BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHAM NỮ HANH VÂN
•
•
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TIÉN SỸ DƯỢC HỌC
Đánh giá chi phí-hiệu quả trong việc tầm sốt và điều trị
lỗng xương ở phụ nữ Vỉệt nam độ tuổỉ mãn kỉnh
CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức Quản lý dược
MÃ SỐ : 62.72.04.12
Người hướng dẫn khoa học : GS. TS.Nguyễn Văn Tuấn
GS. TS.Nguyễn Thanh Bình
HÀ NỘI, NĂM 2018
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC
o
•
•
I. Bài báo trong nước
1. Phạm Nữ Hạnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Hà Thu
Huyền, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Tuấn (2017), Chi p hỉ y tế trực tiếp các
gãy xương liên quan đến lỗng xương, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin
thuốc, tập 8 số 5, tr. 14
2. Phạm Nữ Hạnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hồng Hoa, Nguyễn Văn
Tuấn (2017), Tổng quan hệ thống chi phí-hiệu quả của Alendronate và Zoledronic
acid trong điều trị loãng xương ở phụ nữ, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thơng tin
thuốc, số 4+5/2016, tr. 207
II. Hội nghị trong nước
1. Pham Nữ Hạnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Đăng Tùng, Lê Hồng Phúc,
Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2016), Chỉ p hỉ hiệu quả của các phác đồ
tầm sốt lỗng xương, Hội nghị Loãng xương Việt nam, Nha Trang, July 2017
(Báo cáo nhận được giải thưởng báo cáo xuất sắc)
2. Phạm Nữ Hạnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Văn Tuấn (2014), Tổng
quan hệ thổng các nghiên cứu về chi phí điều trị loãng xương và hậu quả gãy
xương ở phụ nữ độ tuổi mãn kinh đã được công bổ trong trên các tạp chí khoa học
quốc tế trong 10 năm gần đây, Hội nghị lỗng xương TPHCM, Bn Mê Thuột.
III. Hội nghị quốc tế
1.
Van H. N. Pham, Binh T. Nguyen, Phuc H. Le, Tung D. Pham, Lan T. Ho-
Pham, Tuan V. Nguyen, Cost-effectiveness o f alendronate and zoledronate fo r
osteoporosis treament: an analysis in Vietnamese women, SMDM 39th Annual
North American Meeting, Pittsburgh, United state, October 22 - October 25, 2017
0915
2. Van H. N. Pham, Binh T. Nguyen, Phuc H. Le, Tung D. Pharn, Lan T. HoPham, Tuan V. Nguyen, Bỉphosphonates fo r osteoporosis treatment: a costeffectiveness analysis Vietnamese women, Value in health, October—November,
2017 Volume 20, Issue 9, PageA535. Ispor 20th annua] European congress 4-8
November 2017, Glasgow, Scottland
1098-3015(17)31107-5/fulltext
3. Van Pham N.H, Tuan NM, MJ.Maarten Postma, Pharmacoeconomic
research and application in 10 asian countries 2003-2013: a systematic review,
Ispor 6th Asia Pacific conference, 6-9 September 2014, Beijing, China
IV. Các báo cáo đề tài nghiên cứu đã thực hiện
Đề tài cấp cơ sở, trường Đại học Dược Hà nội năm 2015.
Tên đề tài: ước tỉnh chỉ p hỉ điều trị gãy xương liên quan đến loãng xương ở phụ nữ
trên 40 tuổi
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Nữ Hạnh Vân
Đơn vị thực hiện: Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Kết quả nghiệm thu: Xuất sắc
liiE B B
SB
mmmmsmm
i'* ” 1
me
B
SHI
»
m mm&wmmummmmmmmwm
mmmmwm s e a m
B B B BB BBBB
m b s s m s
m mmm smmmmm
BBBB BB B
=
=
n
_
i
mm sm mi m
a mi m
i imi m m
r m am m m m m m
m
m b
m b
§ 3b
B b
B
m m m ... a
bb
m aB mB B
mm B ï a a
■■
B
_ sa
gNSfttHitlUpc '
Thong tin thuoc
2a
m B
a as
a
i s î t i
B m
m
m m
số 4 + 5/2016
JOURNAL OF PHARMACEUTICAL RESEARCH AND DRUG INFORMATION
Tạp chi
N ghiên cú u d u ợ c & Thong tin ỉ h y o c
L Ê K H A IG IÁ N G
SỐ đặc biệt chào mừng
i l mm TRƯỞNGĐẠI HỌG DƯỢCHÀ HỆI Kẳv DỰNGẵ PHiT TRIỂN 0911-101®)
101 NAM TRUYỀNTH0II ĐÀO ĩậ l Dược sĩ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
•
•
•
•
Địa chỉ: 13-15 Lê Thánh Tơng - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Website:
ISSN 1859-364X
Nghỉẽn cüuduoc Thong tin ỉhuốc
TỔNG BIÊN TẬP
Bái nghiên tvs
1
PGS.TS. Nguyễn Đăng Hịa
Sào ché hệ ỉự vi nhũ hóa chứa sim vosiaỉin
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
VŨ Thị Thu Giang, Phạm Thị Loan, Nguyễn Đăng Hòa
Trường Đại học Dược Hà Nội
GS.TS. Nguyễn Thanh Bình
BAN THƯ KÝ
PGS.TS. Nguyễn Thị Kiều Anh
ọ
ThS. Đỗ Ngọc Cương
Bào chế mhú iuong đo lóp «hứa Silicon
Vũ Thị Thu Giang, Tống Thanh Tuyển, Vũ Ngọc Mai
Trưởng Đại học Dược Hà Nội
ThS.Trắn Thu Thủy
BAN BIÊN TẬP
GS.TS. Nguyễn Hải Nam
GS.TS.Thái Nguyễn Hùng Thu
5
lự a then th ế ỉ hốa dẻ« the lóp bas bồi vièss b erberín g iả i phéng lạ i
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh
đạẫ ỉràsig bằng kỷ ỉh u ậ ỉ phịsỉ ỈÉíh n h iệ ỉ vã sai điéu biếm n hỉệỉ
Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn HổngThúy, Nguyễn Thạch Tùng, PhạmThị M inh Huệ
Trường Đại học Dược Hà Nội
PGS.TS. Phùng Hịa Bình
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến
PGS.TS. Đình Thị Thanh Hải
PGS.TS. Vũ ng Hong
Cỡ
PGS.TS.Trn Vn n
Bđ chộ tiu phõs nanâ artesuna-PLG A PSS há«
Hó Hồng N hân ''2, Hồng Thị Hương', Phạm Văn M inh', Nguyễn Ngọc Chiến'
'Trường Đại học Dược Hà Nội, ! TrƯờng Đại học Y Dược Huế
PGS.TS.ĐỖ Quyên
PGS.TS. Nguyễn Viết Thân
TS. Nguyễn Thị Liên Hương
CN. Phạm Văn Tươi
y s.
KhÀ« s á i ảnh hường cùa n h iệ t độ k é t tinh lên qotì tria h binb thánh
H ộ! ĐỔNG CỐ VẤN
p a ĩa ỉe ìa m o ỉ đọỉỉg II (Orthorhom bi«)
Nguyễn Đức Thiện, Nguyễn Thị Hồng Đức, Bùi Văn Đạt
Trường Đại học Dược Hà Nội
GS.TS. Hồng Thị Kìm Huyền
GS.TS. Phạm Thanh Kỳ
GS. Đặng Hanh Phức
TS. Trương Quốc Cường
P C)
ThS. Cao Hưng Thái
Bào ché j3Ỉsyỉ«sơB5e querseỉisi bằng ịshyrOTỉg phàp bố« hơi đung mơi
Nguyễn HổngTrang1' 2, Đào Bá Hoàng Tùng2, Vũ Thị Thu Giang2, Phạm Thị Minh Huệ2
'Trường Đại học Y Dược Huế, Trường Đại học Dược Hà Nội
DS. Nguyễn Thị Phương Châm
THIẾT KẾ
Phịng Chế bản Cơng ty CP In
3
Cụng on Vit Nam
Sđ chộ !pôsôằe indomehacin bng kỹ thuậỉ vi dòng á à y
Trần Thị Hải Yến, Vũ Thị Hương, Phạm Thị Minh Huệ
Trường Đại học Dược Hà Nội
TỊA SOẠN
Phịng Quản lý Khoa học
13-15 Lê Thánh Tơng - Hà Mội
iị
1
Điện thoại: 04.3.8245437
Nghiên «én vai i r t «ùa n a ỉri «Iginot và sdH gây tĩsng quá ỈH iih ỉạ«
Fax: 04.3.9335642
nguỉs iáệu probioỉi« âịỉsg khơ «hứa L m io h a r iỉìu s a á d ữ p h ilv s
Đàm Thanh Xuân, Lê Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Thanh Duyên
Trường Đại học Dược Hà Nội
ĩh iế ỉ xsổt và ỉáỉ3Ì3 íh ế sapenin ỈỈS1« j ĨSJỈ» ỉh á t i? ữ « a x Ỉìs ỉe g iiís e iíg 8 w k .)
Email: tapchincd-ttt@ hup.edu.vn
ISSN 18 5 9 -3 6 4 X
Trần Trọng Biên1, Trần Kiéu Duyên-, Nguyễn Đức Huy1,
Đoàn Thị Ngọc Diêp2, Nguyễn Văn Hân'
'Trường Dại học Dược Hà Nội,'-Công ty Cồ phân Dược Trung ương Medipicrâex
Q iã y p h é p JÔ'. 70/G P -B TTTT
7
nn -.
