Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài tập thi kết thúc học phần đánh giá trong trường mầm non một số phương pháp đánh giá trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

BÀI TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐÁNH GIÁ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẺ 5-6 TUỔI

Nhóm 1:
1. Đặng Khả Ái

MSSV: 46.09.902.036

2. Nguyễn Kiều Diểm MSSV: 46.09.902.040
3. Lê Thị Hiền

MSSV: 46.09.902.042

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Thanh Tuyền
Lớp: Cà Mau - K10
Khóa: 10

Cà Mau - Tháng 05/2023


i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài tập cuối kì này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến giảng viên bộ môn - Th.S Trần Thị Thanh Tuyền đã giảng dạy tận tình, chi
tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tập này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm để thiết kế cũng như những hạn chế về kiến


thức, trong bài tập cuối kì chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để bài tập
của chúng em được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Cô nhiều sức khỏe, thành công và
hạnh phúc.


ii
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .......................................................... 1
I. Phương pháp trò chuyện ................................................................................ 1
II. Phương pháp bài tập do giáo viên thiết kế ..................................................... 2
PHẦN 2: NỘI DUNG ...................................................................................... 3
I. Thông tin về trẻ đánh giá ................................................................................ 3
II. Phương pháp trò chuyện ............................................................................... 6
III. Phương pháp bài tập do giáo viên thiết kế ................................................ 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 42


1

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. Phương pháp trò chuyện
1. Khái niệm
Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi có mục đích nhằm thu thập
thơng tin và tìm hiểu lí do, nguyên nhân của các sự kiện xảy ra.
Trò chuyện, đàm thoại.
2. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Xác định mục đích, đối tượng cụ thể

- Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục đích.
- Chuẩn bị các phương tiện, đồ dùng cần thiết: Đồ chơi, tranh ảnh, …
Bước 2: Tiến hành
- Tạo tình huống thuận lợi - tạo cảm giác an toàn
- Ghi chép tốc ký
- Quan sát phản ứng, thái độ của trẻ
Bước 3: Phân tích kết quả
- Đối chiếu kết quả mong đợi
- Đánh giá
- Đề xuất kế hoạch giáo dục tiếp theo
3. Một số lưu ý
Trò chuyện với trẻ và trò chuyện với phụ huynh
- Thời điểm trò chuyện như thế nào
- Nội dung trò chuyện
- Phương pháp trò chuyện
- Ưu và nhược điểm của phương pháp trò chuyện.
* Khi trò chuyện với trẻ
- Thời điểm trị chuyện: Đón trẻ, dạo chơi hoặc hoạt động chiều trả trẻ.
- Nội dung: Phù hợp với từng thời điểm.
- Phương pháp trò chuyện:
+ Khuyến khích trẻ tham gia: Ngữ điệu cởi mở, giọng nói nhẹ nhàng, thân


2

mật, được hỗ trợ bằng ngôn ngữ cơ thể.
+ Buổi trị chuyện phải tự nhiên khơng gị bó. Giáo viên có thể cho trẻ ngồi
xung quanh cơ.
+ Thể hiện thái độ đồng tình, ngạc nhiên.
+ Sử dụng những câu hỏi mở, dành thời gian cho trẻ suy nghĩ.

+ Trẻ có thể biểu đạt ý nghĩ bằng điệu bộ, hình vẽ.
* Khi trò chuyện với phụ huynh
- