Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề Văn -Trường Thpt Th Cao Nguyên.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN 2010
Câu 1: (1 điểm)
Em hãy chỉ ra các thành phần biệt lập trong đoạn trích sau:
(…) “Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay
khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy
bơng hoa cuối cùng cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn”.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
Câu 2: (1 điểm)
Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa
chuyển?
- Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
(Ca dao)
- Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3: (2 điểm)
Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Trình bày ngắn gọn
những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ.
Câu 4: (6 điểm)
Em hãy phân tích đoạn thơ sau:

Thình lình đèn điện tắt
phịng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình


ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Nguyễn Duy, Ánh trăng)
Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HĐTS THPT TH CAO NGUYÊN 2010
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN: NGỮ VĂN
Tiếng
Việt

Nội dung

Điểm
theo đáp
án

Nghĩa gốc:
- Đầu đội nón dấu…
- Cái đầu nghênh nghênh…
Câu 1

0,5
0,5

Nghĩa chuyển:
- Đầu tường lửa lựu…

- Đầu súng trăng treo…

0,5
0,5

Tổng điểm câu 1
- Hồng Lê nhất thống chí: Ghi chép sự thống nhất đất nước của vương triều
nhà Lê.
Câu 2

Phần
TLV

Mở
bài

Thân
bài

- Đoạn trường tân thanh: Tiếng kêu mới đứt ruột.

Nội dung

2,0 đ
1,0
1,0

Tổng điểm Câu 2
Tổng điểm phần Tiếng Việt


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Trên cơ sở những hiểu biết khái quát về tác giả Nguyễn Duy, về bài Ánh
trăng (đặc biệt chú ý hình tượng vầng trăng - biểu tuợng của q khứ nghĩa
tình, hồn cảnh sáng tác). Thí sinh có thể có nhiều cách mở bài khác nhau, tuy
nhiên cần đảm bảo các ý chính: tác giả, tác phẩm, hồn cảnh ra đời của bài
thơ…
- Khái quát nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện sự trăn trở của nhân vật trữ
tình.
- Suy tư của nhân vật trữ tình về thái độ sống với quá khứ.
Tổng điểm mở bài
- Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tình huống bất ngờ.
- Nhân vật trữ tình đối diện với vầng trăng mà trong lịng ngập tràn bao cảm
xúc.
- Trích dẫn đoạn thơ: Thình lình đèn điện tắt…
- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật: đối lập…
- Những gian lao vất vả và cả nghĩa tình trong quá khứ như ùa về.
- Nhân vật trữ tình vừa xúc động, vừa day dứt, vừa thành kính, lặng im.
- Trích dẫn đoạn thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt...
- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật: liệt kê, so sánh, nhân hóa…

2,0 đ
4,0 đ

0,5

0,25
0,25
1,0
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


- Vầng trăng – q khứ ln trịn đầy, bất diệt: trăng cứ trịn vành vạnh / kể
chi người vơ tình, càng làm cho con người thêm ân hận, day dứt.
- Sự im lặng của vầng trăng như một lời nhắc nhở nghiêm khắc về thái độ sống
với quá khứ:
- Trích dẫn đoạn thơ: ánh trăng im phăng phắc…

0,25
0,25
0,25

- Phân tích biểu tượng vầng trăng….

0,25

- Nghệ thuật: Thí sinh phát hiện và phân tích được biện pháp nhân hố, tương
phản đối lập được sử dụng tài tình, hình ảnh thơ gợi cảm, có tính chất biểu
tượng;
- Giọng thơ vừa tâm tình, vừa suy tư, trầm lắng, góp phần tạo nên chiều sâu
triết lí cho bài thơ.

0,25
0,25
0,5
0,5


Tổng điểm phần thân bài
- Khái quát chủ đề của đoạn thơ, bài thơ: Đoạn thơ kết tinh giá trị tư tưởng, chủ
đề của cả bài thơ.
- Đoạn thơ chính là cái “giật mình” đầy ý nghĩa thái độ tự nhắc nhở mình phải
sống sao cho trọn vẹn thuỷ chung của nhà thơ.
Kết
luận

- Đoạn thơ cũng như bài thơ khơng chỉ có ý nghĩa với nhà thơ, với cả một thế
hệ vừa mới đi qua chiến tranh mà cịn có ý nghĩa với người đọc ngày nay vì nó
đặt ra vấn đề về thái độ sống với q khứ. Đó là truyền thống đạo lí: Uống
nước nhớ nguồn của dân tộc.
Tổng điểm phần kết luận
Tổng điểm phần Tập làm văn
Điểm toàn bài