9 y
In tạ i: Còng ty CP In Cơng Đồn Việt Nam
Nghiền cứu dượcJh ư iig tm thuốc
A
Nghiên cúuduỡc Thõng tin thuốc
52
Phân lặp mệt số họp chốỉ ỉir cây Khúmg kỉséatg ịHsvíin dtis ĩhunb.) ỉhu hái © Ceo Bảng
r ' ®7
5 7
Đẽc điểm ihirc vât và mội số ỉó« dụng sinh hẹ« in viiro sào mội lồi Tĩà hoa vàng ỉhu hái lạ i huyện Be
Ché, ỉin h Quàng Ninh
Bùi Hồng Cường1, Trấn Thị Phương Liên1, Phương Thiện Thương2
'Trường Đợi học Dược Hờ Nội, 2Vìện Dược liệu
Hồng Quỳnh Hoa',Trẩn Văn ơ n !, Nghiêm Đức Trọng',
Phạm Thị Linh Giang', Ngô Thị Thảo2, Đỗ Thị Thào3
'Trường Đại học Dược Hà Nội, trư ờ n g Trung cáp Ydược Quàng Ninh,
1Viện Công nghệ Sinh học- Viện Hàn lăm Khoa học vị Cịng nghệ Việt Nam
ộ £;
dậc điểm hình thái và đa dạng di truyền «ủa Bày h«àng liềm (AĩtangeUsitt {lava (L ) Men.) ờ mệỉ vài ỉimh
miền Nem Vĩệỉ Nam
Trần Văn ơ n', Hoàng Quỳnh Hoa1, Nghiêm Đức Trọng1, Đỗ Phương Lan', Khuất Hữu Trung2, Trần Thị Thuý2
Trường Đại học Dược Hà Nội, 2Viện Di truyền Nông nghiệp
7
Mộỉ số hẹp chấỉ ỉ ự nhiêỉỉ phân !ập lừ eày Đây fhia canh lỏ â ừmiema lihiam WôdL ex Wight) hu
hỏi ò Việỉ Nam
Trẫn Vãn ơ n 1, Phạm Hà Thanh Tùng', Nguyễn Ngọc Hiếu2, Nguyễn Thị Ái Nghĩa3, Nguyễn Hữu Đức4
' Trưởng Đợi học Dược Hà Nội, 2Khoa Dược - Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc,
3Trường Đại học Y DƯỢC Huế,4Trường Đại học Y DƯỢC Thành phó Hổ Chi Minh
Mgỉỉìêỉì íshỉ tác dụng lăng sưèsig heạỉ tính esỉĩogsỉí ỉrên íhuệỉ íốug «ái ỈSSỈS vá độ« tinh ráp «ủa rế cú cày
S«!S dãy cù ỉró it (Puerariss (ữitdollei var. m ifflka {Ẫừy Show & Suva}.} Niyomdiỉísíìi)
Đào Thị Vui1, Nguyễn Thu Hằng1, Mai Thị Ngoan', Nguyên Quốc Huy2
'Trường Đại học Dược Há Nội, 2Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế
3 -d
Xây dựng phưữỉig ịshóp xá« định áv lượng BJifhrsfflysin, ciariỉhrom ydn, suiỉameỉhoxazol, ỉỉim eỉhoprim
iro ỉig nu-à« thãi bàng LC-MS/MS
Lẽ Xuân Kỳ', Trán Thị Linh A nh' -, Vũ Ngân Binh', Nguyễn Thị Ngọc Vân3, Thái Khánh Phong'*, Nguyễn Thị Kiếu A nh’
'Trường Đại học Dược Hà N ội,2Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà N ing
'‘ Trường Đợi họcY DƯỢC căn Thơ,4Đợi học Cõng nghệ Queensland, Australia
g 1
Xây dạmg phirang pháp xác định mội số ỉSì« giảm đ«u, sibốỉíg vièíit ỈĨỌS1 iẫn ỉrosig chế phổm đơng
dượs bồng sắt ký iàp ỉMồỉsg hiệu năísg ca«
Đào Thị Cấm M inh1' 3, Nguyễn Thị Hà13, LêThịTrâm5,
Phạm Thị Thanh Hà3, Nguyễn Thị Kiếu Anh3
' Trường Đại họcY Dược Huễ, 2Trường Cao đẵng Y tế Quàng Ninh,
sTrường Đại học Dược Hà Nội
Xày dụng quy ỉrinỉs xổ5 định acid okaảữk ỉrosig Vẹm xnnỉi bằng LỈ-MS/MS
Tống Thị Thanh Vượng', Vũ Ngọc Khánh'', Trần CaoSơn2, Lê Đình Chi1, Lẻ Thị Hóng Hào2
’ Trường Đợi học Dược Hà Nội, 2Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phổm Quốc giơ
ĩổsìg hợp và ìhử đố« Ỉíỉỉh tế bào mậỉ sế dẫn xuấỉ ỉs^ĩyỉamid mfflỵỵg kỉiustg S-hydĩexyiỉMÌỉso-S-sxsiỉíđsỉiỉs
ĐỖ Thị Mai Dung, Phan Thị Phương Dung, Đào Thị Kim Oanh, Nguyễn Hải Nam
Trường Đại học Dược Hà Nội
Tổng hợp và thử tác dụng gây độ« ỉế bàở một sé dấn íh ấ ỉ haỉơgeỉĩseỉhyi hịa của curcumẳẵi
Phạm Thị Hiến, Nguyễn Đinh Luyện, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Đình Quý
Trường Đại học Dược Hà Nội
Nghiên cứu dượcJh ê n g tin th-k
Sỗ 4 + S /2 0 1 Ĩ
n thuoc
Nghiên cúuduoc Thong tin ttìyỡc
I3
Tổng hạp ansiM tù' ỉ,2>dihaẵogenoeỉhan qua trung gian aikyỉ trHhiecarbenaỉ
ì Thiện Thương2
Đào Nguyệt Sương Huyền, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Luyện
7"—a
/*1I /t—
Ss—Li^“1 A/A I
Trường
Đại^r*học^ Dược
Hà Nội
i, 2Viện Dược liệu
i huyện Ba
11 8
Tổng hẹp và ihử tá« dụng kháng tế bào ung Ỉhỉ? «ùa nsệỉ số N-hydroxybeniamid mang khung
2-oxoindolin
Trấn Thị Lan Hương, Đỗ Thị Mai Dung, Đào Thị Kim Oanh, Nguyễn Hải Nam
Trường Đ ọi học Dược Hà Nội
¡êm ĐứcTrọng1,
"o2, Đô Thị Thảo3
/ợc Quảng Ninh,
•g nghệ Việt Nam
X á y d ụ n g m ẽ h ìn h © s& s dự đ o á n tác dụng «bốsig e x y h ó a cùa các họp c h ấ ỉ f!sav©ỉieid
Hổ Đắng Phúc', Cao Huy Bình2, Nguyễn Ngọc cấu3,
Ngun Thu Hằng2, Phạm Thế Hài2, Nguyễn Văn Phương2
/ĩ
£
^^1/i'Ãi«
I.AtT
" //1-1
1/ ¿~ì f An/1
\/ĩẴi" \ m
'Viện Tốn học - Viện Hàn
lâmLí Khoa học
và
Cơng
nghện/ihjơ
Việt Nam
2Trường Đại học Dược Hà Nội, 3Khoa Dược- Bệnh viện Đa khoa Cửơ Đơng- Thành phố Vinh
một vài ỉìíiií
Trán Thị Thuý2
'én Nông nghiệp
: V /ig h ỉ} ỉh u
128
Thiéỉ kế, iồng hẹp sá« dẫn chấỉ dị vịng sào M-{3-me!fooxy-4“«iẫnoolkyioxypheny!) ỉhieuress mới
hsróng fới ỉhờ tác dụng ức ché enzym ỡlutam inyl cyelese trong điếu ỉ rị bệnh Aỉsheimer
Trần Phương Thảo', Phạm Thế Hải', Hoàng Văn Hải2
' Trường Đại học Dược Hà Nội, -’Đọ/ học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc
juyễn Hữu Đức4
ĩeoul, Hàn Quổc,
ohó Hó Chi Minh
j 3 7
Tổng hẹp tọp chổi à íàa teraxosin
Đỗ Thị Thanh Thủy1, Trịnh Văn Mạnh',
Nguyễn Thanh Xuân', Nguyễn Hải Nam', Đoán Cao Sơn2
'Trường Đại học DƯỢC Hà Nội, ! Viện Kiềm nghiệm thuốc Trung ương
e rè cù sõy
jyẻn Quốc Huy2
Đào tạo - Bộ Y tế
Xày dựssg danh mạ« ỉưesag ỉás ihuốc «ổn chó ý tressg ihợc hàỉsb lêm sàng tại Bệnh viện Nhi ĩíussg u-OTỉg
Nguyễn Thúy Hằng1, Phạm Thu Hà3, Nguyễn Mai Hoa',
Trán Thúỵ Ngấn1, Nguyễn Hồng Anh', Nguyễn Thị Hóng Hà2
'Trường Đại học Dược Hà Nội, 2Khoa Dược - Bệnh viện Nhi Trung ương
rimeỉheprim
In Thị Kiều Anh'
Y Dược Đà Nang
island, Australia
Khè« sóỉ ỉhực ỉ rạng bás cáo phán úng tó hại cùa Ihuốí «j« íái đon vị kinh doanh fhuốc ỉạắ Việt Nom
gioi đ©ạsj 2 ®1 4 * 2 0 1 5
Nguyễn Vĩnh Nam, Trán Việt Long, Lương Anh Tùng, Nguyễn Hoàng Anh
Trường Đại học Dược Hà Nội
im đông
2il, Lê Thị Trâm3,
ỉn Thị Kiều Anh3
Y tế Quàng Ninh,
học Dược Hà Nội
148
Tám soát tân tỉtsrsng gan ỉta ỉhuốe lỉaèsig que kéi q»à séỉ ĩsgỉaiệĩM sận ỉãm sàssg ỉạ i Bệỉsh việss Hữ« Nglíị
Trần Thị Ngọc',Trần Ngân Hà‘, Nguyễn Khắc D ũng’, Trần Thu Thủy', Nguyễn Thị Phương Ngọc2,
HoàngThị Minh Hiền2, Phạm Thị Diệu Huyền2, Nguyễn Hoàng Anh'
'Trường Đọi học Dược Hà N ội,2Bệnh viện Hữu Nghị
ẽ Thị Hổng Hảo2
:phổm Quốc giơ
Sành giá ký thiyệỉ sử đụng «á« thróc dọng hát cồn bệnh nhân bệnh phổi lắt nghéỉí ¡BỌB ijỉíh tại ỉSíệệ bệỉU)
viện ỉuyéra ỉrung B»ug
Nguyễn TứSơn', Lê Vãn Nguyên'-2, Phạm ThịThúy Vân'
'Trưởng Đại học Dược Hà Nội, 2Bệnh viện 71 Trung ương
:>oxoindoỉin
“ ig u y ỉn Hải Nam
■học Dược Hà Nội
3uyễn Đinh Quý
1 Ổ'
Phàn iích vai S ôựa dv?< s vúi bỏo ô0â f aguyn phõa ýng t i bại <ùa ihvit iại Việị Nam
Lê Thị Thảo', Nguyễn Phương Thúy1, Vũ Thị Thu Hương:, Nguyên Hoàng Anh'
'Trường Đại học Dược Hà N ội:Khoa DƯỢC - Bệnh viện E Hà Nội
học Dược Hà Nội
SỐ 4 + 5 / 2 0 1 6
, Nghiền cứu ciifụ cJh ô ìK j m th u ố c
jề
'] 7 0
i
— B— —
g— a— s Nghiẽiìcúuduoc Thong tin thuòc
độ h ài iòng tủ a k h á ĩh hàỉsg muss thuế« iạ i cáí nhà thu«« GPP Ỉĩèỉí địffl bàỉỉ Thàssh phổ
€Ố ỈS
Thff
Nguyễn Minh Cường1- 2, Nguyễn Thanh Bình2
'Trường Cao đẳng Y tế Thành ph ố Cân Thơ, 2Trường Đại học DƯỢC Hà Nội
'3 7 7
Sónh giá ỉhụt ỉrạng hệ Ỉhốỉsg háo cáe biéỉi tố bổỉ !©!, biến «ồ bấỉ lẹi inghièm ỉĩẹirag tại mội số ỉổ shử«
nẵnặsi thử thuc« tĩèn lõm sịng ỉại Vjệỉ Noỉm
Võ Thị Nhị Hà1' 2, Đỗ Xuân Thắng2, Nguyễn Ngỗ Quang’,
Nguyễn Thị Phương Thúy2, Nguyễn Vĩnh Nam2, Nguyễn Thanh Bình2
'Cục Khoa học Cơng nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế, 2Trường Đại học Dược Hà Nội
1 84
Khà« sái sử dung kháng sinh linexoiid tạ i Bệnh viện Bạch Mai nơm 2015
Đồn Thị Phương’, Lê Vân Anh2, Trán Nhân Thắng2,
Vũ Đình Hịa1, Nguyễn Hoàng Anh1
'Trường Đại học Dược Hà Nội, 2Khoa DƯỢC - Bệnh viện Bạch Mai
1 8 9
Mứt độ hài lóng cùa he Ơờss cao hô v ớờsg ớỏ i s tđ ỉhạ« sã tạ i Ting Đại hạ« s»«( Hà Nội
Đỗ Xuân Thắng’, Nguyễn Thị Phương Thúy1, Trán Quang Tuấn2, Nguyễn Thanh Binh1
' Trường Đại học DƯỢC Hà Nội, 2Trường Cao đẳng Dược Trung ương - Hài Dương
%'95
iíc h sh iế n ivọ« ổịnia
vị sán p h ẩ m B r ilin ỉa ỉạg ỉh ị towOTig H à N ội «sjffl Sâ n g fy ốsỉĩssĩessesa
Hà Văn Thúy1, Nguyễn Thị Song Hà2
'Bộ Y tế, 2Trường Đại học Dược Hà Nội
2 0 ?
Cá« nhân tế ành hvèng tó i pbáỉ triển dvẹ t liệu bến w » g ỉạ i làng nghé dvẹc liệ« Nghia Troi, TểM
Qssossg, Vãss Làms, Hỉrag Yèn
Nguyên Huy Văn1' 2, Vũ Hương Thủy2, Lê Quân2, Phạm Thanh Kỹ'
'Trưởng Đại học Dược Hà Nội, 2Cõng ty cổ phán Traphaco
*?
Q/
Tổng qMOỉs hệ ỉlsếog về *5íj pỉai " bóệu q S3 Aencoiaớ vỏ ad ZđIed?âjjs rong iu Ăâừng X5fô9g
ph n
Phm N Hnh Võn', Nguyn Thanh Bỡnh5, Đặng Hổng Hoa2 Nguyẻn Văn Tuan3'J
'Trường Đại học Dược Hà Nội, 2Khoa cơ xương khớp - Bệnh Viện E,
3Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Sydney, Australia,
4Trường Đại học New South Wales, Sydney, Australia
Bồi tổng qvmì
2 1 -4
^ J>?i và Hkdng vag dụng trong (bổn đeáa và điéu trị
Nguyễn Phúc Nghĩa, Trịnh Phương Thảo, Bùi Thị Vân
Trường Đại học Dược Hà Nội
Nghiên cun dược J h ơ n g tín th u ố c ; i i 4-r 5/2010
B À I N G H IÊ N C Ứ U
y
ig
ãm
eo
nh
ng
n
iii
? n Đ q u a n h Ih ế n g v é c h i p h i ■ h iệ n q u à
€Ẻ0 â le n ẩ í® n íii v à m i ẻ le le d r e n ic
Ir o n g đ iế u t r ị lo ã n g w m §
ẽu
'ai,
In.
hả
'k ỹ
Phạm Nữ Hạnh Vân1, Nguyễn Thanh Bình1,
Đặng Hổng Hoa2 Nguyễn Văn Tuấn3'4
’Trường Đại học Dược Hà Nội,
2Khoa cơ xương khớp - Bệnh Viện E,
3Viện nghiên cứu Ykhoơ Garvan, Sydney, Australia,
4Trường Đợi học New South Wales, Sydney, Australia
:á c
ng
|uy
ển
thị
số
ng
áp
:ủa
1tó
fng
:ẩn
) ra
và
íng
|CƠ
|ỌC,
íng
3913),
lơn
. liên
riển
-*47.
