồn bình thƣờng. Trƣớc đây, hiện tƣợng cảm giác vƣớng họng đƣợc mô tả là
vƣớng họng hysteria “globus hystericus”, và đƣợc cho có mối liên quan tới thời kì
mãn kinh hoặc do yếu tố tâm lý. Gần đây, khi đi sâu vào nghiên cứu, các tác giả
nhận thấy trào ngƣợc là nguyên nhân chính của hiện tƣợng trên. Theo đó, 2 cơ chế

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn


×