4,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
6,0
10,0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2016
Mơn: Văn

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (3,0 điểm)
a. Xác định thành phần biệt lập và tìm lời dẫn có trong đoạn văn sau:
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha
con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại
đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Trong những từ “mưa” dưới đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo
nghĩa chuyển? Xác định phương thức chuyển nghĩa (nếu có)?
- Tiếng khoan như gió thoảng ngồi,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- Vật mình vẫy gió tn mưa, 
Dầm dề giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai.
(Ngũn Du, Trụn Kiều)
- Khơng có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tn mưa xối như ngồi trời
(Phạm Tiến Duật, Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
- Thân em như hạt mưa rào,

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
(Ca dao)


Câu 2. (2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì
nhất định khơng xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy,
bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Nêu chủ đề của tác phẩm đó?
c. Tìm lời dẫn trong đoạn văn trên và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
Câu 3. (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Chính Hữu, Đồng chí)
----------Hết----------



TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HĐTS THPT TH CAO NGUYÊN 2016
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Câu

1

Nội dung
a. thành phần biệt lập:
- Hình như
- Thành phần tình thái.
- lời dẫn: tơi sẽ mang về…
b.
-Mưa 1: nghĩa gốc
-Mưa 2: nghĩa chuyển
-Phuơng thức: ẩn dụ.
-Mưa 3: nghĩa gốc
-Mưa 4: nghĩa gốc
-Mưa 5: nghĩa gốc
Tổng điểm câu 1
a. Tác phẩm – tác giả:
- Lặng lẽ Sa Pa (1970)
- Nguyễn Thành Long.
b. Chủ đề:

2

3


- Khắc hoạ hình ảnh người lao
động, bình dị, mà tiêu biểu là
anh thanh niên làm cơng tác
khí tượng trên đỉnh núi cao.
- Ý nghĩa: Ca ngợi những con
người lao động và những công
việc thầm lặng
c. - “Đấy, bác cũng chẳng
thèm…”
- Lời dẫn trực tiếp
Tổng điểm câu 2
A. Mở bài
- Tên thật: Trần Đình Đắc, bút
danh: Chính Hữu.
- Nhà thơ-chiến sĩ trong cuộc
kháng chiến chống Pháp-Mĩ.
- Đồng chí sáng tác 1948, Đầu
súng trăng treo.
- Ca ngợi tình đồng chí đồng
đội của những người lính trong
kháng chiến chống Pháp.
B. Thân bài:
1. Tình bạn tri kỉ, cùng cảnh
ngộ (5 câu đầu)
- Gắn bó với ruộng nương, gác
lại tất cả để đi đánh giặc.

ĐÁP ÁN: NGỮ VĂN
Đáp


Nội dung
án
u
2. Sự gắn bó, đồn kết, đồng cam cộng khổ
(3 câu tiếp)
0.5
0.5
0.5
- Quên mình động viên nhau, truyền cho nhau
hơi ấm.
0.25
0.25
- Gắn bó sâu nặng, thể hiện sức mạnh của
tình đồn kết.
0.25
0.25
2. Biểu tượng giàu chất thơ của tình đồng
0.25
chí đồng đội (3 câu cuối)
0.25
- Cảnh khắc nghiệt thiên nhiên: rừng hoang
sương muối.
3,0
- “chờ”: tư thế chủ động. Hình ảnh người lính
sát cánh bên nhau.
3
- Hình ảnh đầu súng trăng treo: hình ảnh độc
0.25
đáo bất ngờ, rất thực và cũng rất lãng mạn,

0.25
biểu tượng đẹp về người lính.
- Sự hồ hợp của súng và trăng tốt lên vẻ
đẹp người lính: thi sĩ – chiến sĩ;
- Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ: đầu súng trăng
treo
0.5
C. Kết bài

Đáp
án

0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.5

- Xây dựng được hình tượng người lính cách
mạng, anh bộ đội Cụ Hồ.