The
ề phụ BÉ
SUMMARY
Osteoporosis affects both men and women, with the latter group having a higher risk than the former. The objective o f this
study was to identify and summarize recent studies to evaluate the cost-effectiveness ofAlendroncit and acid Zoledronic, the
two most commonly used drugs in Vietnam. The research followed the guidance of Cochrane systematic review and based on
Pubmed database. 10 studies were included in the analysis. Study characteristics and ICER data was extracted and analysed.
When compared with no treatment, both drugs is generally cost-effective with a threshold of above 45,000 €/QALYin age from
60-65 year women, especially in people with a previous fracture. Key drivers of cost-effectiveness included history of fracture,
fracture risk, rate of adherence and payment threshold.
Từkhoá: Alendronat, chi phỉ-hiệu quả, lỗng xương, acidZoledronic
© ệ ỉ Vấ35 đé
Lỗng xương là m ột bệnh lý mạn tính, âm thẩm,
nhưng có thể gây ra những hậu quả nặng nề [26],
[23], Loãng xương xảy ra ở cả nam và nữ giới, trong
đó phụ nữ có tỷ lệ mắc lỗng xương cao hơn, đặc
đẩu tay ở Việt Nam, chính vì vậy việc tổng quan hệ
thống liên quan đến các loại thuốc này là rất cần
thiết. Mặc dù, trên thế giới cũng đã có m ột số nghiên
cứu tổng quan hệ thống được thực hiện, tuy nhiên
các nghiên cứu này mới chỉ đưa ra tổng hợp về chỉ
biệt ở đối tượng phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh [26], [18].
Hiện nay có khoảng 200 triệu phụ nữ bị lỗng xương
trên tồn thế giới [7], trong số đó, có khoảng 3,5 triệu
ca gãy xương do loãng xương xảy ra ở các nước Châu
Âu. Gãy xương là gánh nặng bệnh tậ t và gánh nặng
kinh tế cho xã hội, ước tính là 37 tỷ € (2010) [6]. Ở Việt
phí hiệu quả các thuốc lỗng xương hoặc nhóm
th uố c nói chung [5], [16], [24] và các nghiên cứu
được đưa vào phân tích chỉ đến thời điểm năm 2013.
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tính chi phíhiệu quả trong sử dụng thuốc của Alendron và
acid Zo!edronic ở đối tượng phụ nữ lỗng xương.
Nam, khoảng 20% phụ nữ trên 60 tuổi có triệu chứng
lỗng xương [1], dự báo có tới 7 triệu người loãng
xương trong năm 2025 [3].
Thuốc điều trị loãng xương được sử dụng với
mục tiêu làm tăng mật độ xương và giảm thiểu nguy
cơ gãy xương, tuy nhiên cần cân nhắc tính chi phí hiệu quả khi sử dụng các loại thuốc này [26].
Biphosphonat là nhóm thuốc thơng dụng nhất trong
điểu trị lỗng xương [26], trong đó, Alendronat và
acic! Zoledronic là những thuốc đang được điểu trị
®ếi ivẹng và pteiOTg
hièãỉ eró
Đ ối tượng nghiên cứu: Các bài báo được tìm kiếm
từ nguồn tìm kiếm theo tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ.
Nguồn tìm kiếm: Các bài báo được tìm kiếm trên
cơ sở dữ liệu điện tử Pubmed, thời điểm truy cập
tháng 06/2016.
Tiêu chuẩn lựa chọn: (i) Nghiên cứu đánh giá kinh
tế đẩy đủ (bao gồm cả chi phí và hiệu quả đẩu ra); (ii)
Ngôn ngữ tiếng Anh, xuất bản trong giai đoạn 20062016; (Hi) Đối 'tượng nghiên cứu là phụ nữ trên 40
tuổi sửdụng thuốc điểu trị ioãng xương Alendronat
hoặc acid Zoledronic.
Tiêu chuẩn loạ i trừ: Các nghiên cứu về (i) thuốc
điểu trị loãng xương sau ung thư, (ii) các quần thể
đặc biệt (thiểu xương/sử dụng glucocorticoid), các
nghiên cứu vể các vấn đề khác (tẩm sốt lỗng
xương, dịch vụ dược, chăm sóc y tế,...).
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp
tổng quan hệ thống theo hướng dẫn của Cochrane
[27].
Từkhoá: cost effectiveness/cost utility/econom ic/
cost m inim ization/cost benefit; osteoporosis/
osteopenia/fragility
fracture;
alendronat/acid
zoledronic/zoledronat.Toan tửOR/ANDđược sử dụng
dựa trên sự phân tách các từ khoá. Kỹ thuật tìm kiếm
sử dụng MESH và Textword, bộ lọc filter giới hạn lựa
chọn các nghiên cứu theo thời gian và ngơn ngữ. Các
nghiên cứu sau khi được tìm kiếm bằng từ khoá trên
Pubmed sẽ được rà soát theo tiêu chuẩn lựa chọn và
tiêu chuẩn loại trừ qua tiêu đề và sau đó đọc bản tóm
lược, bản tồn văn để đảm bảo các bài báo được đưa
vào phân tích phù hợp mục tiêu nghiên cứu.
Trích xuất dữ liệu: Các bài báo sau khi được lựa
chọn sẽ được rà sốt và trích xuất dữ liệu trên các
nội dung mô tả đặc điểm của các nghiên cứu, bao
gồm : Quốc gia, quan điểm đánh giá, loại nghiên
cứu, loại mơ hình, quần th ể nghiên cứu, khoảng
thời gian đánh giá, tỉ lệ chiết khấu chi phí và hiệu
quả đẩu ra, có nhận tài trợ /hỗ trợ nào hay khơng.
Chi phí - hiệu quả của các thuốc được trích xuất dữ
liệu qua kết quả chỉ sơ' chi phí-hiệu quả gia tăng
ICER (Incremental cost-effectivness ratio). M ột
thuốc được coi là đạt chi phí hiệu quả khi chi phí
trên 1 năm sống được điều chỉnh theo chất lượng
(QALY) nhỏ hơn ngưỡng chi trả của quốc gia đó. số
liệu được tổng hợp trực tiếp từ các nghiên cứu đả
được tiến hành, sử dụng đơn vị tiền tệ của các quốc
gia và ghi nhận năm quy đổi (trong ước tính chi phí)
trong từng nghiên cứu.
Tổng quan mang tính mơ tả, không thực hiện
đánh giá các nghiên cứu về chất lượng theo các
bảng kiểm.
Kéỉ qsỉà nghiên ÍW5
Kết quả bao gồm 10 bài báo được lựa chọn qua
các bước trong hình 1.
Hình l.S ơ đ ỗ Prísma kết q tìm kiếm và lựa chọn nghiên cứu
gjgnggggggggjgg^l
B À Ỉ N G H ỈÊ N C Ứ U
ựa
ác
ao
In
ig
ệu
ig.
dữ
- ig
,-ột
ihí
-ig
-Số.
đã
ốc
hO
ện
ác
Đặc điểm của các nghiên cứu
Với nhóm phụ nữ chưa bị gãy xương, tính chi phíhiệu quả của Alendronat phụ thuộc vào xác suất gãy
xương. Tại Thụy Sỹ, khi xác suất gãy xương lớn > 13%
100% các nghiên cứu được đưa vào phân tích
đểu được thực hiện tại các nước Châu Âu, trong đó
8/10 nghiên cứu đánh giá thuốc Alendronat. Quan
điểm hệ thống y tế được sử dụng trong phẩn lớn các
nghiên cứu (7/10). Tất cả các nghiên cứu đểu sử
dụng phương pháp mơ hình hố. 7/10 các nghiên
cứu đánh giá chi phí - hiệu quả của thuốc trong
khoảng thời gian dài (cả đời người), chỉ có 3 nghiên
Alendronat có thể đạt chi phí hiệu quả từ độ tuổi 50
(10,8 -15,0%); tại Pháp, khi nguy cơ gãy xương trong
10 năm lẩn lượt là 10% và 3%, ICER có thể thay đổi
từ 104.143 € đến 413.473 €, không đạt chi phí-hiệu
quả do cao hơn ngưỡng chi trả ở quốc gia này.
Tính chi phí - hiệu quả của Alendronat cũng phụ
thuộc vào yếu tố tuân thủ điều trị, ICER có thể thay
đổi từ 9.105 tới € 15.325 € lẩn lượt cho giả định tuân
thủ đầy đủ điểu trị và tuân thủ thực tế tại Bỉ.
Với ngưỡng 30.000 £ và 20.000 £/QALY ở Anh,
Alendronat đạt chi phí-hiệu quả cho ngăn ngừa gãy
cứu phân tích trong khoảng thời gian ngắn 3, hoặc
10 năm. Tỷ lệ chiết khấu từ 3 - 5% tuỳ từng quốc gia.
M ột nửa các nghiên cứu có nhận tài trợ, hỗ trợ từ các
công ty, hãng dược phẩm.
Chi p h í hiệu quả của các thuốc
Khi so sánh với việc không sử dụng thuốc, cả hai
loại thuốc đều đạt chi phí - hiệu quả ở phụ nữ mãn
kinh với độ tuổi từ 60-65, khi ngưỡng chi trả lớn hơn
40.000 €, đặc biệt trên quẩn thể những người đã
từng bị gãy xương.
xương lần đẩu ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở đối tượng
có kèm theo nguy cơ gãy xương (bảng 1,2).
Acid Zoledronic
Đạt chi phí hiệu quả so với hẩu hết các
biphosphonat và các phác đồ điều trị khác được so
sánh. Trong nhóm phụ nữ đã từng gãy xương ở Bắc
Âu, việc sử dụng acid Zoledronic trong dự phòng gãy
xương thứ cấp tiế t kiệm chi phí so với việc dùng
Calci/Vitamin D trên tất cả các nhóm tuổi ở Na Uy. ở
Phẩn Lan ICER của Zoiedronic là 19.000 € và ở Hà Lan
là 22.300 € đều nhỏ hơn ngưỡng chi trả, do vậy đạt
chi phí hiệu quả [22]. Khi so sánh với các biệt dược
của Risedronat và ibandronat, acid Zoledronic tiế t
kiệm chi phí ở tấ t cả các độ tuổi.
Alendronat
ua
Đối với nhóm đối tượng phụ nữ có tiền sử gãy
xương cột sống, phác đổ A lendronat kết hợp với
vitam in D3 đạt chi phí hiệu quả ở độ tu ổ i trên 60
so với việc không điều trị. Khi độ tu ổ i tăng lên đến
trên 80, thậm chí A lendronat có th ể đ ạt mức tiế t
kiệm chi phí. So với Ibandronat, Alendronat đạt CPHQ ở phụ nữ trên 50 tu ổ i (19.095£/QALY) và tiế t
kiệm chi phí ở phụ nữ > 60 tuổi.
Bảng 1. Đặc điểm của các nghiên cứu
STT
A ìendronat
[13]
[2]
Tác giả
Alzahouri
Andrea
Năm
quy đổi
2011
2013
Chỉ số Khoảng thờ i
đẩu ra gian đánh giá
Quốc gia
Quan điểm
Loại NC
Pháp
BĐN
9 nước
Hệ thốngY tế
Xã hội
CUA
CUA
QALY
QALY
Loại
Tỷ lệ
m ó hình
ch iế t khấu
Nhận tà i trợ /
hỗ trơ
Cà đời
Cả đời
Markov
Markov
4% -4%
-
Không
Amgen
Strõm 0
2004
Hệ thốngY tế
CUA
QALY
100 năm
Markov
3-5%
Merck
Hiligsmann
[17]
Janse
[12]
[11]
Kanis
Kanis
[9]
Lippuner
[15]
Acid Zoledronic
2006
2004
2008
Bi
Anh&HL
Anh
Anh
Thụy sỹ
Hệ thỗng Y tễ
Hệ thống Y tế
Hệ thống Y tế
Hệ thống Y tế
Xã hội
CUA
CUA
CUA
CUA
CUA
QALY
QALY
QALY
QALY
QALY
Cả đời
10 nám
Cả đời
Cả đời
Cà đời
Vi mơ phịng
Markov
Markov
Markov
Markov
3% -1,5%
3,5-4%
3,5%-3,5%
3,5%-3,5%
3,5%-3,5%
Khơng
Merck
Khơng
Khơng
MSD
[21]
Akehurst
2006
3 nước
•Hệ thống Y tế
CUA
QALY
10 năm
4-5%
Movatis
[20]
Fardellone
2007
Pháp
BHYT
CEA
Ca GX
3 năm
5%- 5%
Movatis
[19]
Mơ phịng sự
kiện rời rạc
Markov
PN: Phụ nữ; LX: Lỗng xương; GX: Gãy xương; CUA: Phân tích chi phí thoả dụng (cost- utility analysis). CEA: Phàn tích chi phí hiệu quả (cost- effectiveness
analysis); QALY: Năm sống được điểu chỉnh theo chát lượng; Khơng có thơng tin. BHYT: Báo hiểm Y tế. BĐN: Bổ Đào Nha- HL: Hà Lan
•• - - i
: '■ignien cưu aư ĩhơna tin thuốc
Bảng 2: Chi p h í hiệu quả của các thuốc
TL
Quẩn th ể
[13]
PN LXsau mãn kinh, 70 tuổi
[2]
PN LX > 50
[19]
PN sau mãn kinh tiễn sử GXCS
[17]
70 tuổi với xác suất GX *2
[12]
PN sau mân kinh 50 - 80 tuổi,
LX, có tién sử GX cs
[11]
PNsau mân kinh > 5 0 tuổi
[9]
PNsau mãn kinh > 5 0 tuổi sừ
dụng FRAX
[15]
PN > 50 tuổi
[21]
PN 50 - 80 tuổi.
Tscore = - 2.5, có tiền sửGX
I
ICER (Tỷ số chi p h í - h iệ u quà gia tă n g /ln c re m e n ta l cost-effectiveness ra tio )
•
Alendronat so với khơng điểu trị: ICER từ 104.183 í tới 413.473 €/QALY khi FRAX giảm từ 10 xuống
3%
•
Genneric Aiendronat đạt CP-HQ ờ độ tuổi > 50, khi xác suất gãy xương trong 10 năm > 8,8%
•
So với acid Zoledronic đạt CP-HQ ỏ độ tuổi > 50, khi xác suất gãy xương trong 10 năm > 20,4%
•
Alendronat đạt CP-HQ ở tá t cả các nước: Từ tiết kiệm chi phí ở các nước Bắc ÄU đến 15.000 í à Ý
•
Thay đổi từ tiế t kiệm chi phí đến 40.000 € (khơng tién sử GX)- khác biệt giữa các quổc gia
®
Alendronat so với không điểu trị, ICER là 9.105 € và 15.325 € lán lượt cho giả định tuân thủ đáy đù
điễu tri và tn thù thưctế
•
Alendronat so vối khơng điểu trị: ẩạt CP-HQ ồ PN LX > 70 tuổi (17.439 Í/QALY) và PN > 60 tuồi có
•
tiến sử gãy xương cột sống (29.283 Í/QALY). PN trên 80 tuổi Alendronat đạt mức tiết kiệm chi phi.
So với ibandronat, Alendronat+vitamin D3, Alendronat đạt CP-HQ à PN 50 tuổi (19.095 £ / QALY) và
tiết kiệm chi phí ở PN > 60
»
Với ngưỡng 30.000 £ và 20.000Í/QALY: Aiendronat generic đạt CP-HQ cho ngăn ngừa GX lẩn đầu ở
mọi lứa tuổi, đặc biệt ở đỗi tượng có kèm theo nguy cơ gãy xương
°
So với không điểu trị, với ngưỡng 20.000 £/QALY, generic Alendronat đạt CP-HQ cho mọi lứa tuổi với
nguy cơ gãy xương trong 10 năm > 7%
•
Giả định ngưỡng chi trà là 2 GDP/đáu người. Generic Alendronat đạt CP-HQ khi tì lệ GX10 nám tứi >
13,8% (10,8 -15,0 % ). Đạt chi phí-hiệu quả trẽn nhóm phụ nữ > 60 tuổi
®
So với Calci/Vitamin D: Zoledronic tiế t kiệm chi phí è tấ t cả các nhóm tuổi ở ở Nauy, ICER = 19,000 í
ồ Phấn lan và 22,300 € ở Hà Lan. So vối Bisphosphonats biệt dược khác: tiễ t kiệm chi phí ở tất cả các
độ tuổi ở Phẩn Lan, ở Na Uy: trội so với biệt dược risedronat và ibandronat ỏ tá t cà các độ tuổi. So
sánh vái generic Alendronat: đạt CP-HQ nếu cân nhắc đến yếu tó tn thủ điểu trị
[20]
•
Acid Zoledronic đạt chi phí-hiệu quả cho cả 3 loại gãy xương VF, NVF, HF. Xác suất gãy xương 12,04%
vs. 14,18%, 10,61% vs. 11,28% và 2,82% vs. 4,64%
•
Chi phí trên một ca GX cột sổng phịng tránh íuợc €1,497 và €1,685
PNIX sau mãn kinh
PN: Phụ nữ; LX: Loãng xương; GX: Gãy xương; QALY: Năm sóng íược điểu chỉnh theo chất lượng; VF: gãy xương cột sống; NVF: Khơng gãy xương cột sóng, HF:
Gãy xương đùi
Tuy nhiên, khi so sánh với thuốc generic
Alendronat, acid Zoledronic chỉ đạt chi phí hiệu quả
khi cân nhắc đến yếu tố tuân thủ điểu trị. Acid
Zoledronic làm giảm tỷ lệ cả 3 loại gãy xương trong
khoảng thời gian 3 năm dùng thuốc, và đạt chi phíhiệu quả hơn các phác đổ được so sánh. Chi phí để
giảm m ột ca gãy xương cột sống là 1.497 € so với
1.685 €.
Cả hai loại thuốc nhìn chung đều đạt chi phí hiệu quả ở phụ nữ mãn kinh với độ tuổi từ 60 - 65,
khi ngưỡng chỉ trả lớn hơn 40.000 €.Tuy nhiên, có sự
khác biệt cụ thể giữa các quần thể và các quốc gia
khác nhau, do vậy cần thận trọng trong quá trình sử
dụng dữ liệu tham chiếu. Sự khác biệt này có thể
được giải thích do sự khác biệt về yếu tố dịch tễ học
ở từng quốc gia [8], bên cạnh đó là các yếu tố như
chi phí thuốc, chi phí điều trị gãy xương, vấn để tuân
thủ điều trị, ngưỡng chi trả [16].
Khác với các tống quan hệ thống đã thực hiện [5],
[16], [24], nghiên cứu này chỉ tập trung tổng hợp và
làm rõ các kết quả đánh giá chi phí - hiệu quả của
Alendronat và acid Zoledronic, hai loại thuốc được
sử dụng thông dụng nhất tại Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu cũng cập nhật các bài báo được công bố
sau năm 2013 [13], [2].
M ột nửa số lượng các nghiên cứu được tài trợ
hoặc hỗ trợ từ các công ty dược phẩm. M ột nghiên
cứu trước đây đă chứng m inh rằng những nghiên
cứu được tài trợ thường có kết quả ICER theo mong
đợi của nhà tài trợ [4]. Tuy nhiên, m ột nghiên cứu
khác lại chỉ ra, nguồn tài trợ dường như không
phản ảnh sự ảnh hưởng vể kết quả chi phí-hiệu
quả khi cơng bố của các bisphosphonais [26], vấn
đề này nên được cân nhắc khi tham khảo các
nghiên cứu, đặc b iệ t khi ứng dụng ĩron g các ra
quyết định quản lý.
B À i N G H IÊ N C Ứ U
Mặc dù tổ ng quan này được thực hiện theo
khuyến nghị thực hành tổng quan các đánh giá kinh
tế [28] tu y nhiên nghiên cứu vẫn gặp m ột số hạn
chế bao gổm: M ột là, nguồn dữ liệu mới chỉ được
tìm kiếm trên Pubmed, chưa xem xét đến các nguồn
dữ liệu khác như Science direct, hoặc m ột số cơ sở
dữ liệu chuyên biệt khác trong đánh giá kinh tế như
NHS EED. Hai là, tổng quan mới mang tính phân tích
và tổng hợp số liệu, chưa tiến hành đánh giá các
nghiên cứu vể m ặt chất lượng theo các bảng kiểm
đánh giá nghiên cứu chi phí-hiệu quả hiện nay như
CHEERs, PHILIP hay D rum m ond giống như trong
tổng quan của Hiỉigsmann M đã tiến hành [16]. Ba
là, nghiên cứu mới chỉ tập trung vào đặc điểm và kết
quả chính về ICER, chưa phân tích sâu sắc vể
phương pháp tiến hành mơ hình cũng như những
đặc điểm chi tiế t của quần thể nghiên cứu.
Kés iuậai
Nghiên cứu đà đưa vào phân tích 10 bài báo theo
tiêu chuẩn được lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ. Khi so
sánh với việc không điểu trị, sử dụng cả hai loại
thuốc nhìn chung đạt chi phí-hiệu quả với ngưỡng
chi trả khoảng 45.000 €/QALY, ở độ tu ổi phụ nữ từ
60-65 tuổi, đặc biệt ở những người có tiền sử gãy
xương. Alendronat đạt tiế t kiệm chi phí ở độ tuổi trên
80. Acid Zoledronic đạt chi phí - hiệu quả so với hầu
hết cảc thuốc so sánh. Những yếu tổ ảnh hưởng đến
sự thay đổi về chi phí-hiệu quả là tiền sử gãy xương,
nguy cơ gãy xương, tỷ lệ tuân thủ điều trị và ngưỡng
chi trả. Có sự khác biệt vể kết luận tính chi phí - hiệu
quả giữa các quốc gia trong các nghiên cứu ở nhóm
đối tượng khơng có tiền sử gãy xương.
Với xu hướng tăng cường sử dụng các bằng
chứng về kinh tế trong ra quyết định chi trả thuốc,
nghiên cứu tổng quan hệ thống này có thể được
xem ià tài liệu tham khảo cho việc tiến hành các
nghiên cứu tiếp theo và ứng dụng trong ra quyết
định quản lý.Tuy nhiên, cẩn cân nhắc do tính chi phíhiệu quả của các thuốc phụ thuộc vào các yếu tố
khác nhau của quẩn thể và ngưỡng chi trả của các
quốc gia. Cẩn tiến hành các nghiên cứu đánh giá chi
phí-hỉệu quả của các thuốc này trên quẩn thể người
Việt Nam.
TÀI LIỆU TH A M KHẢO
1.
2.
l?c
ayoo
•rc(
-n
en
- L‘u
n9
-eu
-'an
; ac
- ra
3.
4.
5.
6.
7.
H. T. T. Nguyen, B. von Schoultz, D. M. T. Pham, D. B. Nguyen, Q. H. Le, D. V. Nguyen, A. L. Hirschberg, and
T. V. Nguyen (2009),"Peak bone mineral density in Vietnamese women", Arch Osteoporos, 4(1-2): pp. 9-15.
A. Marques, ó. Lourenco, G. Ortsăter, F. Borgstrom, J. A. Kanis, and J. A. p. da Silva (2016),"Cost-Effectiveness
o f Intervention Thresholds for the Treatment o f Osteoporosis Based on FRAX(®) in Portugal "Calcif. Tissue
Int., vol. 99, no. 2, pp. 131-141
Ambrish M ithal (2013), "International Osteoporosis Foundation, The Asian Audit: Epidemiology, costs
and burden o f osteoporosis in Asia 2013/' International Osteoporosis Foundation
C. M. Bell, D. R. Urbach, J. G. Ray, A. Bayoumi, A. B. Rosen, D. Greenberg, and P. J. Neurnann(2006),"Bias in
published cost effectiveness studies: systematic review,"BMJ, vol. 332, no. 7543, pp. 699-703
C. M. R. Brandao, G. P. da M. Machado, and F. de A. Acurcio(2012), "Pharmacoeconomic analysis of
strategies to treat postmenopausal osteoporosis: a systematic review,"Rev. Bras. Reumatol., vol. 52, no. 6,
pp. 924-937
E. Hernlund, A. Svedbom, M. Ivergard, J. Compston, C. Cooper, J. Stenmark, E. V. McCloskey, B. Jonsson,
and J. A. Kanis (2013), "Osteoporosis in the European Union: medical management, epidem iology and
economic burden,1"Arch. Osteoporos., vol. 8
European Prospective Osteoporosis Study (EPOS) Group, D. Felsenberg, A. J. Silman, M. Lunt, G.