0.25

0.25


- Tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết
xuất phát từ tình u nước.
- Ngơn ngữ cơ đọng, hình ảnh chân thực.
- Giọng sâu lắng xúc động, giàu chất lãng
mạn.
Tổng điểm câu 3

0.25

0.25
2,0
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

0.25
0.25
5,0


- Từ “mặc kệ”: sự hi sinh lớn
lao; vì nhiệm vụ chung.
- Hình ảnh “giếng nước gốc
đa”: hốn dụ gợi nhớ về quê
hương.
- Người lính cùng chia sẻ gian
lao, thiếu thốn: áo anh rách

vai – quần tơi có vài mảnh vá.
- Cùng chịu đựng bệnh tật:
“cơn ớn lạnh...”; “sốt run
người”…

0.25
0.25
0.25
0.25


TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM 2017
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Chỉ ra phép liên kết câu trong những trường hợp sau đây:
a. Nhĩ khó nhọc nâng một cánh tay lên khẽ ẩy cái bát miến trên tay Liên ra. Anh ngửa mặt
như một đứa trẻ để cho thằng Tuấn cầm chiếc khăn bông tẩm nước ấm khẽ lau miệng, cằm và hai
bên má cho mình.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b. Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ
nhắn. Tơi muốn bế nó lên tay. Trơng nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
c. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
(Nam Cao, Chí Phèo)

Câu 2. (2,0 điểm) Cho câu thơ sau:

Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
a. Chép 03 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ vừa chép.

Câu 3. (2,0 điểm) Cho đoạn văn sau:
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp
gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai
đang hái hoa. Cịn cơ kĩ sư chỉ “ơ” lên một tiếng!
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Nêu hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của tác phẩm đó?
Câu 4. (4,0 điểm) Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sơng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
----------HẾT----------

Họ và tên thí sinh:…………………………………………. Số báo danh:…………...............
Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thich gì thêm.


TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN
NAM

HỘI ĐỒNG TS LỚP 10 NĂM 2017

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN
Câu

1

2

3

4

Nội dung
a. - Phép thế: Nhĩ - Anh
b. - Phép thế: Nho – Nó.
- Phép lặp: Nó – Nó
c. Dùng từ trái nghĩa:
yếu đuối - mạnh; hiền lành – ác

Thang
điểm
0.5
0.5
0.5
0.5


Tổng điểm câu 1

a. Chép đúng 3 câu thơ.
b. - Liệt kê (cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song).
- Nhân hoá (Em quẫy, đêm thở).
- Tác dụng:
+ Cá nhụ, cá chim, cá đé, là những lồi cá q ở nước ta gợi sự phong phú, giàu có của
biển khơi.
+ Tác giả sử dụng phép nhân hoá và những từ chỉ màu sắc nhằm tạo nên sự lấp lánh, đen
hồng, vàng choé, gợi vẻ đẹp biển, như bức tranh sơn mài, nên thơ và lãng mạn.
Tổng điểm câu 2
a. Tác phẩm – tác giả:
- Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa.
- Tác giả: Nguyễn Thành Long
b. Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào mùa Hè, năm 1970, trong chuyến đi thực tế ở Lào
Cai của tác giả.
Chủ đề:
- Khắc hoạ hình ảnh những con người lao động bình dị, khiêm tốn, điển hình cho những
con người lao động lúc bấy giờ của đất nước.
- Ca ngợi những công việc thầm lặng mà đầy ý nghĩa.
Tổng điểm câu 3
A. Mở bài
-Giới thiệu tác giả, tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh, nhà thơ quân đội.
-Tác phẩm được sáng tác 1977, in trong tập Từ chiến hào đến thành phố.
-Nêu nội dung của bài thơ và đoạn thơ: Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa
từ hạ sang thu, đồng thời nói lên cảm xúc bất ngờ, yêu thiên nhiên và gửi gắm những suy
tư về con người và cuộc sống của tác giả.
B. Thân bài:
Luận điểm 1. Bức tranh thu được cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần – hẹp
(4 câu đầu)

-Cảm nhận về khứu giác và xúc giác: Hương ổi, cái se lạnh, phả.
-Gợi mùi thơm của ổi, sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương
-Cảm nhận bằng thị giác: Chùng chình, tạo sự lan toả, quấn quýt của sương thu
-Cảm xúc: Bỗng, hình như, tạo sự bất ngờ, ngạc nhiên, xao xuyến; tạo cảm giác mơ hồ
mong manh về sự giao mùa.
-Tất cả đều gợi lên sự giao thoa của tạo vật, giao cảm của tác giả và yêu thiên nhiên, yêu
cuộ sống.
-Nghệ thuật: Nhân hoá, từ láy, dùng từ tình thái tạo nên bức tranh giao mùa nên thơ, có
hồn, sinh động,…
Luận điểm 2. Bức tranh thu được cảm nhận chuyển biến đất trời sang thu ở không
gian dài - rộng - cao (4 câu tiếp)
- Nghệ thuật đối: Sương chùng chình > < Chim vội vã tạo nên sự vận động tương phản

2,0
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
2,0
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
2,0
0,5
0.25
0.25
1,5

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
1,5
0.25


của sự vật, báo hiệu mùa thu đã về.
- Sông dềnh dàng: nhân hố, từ láy gợi hình, dịng sơng trôi chậm, suy nghĩ trầm tư.
- Chim vội vã: Nhân hố, từ láy. Hìn ảnh những đàn chim di cư về phía Nam để tránh rét
- Đám mây: Đây là sự sáng tạo của tác giả. Đám mây mỏng như dải lụa, treo trên bầu
trời, sử dụng phép nhân hoá, so sánh, đám mây chia đôi khoảng trời, một bên là mùa hạ,
một bên là mùa thu (dường như mùa thu đang chiếm dần ưu thế).
-Cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên, đất trời: say sưa, xao xuyến, tâm hồn muốn giao
hoà, giao cảm, yêu thiên nhiên.
-Thể hiện cảm nhận đầy tinh tế, giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng.
Kết bài
-Sang thu là bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu đã tới, khoảnh khắc
ấy được diễn tả bằng những rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
- Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, kết hợp tấm lòng chân thành
của nhà thơ.
Tổng điểm câu 4
Tổng điểm toàn bài
TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN
NAM
HỘI ĐỒNG TS LỚP 10 NĂM 2018


1

2

3

0.25
0.25
0.25
0,5
0.25
0.25
4,0
10,0

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN
Câu

0.25
0.25

Nội dung
a. - Chân mây: nghĩa chuyển.
- Phương thức: ẩn dụ.
- Chân không giày: nghĩa gốc.
b. Các biện pháp:
+ So sánh: “như đồn thoi”.

+ Nhân hóa: “dệt” .
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự phong phú, giàu có của biển khơi.
+ Thể hiện niềm tự hào và ca ngợi vẻ đẹp của biển khi về đêm.
Tổng điểm câu 1
a. Chép đúng 4 câu thơ. (nếu sai 01 từ trừ 0.25; sai từ 2 từ trở lên thì trừ hết điểm)
b. - Phép tu từ: Điệp cấu trúc/ lặp từ/lặp cấu trúc/ điệp ngữ/điệp từ (nước non ngàn dặm...).
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ (nếu có 01 từ được 0.25; có
từ 2 trở lên thì được 0.5)
+ Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân của xứ Huế/ đất nước.
Tổng điểm câu 2
a. Tác phẩm – tác giả:
- Tác phẩm: Làng.
- Tác giả: Kim Lân.
b. Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào đầu kháng chiến chống Pháp, năm 1948.
Chủ đề:
- Thể hiện lòng yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật ông Hai.
- Thể hiện tinh thần yêu nước/kháng chiến của người nông dân khi đi tản cư.
Tổng điểm câu 3
A. Mở bài
-Giới thiệu tác giả Nguyễn Du (đại thi hào dân tộc, tên chữ: Tố Như, hiệu: Thanh Hiên, quê:
Hà Tĩnh,…). Tác phẩm dựa theo Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả có

Thang
điểm
0.25
0.25
0.5
0.25

0.25
0.25
0.25
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
2.0
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
2.0
0.5
0.25


4

sự sáng tạo và đóng góp lớn.
- Nội dung đoạn thơ: Đoạn trích nằm phần 2 (Gia biến và lưu lạc). Sau khi bị Mã Giám Sinh
lừa gạt, Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không tiếp khách. Tú Bà giam lỏng Kiều ở Lầu Ngưng
Bích để thực hiện âm mưu mới.
B. Thân bài
Luận điểm 1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích (06 câu
đầu)
- Kiều bị giam lỏng “khóa xuân”: ẩn dụ, cuộc sống rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.
- Các hình ảnh: “non xa”, “trăng gần”, “bốn bề bát ngát”: mênh mông, hoang vắng. Thể