Armbrecht, A. A. Ismail, J- D. Finn,W. C. Cockerill, D. Banzer, L. I. Benevolenskaya, A. Bhalla, J. Bruges Armas,
J- B. Cannata, C. Cooper, J. Dequeker, R. Eastell, B. Felsch, W. Gowin, S. Havelka, K. Hoszowski, I. Jajic, J.
Janott, O. Johnell, J. A. Kanis, G. Kragl, A. Lopes Vaz, R. Lorenc, G. Lyritis, P. Masaryk, C. Matthis, T.
Miazgowski, G. Parisi, H. a. P. Pols, G. Poor, H. H. Raspe, D. M. Reid, W. Reisinger, C. Schedit-Nave, J. J. Stepan,
C. J. Todd, K. Weber, A. D. Woolf, O. B. Yershova, J. Reeve, and T. W. O'Neill (2012), "Incidence o f vertebral
Nghiên CLUJ CIƯỢC Thong tin thuốc
mmmmmm
mmmmmm
mmmmmm
B illa
3 C3SB SB88
mmm
mmm
mmm
mmm
mmm
mm
□□
mm
mm
H F in n
an
IB 9
mms
amầnầ
•smmmmmma______ I i G u i l l
Ir
S3 m m m l i i i i l
■■■
mmm
m mmm
m BG3E1
■ ■ ■
■ ■ ■
m mmm
mm mmmmm mmm
mmmmmmmm
■ ■ ■ ■
/ - 1^\ I
i
!i g Q ũ ũ a a n
m mm
mm
M
cun □ S i
■■ □□□
an
■■
.. t m __
aaaa ......a
aaca _
0 ! 3 s ia a 0 E
mm mmm
B in a
m a s s mmrnm S I B s n
m m
m mmmwwmmmmammwimam
3*
mmmm mmmmmmmmmmumm
£ !□ □ □ □ □ □ □ □ E G 0 0 1 B M
mm m mmmmmmmmmmmmm
■ ■ ■ ■
mmmmmmmmmmmmm
mmmm mmmmmmmm mmmm
C3Em m
£3oma
m mm
mm mmm mmmm
■a
esss
i
G2E3D m
mmm □
mmm a
■ SB a
m mm
■
ea...... -...
ua...... .
m is a a s a sags sas
.■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■
a m m m mm a m m
as
iaata _
s a b e rasas
m mam
■■■■■■ ■
m m m mm
ghien cuudiiQC
Thong tin tliucfc
■■
mm
m m m mm
■■■■
mm
mm
JOURNAL OF PHARMACEUTICAL RESEARCH AND DRUG INFORMATION
Y299
IT -TT sta ckin g
H-bond(backbone)
Hình ảnh Docking của chất 1-(4-(4-(2-Aminopyridin-4-yl)butoxy)-3-methoxyphenyl)3-(3-(5-methyl-1H-imidazol-l-yl)propyl) thiourea vào hQC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
•
•
•
•
Địa chỉ: 13-15 Lê Thánh Tơng - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Website:
o
H-bond(side chain)
Hydrophobic
ISSN 1 8 5 9 -3 6 4 X
Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5
Journal of Pharmaceutical Research and Drug information 2017; Vo! 8, 'ỉ°5
MỤC LỤC
CONTENTS
s ố 5, 2 017
N °5, 2017
•
2
s
B À I N G H iÉ N C ứ u
R lẵ iA R C H
Tổng hợp và thử tác dụng ức chế enzym glutaminyi cydase
của một SỐ dẫn chất piperazin của JV-(5-methyl-1 H-imidazoỉ 1 yl)propy!-N, -{3-m8thoxy-4-ethòxyphenyỉ)thiourea
Synthesis and human glutaminyl cyclase inhibition activity of
some new piperazine derivatives of A/-(5-methyl-1 H-imidazol1 y!)propy!-N-(3-methoxy-4-ethoxyphenyI)thiourea
Tran Phuong Thao, Tran Thi Thu Hien
Trán Phương Thào, Trán Thị Thu Hiển
3
Phân tích thực trạng sửdụng và chỉ định kháng sinh cho trẻ em
dưới 5 tuổi ở huyền Ba Vì, Hà Nội
Analysis of the actúa! use of antibiotics and pediaíric indications of antibiotics for children under age of 5 in 8a Vi dis
trict, Hanoi
Nguyen Quynh Hoa, Nguyen Thi Kim (hue
Nguyễn Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Kim Chúc
1 4
Chi phí y tế trực tiếp các gãy sương liên quan đến loãng xưỡng
Phạm Nữ Hạnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kiếu Oanh, Hà Thu Huyén,
VO Thị ĩhu Hương, Nguyễn Vãn Tuấn
19
Phản vệ với kháng sinh: tiếp cận từ tơ sở dữ liệu báo cáo
ADR tại Việt Nam giai doạn 2010 - 2015
Đặng Bích Việt, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hồng Anh, Trán Thúy Ngấn,
Võ Thị Thu Thủy, Phạm Phương Liên
25
Đánh giá tác dụng kích thích tàng sinh nguyên bào sợi
Ị42;BR của thẩn rễ cây Ráy (Alocasia odora(Roxb.) KĨch.)
in vitro
Analysis o í direct medical C0SỈ5 of osteoporotic fracture
Pham Nu Hanh Van, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Thi Kieu Oanh, Ha Thu Huyen,
Vu Thi Thu Huong, Nguyen Van Tuan
Analysis of antibiotic-associated anaphylaxis in Vietnam in
the period of 2010 - 2015
Dang Bich Viet, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Hoang Anh, Iran Thuy Ngan,
VoThiThuThuy, Pham Phuong Lien
In vitro proliferation activity of the rhizomes Alocasia
odora (Roxb.) Koch, on human normal skin fibroblasts
142-BR
Peter J. Hylands, Le Viet Dung
Peter J. Hylands, Lê Việt Dũng
29
Phân tích cácyếutố ảnh hưởng đến tụân thụ dùng thuốc
trên bệnh nhấn tăng huyết áp điểu trị ngoại trú tại bệnh
viện Tim Ha Nọi
Analysis of factors affecting medication adherence in hypertensive outpatients at Hanoi Heart Hospital
Nguyễn Hữu Duy, Nguyễn Thành Hải
3 5
4 0
Nguyen Huu Duy, Nguyen Thanh Hai
© ị i M Ĩ Ỉ M T H Ư M © T IN ĨH U Ố C
C À N H Ỗ ỈẤ S DƯỢ C
P H Â R M Ã C Ô V IO lL A N C i H ÌG H L Ỉ& H T S
s ä iM ĨI N H © Ậ Ĩ ĐỘNG
MIWS PỠ1NT
INFORMATION &
Nghiên cún Dược &! hông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5, trang 14-18
—
.—
_ —
------------ ■—
-------------------------------- _ —
,
_________
iịỆ
BÀI N G H IÊ N C Ứ U ®
Phạm Nữ Hạnh Vân1, Nguyễn Thanh Bình1, Nguyễn Thị Kiều Oanh',
Hà Thu Huyền1, Vũ Thị Thu Hương2, Nguyễn Văn Tuấn3’4
’Trường Đại học Dược Hà Nội, 2Bệnh viện E Trung ương,
3Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Australia, 4Đại học New South Wales, Australia
(Ngày gửi đãng: 25/9/2077- Ngày duyệt đăng: 2 8 /72/20 77)
SUMMARY
The medical costs o f osteoporotic fractures at the two commonest sites, i.e. hip and vertebral, were estimated by
retrospective study. The financial burden o f osteoporotic fractures upon the nation was notably heavy. The average costs
were the highest in patients with vertebral fracture (52.59 million VND; 95% Cl 48.2-57.0), followed by patients with hip
fracture (33.49 million VND; 95% Cl 30.8-36.3); for these, medical supplies accounted for the majority of the costs.
Từkhố: chi phíy tế, gánh nặng kinh tế, gãy xương đùi, gây xương cột sống, lỗng xương.
© ệ ỉ TOM ổ ề
Lỗng xương làm tăng nguy cơ gãy xương, với
hai ioại gãy xương thường gặp nhất là gãy xương
(20-25%) [3], [2]. Hiểu rõ gánh nặng bệnh tậ t giúp
các nhà quản lý hoạch định chính sách phân bổ
nguồn lực y tế hiệu quả hơn, vì vậy, mục tiêu của
đùi (GXĐ) và gãy xương cột sống (GXCS).Tỷ lệ bệnh
nhân GXĐ không thể thực hiện các hoạt động cơ
bản hàng ngày chiếm tới trên 50% [8], Gãy xương
cột sống gây tình trạng đau kéo dài, tàn tậ t và suy
giảm chất lượng cuộc sống [7], Bên cạnh gánh nặng
nghiên cứu này ià ước tính chi phí y tế trực tiế p
trong điểu trị nội trú các ca gãy xương đùi và gãy
xương cột sống ở m ột số bệnh viện ở Việt Nam.
vể bệnh tật, GXĐ và GXCS còn dẫn tới gánh nặng
lớn về kinh tế. M ột phân tích gộp vừa mới xuất bản
gần đây tháng 02/201 7 [8] cơng bố chi phí điều trị
m ột ca gãy xương là 43.699$ thậm chí cao hơn chi
phí điểu trị đ ột quỵ (34.772$) [5] và chi phí điều trị
hội chứng mạch vành cấp (32.345$) [4], Trong đó,
cận hiện mắc (prevalence-based approach) trên
quan điểm hệ thống y tế. Nghiên cứu hồi cứu, chi
phí bao gổm các chi phí y tế trực tiếp (ngày giường,
th u ố c /d ịc h truyền, máu/chê’ phẩm máu, xét
nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, phẫu th u ậ t/th ủ thuật,
vật tư y tế/dịch vụ khác) bắt đắu từ khi bệnh nhân
chi phí ỵ tế trực tiếp tron g điểu trị nội trú chiếm tỷ
trọng cao nhất. Hiện nay, rất nhiều nghiên cứu chi
phí gãy xương do lỗng xương đã được cơng bố
(113 nghiên cứu) [8], trong đó 08 nghiên cứu thực
hiện tại các quốc gia châu Á, tu y nhiên chưa có
vào viện cho đến khi bệnh nhân ra viện. Các chi phí
gián tiếp, chi phí vơ hình khơng được ước tính
P h ir r a g p h á p H g ih iê ii CÚ19
Phương pháp ước tính chi phí theo cách tiế p
trong nghiên cứu này.
Thu th ậ p d ữ liệu :T \ẽ u chuẩn lựa chọn bao gồm
tất cả các ca bệnh theo ICD 10 GXĐ (S72) hoặc GXCS
nghiên cứu nào của Việt nam mặc dù tỷ lệ loãng
xương ở Việt nam vào khoảng 30% ở phụ nữ và 10%
ở nam giới, tỷ lệ này tương đổng với tỷ lệ lỗng
(S32) có độ tu ổ i từ 40 trở lên nhập viện tron g
xương ở các quốc gia khác ở Châu Á và châu Âu
viện Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa GX được
14
khoảng thời gian từ 01/2014 đến tháng 06/2015 tại
bệnh viện Việt Đức và bệnh viện E trung ương. Bệnh
Nghiên cún Dược &ĩhông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5, trang 14-18
xác nhận bằng hình ảnh X-quang với T-score <
các nguồn lực (ngày giường, xét nghiệm , thủ th uậ t
-2.5. Tiêu chuẩn loại trừ là các bệnh nhân mắc các
phẫu thuật, chẩn đốn hình ảnh, dịch vụ khác) nếu
tăng lên theo các kịch bản 10%, 30%, 50%, 80% và
100% (chi phí đơn vị của thuốc, vật tư y tế, máu/chế
phẩm máu có giá thu viện phí bằng giá trún g thẩu
của bệnh viện đã phản ảnh thực sự chi phí của hệ
bệnh lý vể xương: ung th ư di căn, ung thưxương,
u đa tuỷ, bệnh paget và các trường hợp GX do
nguyên nhân tai nạn hoặc ngã ở chiều cao lớn hơn
tư thế đứng. Các th ô n g tin về nhân khẩu học của
bệnh nhân được th u th ậ p bao gổm : Tuổi, giới,
bệnh mắc kèm, th ô n g tin về BHYT. Các tiêu hao y
tế trích xuất từ hồ sơ bệnh án và phiếu th u viện
phí. Đơn giá thuốc, m áu/chế phẩm máu, vật tư y
tế được trích xuất từ đơn giá trún g thầu trung bình
được BYT cơng bố. Các đơn giá khác được trích
xuất từ phiếu thu.