hiện sự cơ đơn,...
- Hình ảnh “mây sớm”, “đèn khuya”: thời gian tuần hồn, khép kín; nhấn mạnh cơ đơn, bẽ
bàng, buồn tủi.
- Nghệ thuật: ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình “non”, “trăng”, “cát vàng”, “bụi hồng”;
phép đối: cát vàng/bụi hồng; non xa/trăng gần, mây sớm/đèn khuya, đảo ngữ: diễn tả tâm
trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều.
Luận điểm 2. Nỗi nhớ Kim Trọng của Thúy Kiều (4 câu tiếp)
- Lí giải vì sao Kiều nhớ Kim Trọng trước: Kiều đã bán mình cứu cha và em là đã đền đáp
cơng lao cha mẹ cịn Kim Trọng, Kiều coi như mình là kẻ phụ tình nên nàng cắn rứt, trăn
trở.
- Nhớ lại kỉ niệm giữa nàng với Kim Trọng “tưởng”, nhớ lại đêm thề nguyền “chén đồng”
và hình dung Kim Trọng chưa biết tin nàng bán mình “tin sương… mai chờ”.
- Câu thơ “tấm son gột rửa… cho phai”: thể hiện tấm lòng son sắt, thủy chung của nàng.
- Nghệ thuật: Hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng, thành ngữ “rày trông mai chờ”, từ láy
“bơ vơ”, ẩn dụ “tấm son”: diễn tả tâm trạng nhớ nhung và tấm lòng thủy chung son sắt của
Kiều dành cho Kim Trọng.
Luận điểm 3. Nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều (4 câu cuối)
- Thể hiện niềm xót thương của Kiều“xót người”, nàng tưởng tượng cha mẹ đang chờ đợi
mình ở quê nhà “tựa cửa hôm mai”: nàng là người con hiếu thảo, sống tình nghĩa.
- Hình ảnh “quạt nồng ấp lạnh”: thể hiện sự băn khoăn, lo lắng của nàng khơng biết có ai
chăm sóc cha mẹ thay mình khơng.
- Các hình ảnh: “Sân Lai”, “gốc tử”: thể hiện sự đổi thay quê nhà; cha mẹ già yếu. Hình
ảnh “cách mấy nắng mưa”: ẩn dụ, thể hiện sự tàn phá, trôi chảy của thời gian – đời người.
- Nghệ thuật: sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển tích điển cố “Sân Lai”, “gốc
tử” thể hiện tấm lịng cao cả vị tha. Nàng là người con giàu đức hi sinh, hiếu thảo.
C. Kết bài
- Đoạn thơ đã thể hiện cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Kiều. Qua đó thể hiện tấm lịng thủy
chung, son sắt, hiếu thảo của nàng.
- Đoạn thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, hình ảnh mang tính ước lệ; sử dụng điển tích,
điển cố. Từ đó thể hiện được hồn cảnh sống và tâm trạng nhớ nhung da diết của Thúy

Kiều.
Tổng điểm câu 4
Tổng điểm toàn bài
TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN
NAM
HỘI ĐỒNG TS LỚP 10 NĂM 2019

1

1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
4.0
10.0


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN
Câu

0.25

Nội dung
a. Câu chứa hàm ý: Chè đã ngấm rồi đấy.
b. Nội dung hàm ý: Mời hoặc giục mọi người vào uống nước chè.
Tổng điểm câu 1
a. Chép đúng 3 câu thơ. (Nếu sai 01 từ trừ 0.25; sai từ 2 từ trở lên thì trừ hết điểm)