Cỡ m ẫu n g h iê n cứu: Theo nghiên cứu thử
y
'5
p
nghiệm chúng tôi thực hiện, với s = 16,59 triệu VNĐ
và khoảng sai lệch chấp nhận giữa chi phí trun g
bình của mẫu và chi phí trun g bình của quẩn th ể là
5% (khoảng 2,2 triệu VNĐ) [5]. Khi đó cỡ mẫu cho
mỗi nhóm gãy xương tố i thiểu là:
n = 1,962x
16,59
2 ,2 2
= 218
Phân tích và x ử lý số liệu : Sổ liệu được nhập liệu
sóng đơi. Chỉ phí được tính bằng số lượng dịch vụ
nhân đơn giá của m ỗi dịch vụ và được quy đổi về
năm 2017 theo chỉ số CPI của thuốc, dịch vụ y tế và
được mô tả thống kê bằng giá trị tru n g bình, trung
vị, độ lệch chuẩn, min, max và 95% Cl. Tỷ trọng các
p
n
li
l
ít
t,
n
nguồn lực cấu thành chi phí được mơ tả bằng các
tỷ lệ %. So sánh chi phí giữa các nhóm tuổi, giới tính
và các đặc điểm khác dựa trên 95% Cl. Khoảng tin
th ốn g y tế).
Kéỉ quả nghiên cửu
Đặc điểm m ẫu ngh iê n cứu
Bệnh nhân GXĐ có độ tu ổ i trun g bình cao hơn
bệnh nhân GXCS (68,27 so với 74,41 tuổi). Tỷ lệ
bệnh nhân nữ cao hơn nam giới. Trên m ột nửa số
bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm, đặc biệt ở nhóm
gãy xương cột sống (76,40%). Khoảng 80% bệnh
nhân có bảo hiểm y tế.
Bàng I: Đặc điềm của mâu nghiên cứu
GX0 (N=384)
Tỳ lệ (%)
GXCS(N=237)
tỷ lệ {%)
36,64
63,36
20,56
79,44
15,90
15,90
30,41
37,79
24,60
33,87
29,44
12,09
Giới tính
Nam
Nữ
Tuổi
<60
61-70
71-80
>80
só bênh mác kèm
0
1
2
>3
Bào hiếm
Khơng
Có
só ngày nằm viện
49,77
28,57
15,90
5,76
25,40
45,56
18,15
10,89
19,12
80,88
20,97
79,03
5,68
9,92
cậy 95% được ước tính từ kỹ th u ậ t bootstrapping
lấy mẫu 10.000 lần có hồn lại từ số liệu gốc. Phân
tích tính khơng chắc chắn của kết quả nghiên cứu: do
Chi p h í điều t r ị tru n g b ình : Chi phí y tế trực tiếp
của 1 ca GXĐ là 33,49 triệu VNĐ (95% Cl 30,7836,25); th ấp hơn chi phí tru n g bình 1 ca GXCS là
chi phí đơn vị chưa được tính đúng, tính đủ ở Việt
Nam (Hiện nay giá dịch vụ y tế ở Việt nam mới được
52,59 triệu VNĐ (95% Cl 48,21-57,03).
Trong nhóm gãy xương đùi, bệnh nhân có chỉ
ước tính dựa trên 4/7 yếu tố cấu thành, các chi phí
định th ay khớp háng có chi phí điều trị cao nhất,
đào tạo, nghiên cứu và chi phí khấu hao nhà, trang
th iế t bị đổ đạc chưa được đưa vào tính tốn). Do
vậy, việc sử dụng giá thu viện phí ngày giường nằm
viện, th ủ th uậ t phẫu thuật, xét nghiệm , chẩn đoán
trun g bình 67,22 triệu VNĐ (95% Cl: 63,98-70,43),
chi phí trun g bình 1 ca gãy xương cột sống có chỉ
hình ảnh và các dịch vụ khác làm chi phí đơn vị sẽ
phản ánh thấp hơn chi phí thực sự mà hệ thống y
tế đang phải chi trả. Nghiên cứu sẽ phân tích sự
thay đổi của chi phí điều trị khi chi phí đơn vị của
định phẫu th u ậ t (60,36 triệu VNĐ, 95% khoảng tin
cậy: 56,12 - 64,69). Trong các loại gãy xương đùi,
gãy cổ xương đùi có chi phí điều trị cao nhất
(trung bình 56,14 triệu VNĐ). Gãy cổ xương đùi và
gãy liên mấu chuyển là hai dạng phổ biến nhất
(73,5%) tron g các loại GXĐ. số ngày nằm viện GXĐ
15
Nghiên cứu Dược &Thông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5, trang 14-18
cao hơn GXCS (9,92 ngày, sd = 4,37 so với 5,68
ngày, sd = 3,96).
Bàng 3. Các khoản mục chi p h íy tế trực tiếp
trong điều trị gãy xương
Đơn vị: Triệu VNĐ
Bảng 2. Chi p h íy tế trực tiếp điều trị gãy xương
Đơn vị: Triệu VNĐ
GXCS (N=237
Không phẵu
thuật (n=34)
Phẫu thuật
(N=203)
GXĐ (N=384)
52,59
SD
95%CI*
Mean
34,70 48,21-57,03
6,19
4,63
60,36
31,31 56,12-64,69
33,49
4,75-7,84
27,26 30,78-36,25
11,17
197,70
Thuốc, dịch truyén
4,22
3,83-4,66
12,60
1,83
1,58-2,11
3,48
Máu, Chế phẩm máu
1,08
0,95-1,22
3,23
0,06
0,02-0,11
0,11
max
66,71
1,04
4,65
1,04
20,08
68,40
17,93
197,70
108,30
Loại gãy xương (ICD)
S72.0 (n=127)
56,14
29,94 50,86-61,21
65,13
2,74
108,30
S72.1 (n=151)
26,25
19,94 23,23-29,56
17,14
3,64
87,99
S72.2 (n=16)
15,24
5,53
12,57-17,88
15,39
2,46
27,26
S72.3 (n=85)
17,02
10,05 15,10-19,27
15,64
2,41
72,03
S72.4
15,08
2,21
13,34-16,70
14,82
12,29
18,48
4,20
5,67-8,38
6,31
2,41
23,79
27,17 33,46-39,13
19,69
7,71
108,30
8,07
17,00-19,10
16,44
7,71
72,03
18,76 63,98-70,43
68,44
30,60
108,30
Phương pháp điéu trị
1 Không phẫu
6,93
thuật (n=36)
Phãuthuật
36,24
Mn=348)
, Két hợp xương
17,98
/ (n=2Í9)
' Thay khớp háng
67,22
(n=129)
(%)
4,07
3,58-3,90
min
2,41
95%CI
1,96-2,33
(%)
3,74
median
18,58
Mean
95%CI
Ngày giường
Chi p h i đ iề u trị tr u n g b in h
mean
Gãyxưong cột sống
Gãy x ư ơ n g đùi
2,14
Xét nghiệm
0,98
0,89-1,08
2,93
0,42
0,35-0,49
0,80
Chẩn đốn hình ảnh
0,68
0,56-0,82
2,03
1,12
0,96-1,31
2,13
Phẫu thuật, thù thuật
2,74
2,64-2,84
8,18
2,40
2,22-2,62
4,56
Dịch vụ khác
0,66
0,54-0,80
1,97
2,58
2,37-2,80
4,91
Vật tưy tẽ
19,38 16,97-21,78 57,89
42,04
38,06-46,21 79,94
Bàss Iỉ3ệĩ3
Gãy xương ở người lớn tu ổ i, đặc b iệ t là các
dạng gãy xương có liên quan đến lỗng xương là
gánh nặng bệnh tậ t và kinh tế lớn cho xã hội. Chi
phí y tế trực tiế p trun g bình 1 ca gãy xương đùi là
33,49 triệu VNĐ, chi phí điểu trị 1 ca gãy xương cột
Cấu phần chi p h í: Ở cả 2 nhóm gãy xương đùi
và gãy xương cột sống, chi phí vật tư y tế là nhóm
sống lên tới 52,59 triệu VNĐ. Chi phí trực tiếp 1 ca
gãy xương đùi cao gấp 4 lần tổ n g chi tiê u bình
quân của 1 người khám chữa bệnh nội trú (7,73
triệu VNĐ, thậm chí, chi phí điểu trị gãy xương cột
sống cao gần 8 lẩn. So sánh với GDP bình quân
đầu người/năm của Việt Nam cùng thời điểm
(54,99 triệu vnđ tương đương 2.052$), chi phí điểu
trị 1 ca gãy xương đùi chiếm hơn 60% GDP bình
quân đầu người/năm , thậm chí, chi phí cho 1 ca
thay khớp háng cịn cao hơn 1 GDP bình quân đầu
chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 57,89% và 79,94%.
người/năm . So sánh với kết quả của các nghiên
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa th ốn g kê vể chi
phí điểu trị trung bình các ca gãy xương ở các nhóm
khác nhau về độ tuổi, giới tính, bệnh mắc kèm hay
tham gia BHYT.
S72.0: Gãy cổ xương đùi. 572.1: Gãy Hên mấu
chuyển. S72.2 Gãy dưới mấu chuyển, S72.3: Gãy thân
xương đùi. 572,4: Gãy đoạn dưới xương đùi.
Tính khơng chắc chắn của kế t quả nghiên cứu:
cứu khác, chi phí điểu trị GXĐ và GXCS có liên
quan đến lỗng xương tro n g nghiên cứu này thấp
hơn chi phí điều trị ở các quốc gia khác tron g khu
vực (Thái Lan: 52,22 và 53,94 triệ u VNĐ; Trung
quốc: 98,41 và 77,47 triệu VNĐ [8]), nguyên nhân
Nếu chi phí đơn vị của các loại dịch vụ: xét nghiệm,
chẩn đốn hình ảnh, thủ th uậ t phẫu thuật, dịch vụ
khác tăng lên :T H I: 10%,TH2:30%,TH3: 50%,TH4:
80%, T H 5 :100%, giá trị trung vị của chi phí điểu trị
có thể ià do sự khác b iệ t về chi phí y tế đơn vị giữa
các quốc gia.Thêm vào đó, phương pháp ước tính
chi phí tro n g các nghiên cứu cũng có sự khác biệt:
nghiên cứu tạiTrung Quốc [8] ước tính chi phí điều
GXĐ tăng thêm 31,96% và giá trị tru n g vị của chi
trị tron g vòng 1 năm bao gổm cả chi phí điều trị
phí điểu trị GXCS chỉ tăng thêm 8,75% khi chi phí
phục hồi, vật lý trị liệu, đối tư ợ n g nghiên cứu chỉ
đơn vị của các nguồn lực y tế: xét nghiệm , chẩn
đốn hình ảnh, thủ th u ậ t phẫu th u ậ t và dịch vụ
khác tăng lên gấp đôi.
bao gồm S72.0, S72.1, S72.2 tro n g đó gãy cổ
xương đùi, gãy liên mấu chuyển là 2 nhóm chiếm
16
chi phí cao nhất tron g số các loại gãy xương đùi.
Nghiên cứu Dược &Thông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5, trang 14-18
KQ
TH1
TH 2
TH 3
TH4
TH 5
KQ
TH1
TH2
TH3
TH4
TH5
a)
b)
Hình 1. Biểu đồ phân tích tính khơng chắc chán của chi phí điều trị trung bình các gãy xương có phẫu thuật
a) GXĐ b) GXC5 khỉ chi phí đơn vị tâng lên TH1:10%. TH2:30%. TH3:50%. TH4:80%. TH5: 700%
chưa đánh giá được gánh nặng do chi phí gián tiếp.
Ba là nghiên cứu chi xem xét chi phí điểu trị nội trú
các ca gãy xương. Mặc dù m ột nghiên cứu công bố
đã chỉ ra, chi phí nội trú là nhóm chi phí quan trọng
chiếm tỷ trọn g lớn trên tổ n g chi phí điều trị m ột ca
Nguyên nhân thứ 2 ià do số ngày nằm viện tro n g
nghiên cứu này là 9,92 ngày thấp hơn rất nhiều so
với thời gian nằm viện tru n g bình cắc nước khác.
Về cơ cấu chi phí điều trị trực tiếp: chi phí vật tư y
tế, chi phí thuốc, dịch truyền, chi phí ngày giường
chiếm tỉ lệ cao nhất cũng cho tương tự kết quả các
nghiên cứu khác trên th ế giới. Trong cả 2 nhóm
gãy xương, vật tư y tế đểu là nguồn lực chiếm tỷ
trọ n g giá trị cao n hấ t từ 60-80% tỷ trọ n g tổ n g
chi phí.
Nghiên cứu này có ưu điểm là nghiên cứu đẩu
vẫn là chưa đẩy đủ.
Kết luậỉỉ
Gãy xương ở người lớn tuổi, đặc biệt là các dạng
gãy xương có liên quan đến lỗng xương là gánh
nặng bệnh tậ t và kinh tế lớn cho xã hội. Chi phí y tê'
tiên ước tính chi phí điểu trị các gãy xương có liên
quan đến lỗng xương ở Việt Nam, kết quả có thể
ứng dụng tro n g hoạch định chính sách và là nền
tảng cho các nghiên cứu đánh giá kinh tế tro n g
tương lai.Tuy nhiên, nghiên cứu còn tồn tại các hạn
chế. Thứ nhất, do ở Việt Nam hiện nay chưa có m ột
nghiên cứu về chi phí đơn vị th ố n g nhất cả nước,
nghiên cứu này sử dụng giá thu viện phí, do vậy có
thể phản ánh khơng chính xác với chi phí thực sự
của hệ th ốn g y tế, tu y nhiên để tài đã khắc phục
bằng đưa ra các phân tích chi phí điều trị sẽ thay
trực tiếp điều trị nội trú trun g bình 1 ca gãy xương
đùi là 33,49 triệu VNĐ (95% Cl 48,21-57,03), 1 ca gãy
xương cột sống lên tới 52,59 triệu VNĐ (95% Cl
30,78-36,25). Chi phí vật tư y tế chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong cả hai loại gãy xương. Khơng có sự khác
b iệ t có ý nghĩa th ố n g kê vể chi phí điều trị trun g
bình ở các nhóm độ tuổi, giới tính, bệnh mắc kèm
hay tham gia BHYT. Nghiên cứu này có Ưu điểm là
nghiên cứu đẩu tiên ước tính chi phí điều trị các gãy
xương có liên quan đến lỗng xương ờ Việt Nam,
kết quả có thể ứng dụng trong hoạch định chính
đổi như th ế nào khi chi phí đơn vị tăng lên theo
sách và là nền tảng cho các nghiên cứu đánh giá
hướng tính đúng, tính đủ các yếu tố cấu thành. Hai
là, nghiên cứu mới đo lường chi phí y tế trực tiếp,
kinh tế tron g tương lai.
gãy xương [8], tu y nhiên, sự ước tính về chi phí này
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wardlaw D. và Meirhaeghe J.V. (2010). "Another chapter for vertebral compression fractures". The Lancet,
376(9746), pp. 1031-1033.
2. W illiam son s., Landeiro F„ McConnell T„ et al. (2017). "Costs o f fra g ility hip fractures globally: a
systematic review and meta-regression analysis". Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found
Osteoporos N atl Osteoporos Found USA, Volume 28, Issue 10, pp. 2791-2800
17
Nghiên cún Dược &Thông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5, trang 14-18
3. Mercaldi C.J., Siu K., Sander S.D. et al. (2012). "Long-Term Costs o f Ischemic Stroke and Major Bleeding
Events among Medicare Patients w ith Nonvalvular Atrial Fibrillation". Cardiology Research and Practice,
<h ttp s://w w w .hindaw i.com /joum als/crp/2012/645469/>, accessed: 22/09/2017.
4. Menzin J.,W ygant G.( Hauch 0. et al. (2008). "One-year costs o f ischemic heart disease among patients
w ith acute coronary syndromes: findings from a m ulti-em ployer claims database". CurrMed Res Opin,
24(2), pp. 461-468.
5. Looker A.C., Orw oll E.S., Johnston C.C., et al. (1997). "Prevalence o f low fem oral bone density in older
U.S. adults from NHANES III". J Bone M iner Res O ff J Am Soc Bone M iner Res, 12(11), pp. 1761-1768.
6. Nguyen T.V., Center J.R., va Eisman J.A. (2000). "Osteoporosis in elderly men and w om en: effects o f
dietary calcium, physical activity, and body mass Index". J Bone M iner Res O ff J Am Soc Bone Miner Res,
15(2), pp. 322-331.
7. Kingkaew P., M aleew ong U., Ngarm ukos C„ et al. (2012). "Evidence to inform decision makers in
Thailand: a cost-effectiveness analysis o f screening and tre a tm e n t strategies fo r postm enopausal
osteoporosis". Value Health J Int Soc Pharmacoeconomics Outcomes Res, 15(1 Suppl), pp. S20-28.
8. Qu B., Ma Y., Yan M., et al. (2014). "The econom ic burden o f fracture patients w ith osteoporosis in
western China". Osteoporos In tJE stab l Result Coop Eur Found Osteoporos N atl Osteoporos Found USA,
25(7), pp. 1853-1860.
a
39th Better Decisions
Through Better
Data Processes
3 9 th A nnual M eeting o f the Society fo r M edical D ecisio n M ak in g
PS3: Poster Session 3 & Continental Breakfast
Tuesday, O ctob er 24, 2017
07:00 AM - 08:30 AM
9 Wyndham Grand Pittsburgh Downtown - Kings Garden Ballroom 1-5, Ballroom Level
Papers
PS3-1 E xplore P reference H etero geneity for Treatm ent A m o n g People w ith.Jv.pe 2 Diabetes; A Comparison .o f
R andom -P aram eters and Latent-C lass Estim ation Techniques
Mo Zhou, MHS, MPA and John FP Bridges, PhD, MEc, Johns Hopkins Bloomberg School of Public
Health, Baltimore, MD
PS3-2 A Predictive M odel o f C hronic Kidnev D isease after Bariatric Surgery Using N eural N etwork Based M achine
Learning A p proach
Liang W a n g 1, Shaodi Qian1, Jr-Shin Li, Ph.D.1 and Su-Hsin Chang, Ph.D.2, (l)D epartm ent of
Electrical and Systems Engineering, Washington University in St. Louis, St. Louis, MO, (2)Division
of Public Health Sciences, Department of Surgery, Washington University School of Medicine, St.
Louis, MO
PS3-3 S u pervised Topic M odels with A n cho r W ords for Survival A nalysis and Risk Stratification o f Patients with
Pancreatitis
George Chen, PhD and Jerem y W eiss, MDPhD, Pittsburgh, PA
PS3-4 D isease Trajectory Finder (D T R and Its A pplication for D iabetes Patients
X iaobin You, MSc, National Healthcare Group, Singapore, Singapore
PS3-5 A Hybrid A sse ssm en t to Rank S tra te g ies in the Presence of U ncertainty
Fernando A la rid -E s cu d e ro , MS, PhD C a n d id a te 1, Eva A. Enns, MS, PhD2, Hawre Jalal, MD,
PhD3, Tzeyu L. Michaud, MHA, PhD2 and Karen M. Kuntz, ScD4, (1)Division of Health Policy and
Management, University of Minnesota, Minneapolis, MN, (2)University of Minnesota, Minneapolis,
MN, (3)Department of Veterans Affairs, Menlo Park, CA, (4)University of Minnesota School of Public
Health, Minneapolis, MN
PS3-6 Sim ulation-B ased O ptim ization to Im prove Hospital Inpatient A s s ig nm ent U nder C apacity Straint
Hui Zhang, PhD, MBA, Thom as Best, PhD, Anton Chivu, MD and David O. Meltzer, MD, PhD,
University of Chicago, Chicago, IL
PS3-7 Prostate C ancer S urvivors' A sse ssm en ts o f a Decision Dashboard fo r Initial T re a tm e nt o f Prostate C ancer
Jam es G. Dolan, MD and Peter J. Veazie, PhD, MS, University of Rochester, Rochester, NY
PS3-8 Use of Shared D e cision -M a kin g By C linical Psychology D octoral Students
Mai M anchanda, MS, PGSP-Stanford PsyD Consortium at Palo Alto University, Palo Alto, CA
PS3-9 Fem ale C an cer S urvivors' Values and P references U sing PathwavsA© : A P atient Decision Aid W ebsite about
Fertility Preservation and F am ily-B uildin g O ptions after C ancer
Terri L. W oodard, M D 1, Aubri S. Hoffm an1, Laura A. Covarrubias, M SPH1, Aakrati M athur2, Derek
Hoffman3 and Robert J. Volk, PhD1, (1)The University of Texas MD Anderson Cancer Center,
https://snulm .confe\.com /sm dm /2017/m eetingapp.cgi/Session/2578
I /7
11/29/2018
39th Annual Meeting o f the Society fo r Medical Decision M aking
Houston, TX, (2)University of Texas at Arlington, Arlington, TX, (3)Pearland, TX
ES.3-10 M easuring M ental Health Risks in O ncolog y th ro u g h Patient R eported O utcom es
Joshua Biber, MS, MBA, University of Utah Medical Group, Salt Lake City, UT, Rachel Hess, MD,
MS, University of Utah, Department of Population Health Sciences, Division of Health System
Innovation and Research, Salt Lake City, UT and Howard Weeks, MD, University of Utah Health,
Salt Lake City, UT
PS3-11 Shared D ecision -M a kin g and the A cceptance o f T reatm ent R ecom m endations: A C om parison o f D epression
and Two C hronic Physical C onditions
M elanie Doupe Gaiser, PhD, MPH, MA, Eliza Corporation, Danvers, MA
PS3-12 An Environm ental Scan and Lay person W eb Search E xam ining the Q uantity and Q uality o f D ecision Support
Available to Patients and Fam ilies C on side rin g Hospice
Grace F innigan-F ox, B A 1, Daniel Matlock, MD, MPH2, Channing Tate, M PH1, Chris Knoepke, PhD,
MSW, LCSW1 and Larry Allen, MD, M HS3, (1)Adult and Child Center for Health Outcomes
Research and Delivery Science, University of Colorado School of Medicine, Aurora, CO,
(2)University of Colorado School of Medicine, Division of Geriatrics, Aurora, CO, (3)University of
Colorado School of Medicine, Division of Cardiology, Aurora, CO
PS3-13 Evaluating the Linearity o f the K o o s. Jr.. a Short-Form Knee A rthroplasty O utcom es S urvey: Im plications for
Q uality A ssessm ent and Trial Endpoints
Cary Politzer, BS, Duke University School of Medicine, Durham, NC, Carolyn Hutyra, BS, Duke
University Health System, Durham, NC, Juan Marcos Gonzalez, PhD, Duke University, Durham, NC
and Richard Mather III, MD, MBA, Duke Sports Science Institute, Durham, NC
PS3-14 Real W orld C ost-E ffe ctiven ess of C YP 2C 19 G uided A n tiplatelet T h e ra py in P atients with Acute C oronary
Syndrom e and P ercutaneous C oronary Intervention
Nita Limdi, PharmD, PhD, M SPH 1 Ann Holmes, PhD2, Todd Skaar, PhD3, Larisa Cavallari,
PharmD4, Julie Johnson, Pharm Ds, Am ber Beitelshees, PharmD, MPH6, Chrisly Dillon, MD, M PH 1,
Julio Duarte, PharmD, PhD7, Phillip Empey, PharmD, PhD8, Craig Lee, PharmD9, Yan G ong7,
William Hillegass, M D 1, John G raves, P hD 10, Shawn Garbett, BSE11, Zilu Zhou, PhD12 and Josh
Peterson, MD, M PH10, (l)U n ive rsity of Alabama at Birmingham, Birmingham, AL, (2)lndiana
University, Indianapolis, IN, (3)lndiana University, Indianapolis, AL, (4)University of Florida,
Gainesville, FL, (5)University of Florida, Gainesville, FL, Aland Islands, (6)University of Maryland,
Baltimore, MD, (7)Gainesville, FL, (8)University of Pittsburgh School of Pharmacy, Pittsburgh, PA,
(9)UNC Eshelman School of Pharmacy, Chapel Hill9, NC, Albania, (10)Vanderbilt University School
of Medicine, Nashville, TN, (11 )Vanderbilt University, Nashville, TN, (12)Vanderbilt University
Medical Center, Nashville, TN
PS3-15 C reating a Partial C re dit Scale U sing A rchim edes to Perform Im possible Trials
W alton Sumner, MD, W ashington University School of Medicine, St. Louis, MO, Michael Hagen,
MD, University of Kentucky. Lexington, KY and Thomas O'Neill, PhD, American Board of Family
Medicine, Lexington, KY
PS3-16 C haracteristics A sso ciate d w ith Patient D ism issal Due to Use of Florida's P rescription D rug M onitoring
P rogram
G uanm ing Chen, MS and Chris Delcher, PhD, University of Florida, Gainesville, FL
PS3-17 Association betw een N um ber o f Preventive C are G uidelines and Patient A dherence: A C ohort S tudy
Glen Taksler, PhD 1, Elizabeth Pfoh, PhD, M PH1, Kurt Stange, MD, PhD2 and Michael Rothberg,
MD, MPH1, (l)C leveland Clinic, Cleveland, OH, (2)Case Western Reserve University, Cleveland,
OH
PS3-18 E valuating the P otential Im pact o f Im proved D iag nostic C riteria on the A ccu racy and Tim ing of Lewv Body
D em entia (LB D ) D iag nosis
Robert Espinosa1, S tep ha nie C lin e 2, Matthew Davis1, Scott Johnson1 and Ferenc M artenyi2,
(1)Medicus Economics, LLC, Milton, MA. (2)Takeda Pharmaceuticals International, Deerfield, IL
https:/ sm dm c u n k w com sm dm 2 0 1^ m eeiinLiapp.cgi S csm oii -257 k
11/29/2018
3 9 th A nnual M eeting o f the S ociety for M edical D ecisio n M aking
PS3-19 Societal Im plications o f Health Insurance C overage fo r Care R elated to G e nd er Transition for T ransaender
Adolescents: A C ost-E ffectiveness Analysis
Kellan Baker, MPH, MA and William Padula, PhD, Johns Hopkins Bloomberg School of Public
Health, Baltimore, MD
PS3-20 M easles C ontrol d u rin g Elim ination: Is C urrent Public Health Action W orth the Effort?