Điể
m
1.0
1.0
2.0
0.5


2

3

4

b. - Phép tu từ:
+ Liệt kê: Kính, đèn, mui, thùng

+ Hoán dụ: Trái tim
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh hiện thực đầy thiếu thốn của những người lính lái xe
+ Ca ngợi phẩm chất anh hùng, hiên ngang, lạc quan, vì miền Nam ruột thịt của những người lính
lái xe.
Tổng điểm câu 2
a. Tác phẩm – tác giả:
- Tác phẩm: Chiếc lược ngà.
- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng .
b. Hoàn cảnh sáng tác: 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. In trong tập
truyện cùng tên.
Chủ đề:
- Thể hiện tình cha con thắm thiết và sâu nặng.
- Thể hiện tình cảm cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Tổng điểm câu 3
A. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật (nhà thơ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ, thơ thể hiện hình
ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến qua hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên
tuyến đường Trường Sơn,…). Tác phẩm được viết 1969, thời kỳ kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác
liệt.
- Nội dung đoạn thơ: Với ngôn ngữ tự nhiên, khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ, đoạn thơ đã khắc
họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe khơng kính. Qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính
lái xe Trường Sơn: Tư thế hiên ngang, lạc quan, dũng cảm.
B. Thân bài
Luận điểm 1. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
- Tác giả đưa vào hình ảnh thực đến trần trụi về những chiếc xe khơng kính: khơng kính, khơng
đèn, mui xước,...
- Tác giả giải thích ngun nhân cũng rất chân thực vì “bom giật”, “bom rung”,...
- Cách giải thích thể hiện phong cách thơ đầy ngang tàng, tự nhiên, sôi nổi.
- Nghệ thuật: Sử dụng các động từ mạnh: “giật”, “rung”; điệp từ “bom”,…: nhằm diễn tả sự dữ

dội, khốc liệt của chiến tranh.
Luận điểm 2. Hình ảnh người lính lái xe
a. Những khó khăn của người lính lái xe
- Họ ngồi trên những chiếc xe khơng kính, tiếp xúc trực tiếp với thế ngồi bên ngồi,cũng là đối
mặt với những khó khăn:“nhìn thấy gió…”,“ùa”
- Họ đối mặt những nguy hiểm rình rập, bất ngờ: “gió vào xoa mắt đắng, “sao trời” “cánh chim”,
“như sa như ùa vào buồng lái”.
- Đối mặt thời tiết khốc liệt, nguy hiểm: “bụi”, “gió”, “mưa bão”,…
- Nghệ thuật: Liệt kê những khó khăn: “gió”, “mưa”, “bụi”, điệp từ, điệp ngữ: “nhìn”, “nhìn
thấy”, “thấy”, so sánh: “như”,… nhấn mạnh hiện thực chiến tranh, tơ đậm gian khổ hy sinh của
người lính lái xe.
b. Phẩm chất của người lính lái xe
- Thể hiện tâm hồn lạc quan, chủ động của người lính, dám đối mặt, thách thức mọi khó khăn phía
trước:“ung dung”, “nhìn đất”, “nhìn thẳng”,…
- Họ là những chàng trai trẻ vui tính, hóm hỉnh, tinh nghịch, ngang tàng: “chưa cần rửa”, “phì
phèo châm điếu thuốc”, “cười ha ha”, “mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi”,...
- Họ là những người lính giàu ý chí chiến đấu, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, giàu lịng u
nước, có lý tưởng vì độc lập tự do, vì miền Nam ruột thịt: “xe vẫn chạy” , “ nhìn thấy con đường
chạy thẳng vào tim”,…
- Nghệ thuật: Lời thơ mang tính khẩu ngữ: “ừ thì”, “cười ha ha”, “châm điếu thuốc”,...; sử dụng
các phép tư từ: liệt kê, điệp từ, so sánh: “như ngoài trời”, “như người già”, “khơng có kính…ừ
thì”,…

0.25
0.25
0.5
0.5
2.0
0.25
0.25

0.5
0.5
0.5
2.0
0.5
0.25

0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25


C. Kết bài
- Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe khơng kính. Qua đó, ca ngợi phẩm chất
của người lính lái xe Trường Sơn trong thời kỳ chống Mĩ: Hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng
cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
- Đoạn thơ sử dụng các chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống và chiến trường, ngơn ngữ và

giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên và khỏe khoắn.
Tổng điểm câu 4
Tổng điểm toàn bài

0.5
0.25
0.25
4.0
10.0


TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM 2021
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:…………………………………………. Số báo danh:…………...............
Câu 1: (3,0 điểm)
Đọc các ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
(1)

Cá nhụ cá chim cùng cá đé,

(2)
- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà

phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên,
đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
a. Từ ngữ liệu (1), hãy chép tiếp 03 câu thơ cịn lại để hồn thiện khổ thơ.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép.
c. Ngữ liệu (2) trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
d. Tìm câu chứa hàm ý trong ngữ liệu (2) và cho biết nội dung của hàm ý đó?
Câu 2: (2,0 điểm)
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về lịng nhân ái
của con người trong cuộc sống hiện nay.
Câu 3: (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi của Lê
Minh Kh.
----------HẾT---------Ghi chú: Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.



×