Lauren R am say1, Natasha C row croft1, Shari Thom as1, Elena Aruffo2 Effie G ournis3, Jane
Heffernan2, Valerie Jaeger4, Manisa Jiaravuthisan3, Jennifer Sharron4, Alexandra Teslya , Shelley
Deeks1, Jonathan Gubbay5, Joanne Hiebert6, Tony M azzulli5, Alberto Severini6 and Beate Sander ,
(1)Public Health Ontario, Toronto, ON, Canada, (2)York University, Toronto, ON, Canada, (3)Toronto
Public Health, Toronto, ON, Canada, (4)Niagara Region Public Health, Thorold, ON, Canada,
(5)Public Health Ontario Laboratory, Toronto, ON, Canada, (6)Public Health Agency of Canada,
Winnipeg, MB, Canada
PS3-21 C ost-E ffectiveness o f P roactive Tobacco Cessation Intervention A m o n g M innesota Health C are Program s
Participants: Evaluation o f a R andom ized C ontrol Trial
Viengneesee Thao, MS, University of Minnesota Twin-Cities, Minneapolis, MN and John Nyman,
PhD, University of Minnesota, Minneapolis, MN
PS3-22 C ost E ffectiveness o f T reatm ents for Heavy M enstrual B le ed in g
Je nn ifer Spencer, M SPH 1, Michelle Louie, M D 1 Janelle Moulder, MD, M SCR1, Lauren Schiff, M D 1,
Victoria Ellis, MSPH1, TarekToubia, MD, M SCR2, Matthew Siedhoff, MD, M SCR3 and Stephanie B.
Wheeler, PhD, M PH 1, (l)U nive rsity of North Carolina at Chapel Hill, Chapel Hill, NC, (2)Jennie
Stuart Medical Center, Hopkinsville, KY, (3)Cedars-Sinai Medical Center, Los Angeles, CA
PS3-23 C ost-E ffectiveness o f P o st-D ia g nostic Surveillance S trateg ies after R esection o f C olorectal C ancer: Is There a
Role for C om puted Tom og ra p h y C olo no oraphv?
Karen M. Kuntz, S cD 1, Jonah Popp, MS, MA2, J. Robert Beck, M.D.3, Ann G. Zauber, PhD4 and
David Weinberg, MD, MSc3, (l)U n ive rsity of Minnesota School of Public Health, Minneapolis, MN,
(2)University of Minnesota, Hastings, MN, (3)Fox Chase Cancer Center, Philadelphia, PA,
(4)Memorial Sloan-Kettering Cancer Center, New York, NY
PS3-24 Elevated H ealthcare R esource U tilization and Costs A m o n g Patients w ith a Dual D iagnosis of $Q.h.izaBümnia
and Alcohol Use D isorder
Yan L iu 1, Jay Lin2, Ankit Shah1, Melissa Lingohr-Smith2, Brandy Menges2 and Mugdha G ore1,
(1)Alkermes, Inc, Waltham, MA, (2)Novosys Health, Green Brook, NJ
PS3-25 Role o f Health A nxiety in Blood Pressure S creening : Im plications for R isk C om m unication
A ish a Langford, PhD, MPH, R. Scott Braithwaite, MD, MSc, FACP, Gbenga Ogedegbe, MD, MPH,
FACP and Tanya Spruill, PhD, New York University School of Medicine, New York, NY
PS3-26 Derivation of a Pilot Decision Aid for G oals-of-C are D iscussions in C ritically-lll M oderate-S evere Traum atic
Brain Inju ry Patients
Susanne M ue hlsch le ge l, MD, M P H 1, Thom as Quinn, BS1. Jesse Moskowitz, BS1. Muhammad W.
Khan, M BBS1, Lori Shutter, M D 2, Robert Goldberg, PhD1, Kathleen M. Mazor, EdD1 and Nananda
Col, MD, MPH, MPP3, (1 )Umversity of M assachusetts Medical School, Worcester, MA, (2)University
of Pittsburgh Medical Center, Pittsburgh, PA, (3)University of New England, Biddeford, ME
PS3-27 Effects o f A ging on G o a l-F ra m in g in H ealth-R elated M essage
Kouhei M asum oto, PhD, Kobe University, Kobe, Japan, Mariko Shiozaki, PhD, Kindai University,
Osaka, Japan and Nozomi Taishi, PhD, Osaka University, Osaka, Japan
PS3-28 A p proaches to A cco un t for M issing DATA in Tem poral Validation of a Risk Prediction M O D EL
U gochinyere Vivian Ukah, M PH 1, Beth Payne, PhD2, Jennifer Hutcheon, PhD2 and Peter von
Dadelszen, BMedSc, MBChB, DipObst, DPhil3, (l)U niversity of British Columbia, VANCOUVER,
BC, Canada, (2)BC Children's Hospital Research Institute, Vancouver, BC, Canada, (3)St. George's
University of London, London, United Kingdom
http s://sm d m .co n t'c\.co m /'sm d m /2 0 l7 /m ccu n « -ap p .cg i/S cssio iv '2 5 7 8
11/29/2018
3 9 th A nnual M eeting o f ihe S ociety lo r M edical D ecisio n M aking
PS3-29 Launching a Shared D ecision M akin g C ollaborative at a C om prehensive C an cer C enter: M ethods and
Lessons Learned
Robert J. Volk, PhD, Scott B. Cantor, Ph.D., Viola B. Leal, MPH, Aubrl S. Hoffman and Lisa M.
Lowenstein, PhD, MPH, The University of Texas MD Anderson Cancer Center, Houston, TX
PS3-30 Sow ing the äS E E D ä fo r S u pportive Decision M aking : A R elational M odel
A n ita Ho, PhD, MPH, University o f British Columbia, Vancouver, BC, Canada, Kim Jameson, MA,
PhD Candidate, University of British Columbia: Vancouver Coastal Health, Vancouver, BC, Canada,
Soodabeh Joolaee, RN, PhD, Nursing Care Research Center School of Nursing & Midwifery Iran
University of Medical Sciences, Tehran, Iran (Islamic Republic of) and Daniel Buchman, PhD, RSW,
University Health Network, Toronto, ON, Canada
PS3-31 D esig n o f the C ardiac O utcom es Risk A sse ssm en t (C O R A ) C ou nse lor, a P ersonalized Lvad Patient Decision
Aid
Lisa Lohm ueller, MS and James Antaki, PhD, Carnegie Mellon University, Pittsburgh, PA
PS3-32 C ost-E ffectiveness of S cre e n in g H ig h-R isk H eterosexuals for HIV in the U nited States
A ngela H utchinso n, PhD M P H 1, Katherine A. Hicks, MS2, Justin Carrico2 and Stephanie L.
Sansom, PhD, MPP, MPH , (1)Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta, GA, (2)RTI
Health Solutions, Research Triangle Park, NC
PS3-33 Patient P references fo r T reatm ent o f an Achilles Tendon R upture
Carolyn Hutyra, BS1, Andrew Federer, M D 1, Danny Arora, MD, FRCSC1, Cary P olitzer, B S 1,
Barrett Little, MD2 and Richard Mather, MD, M BA1, (1)Duke University Health System, Durham, NC,
(2)OrthoCarolina, Rock Hill, SC
PS3-34 C reating a M ap for the Road Less Traveled: D eve lo ping an A lg orithm to G uide the C onstruction o f a De Novo
C ondition-S pecific M ulti-A ttribute H ealth S tatus C lassification System
Teresa Tsui, M Sc1, Nicholas Mitsakakis, MSc PhD2, Aileen Davis, PhD3, Joanna M. Bielecki, BSc,
MISt1, Maureen Trudeau, MD, MA, FRCPC4, Karen E Bremner, BSc1 and Murray Krahn, MD, MSc,
FRCPC1, (1)Toronto Health Economics and Technology Assessm ent (THETA) Collaborative,
Toronto, ON, Canada, (2)Biostatistics Research Unit, University Health Network, Toronto, ON,
Canada, (3)Krembil Research Institute, University Health Network, Toronto, ON, Canada,
(4)Sunnybrook Odette Cancer Centre, Toronto, ON, Canada
PS3-35 D evelopm ent o f an Inform ation D ashboard to S u pport A ntibiotic S tew ards in D ecision M aking
Jo rie M. Butler, P h D 1, Jacob Kean, PhD2, Matthew Goetz, MD3, Peter Glassman, M BBS4, Makoto
Jones, MD5, Matthew Samore, MDS, Christopher Gräber, MD7, Karl Madaras-Kelly, PharmD M PH8,
Lisa Bunker, B.S.9 and Charlene Weir, PhD RN9, (l)U niversity of Utah School of Medicine,
Department of Internal Medicine, Division of Geriatrics, Salt Lake City, UT, (2)UNIVERSITY OF
UTAH, SALT LAKE CITY, UT, (3)VA Greater Los Angeles Healthcare System, Los Angeles, CA,
(4)University of California, Los Angeles, Los Angeles, CA, (5)VHA Salt Lake City and University of
Utah, Salt Lake City, UT, (6)Division of Epidemiology, University of Utah School and VA SLC
"IDEAS" Center of Innovation, Salt Lake City, UT, (7)University of California Los Angeles and VHA
Greater Los Angeles, Los Angeles. CA, (8)Boise VA, Boise, ID, (9)University of Utah, Salt Lake City,
UT
PS3-36 Parent-R eported E xperiences w ith Health Care for Children with Inherited M etabolic D iseases in C anada:
Results from a M ulti-C entre S u rve y
Beth K P o tte r1, Michael Pugliese1, Alana K Fairfax1, Laure Tessier2, Monica Lam oureux2, Pranesh
Chakraborty2, Doug Coyle1, Jonathan B Kronick3, Kumanan W ilson4, Alette Giezen5, Robin
Hayeems6, Shailly Jain , Anne-Marie Laberge8, Julian Little1, John J Mitchell9, Chitra Prasad10,
Komudi Siriwardena7, Rebecca Sparkes11, Kathy N Speechley12, Sylvia Stockier5, Kylie Tingley1,
Yannis Trakadis13, Jagdeep W alia14 and Brenda J W ilson1, (1)School of Epidemiology, Public
Health, & Preventive Medicine, University of Ottawa, Ottawa, ON, Canada, (2)Newborn Screening
Ontario, Children's Hospital of Eastern Ontario, Ottawa, ON, Canada, (3)Division of Clinical &
Metabolic Genetics, The Hospital for Sick Children, Toronto, ON, Canada, (4)Ottawa Hospital
Research Institute, Ottawa, ON, Canada, (5)University of British Columbia, BC Childrens Hospital,
Vancouver, BC, Canada, (6)Program in Child Health Evaluative Sciences, The Hospital for Sick
Children, Toronto, ON, Canada, (7)University of Alberta, Stollery Childrens Hospital, Edmonton, AB,
Canada, (8)Medical Genetics, Department of Pediatrics, CHU Sainte-Justine, Montreal, QC,
Canada, (9)McGill University Health Centre, The Montreal Children's Hospital, Montreal, QC,
Canada, (10)Genetics, Metabolism and Paediatrics, London Health Sciences Centre, Western
hnps://sn id m .c o n fc v c « > m ''sm d m /2 0 l7 > m c c u n g u p p .c g i/S essto n ‘'2 5 7 8
4 /7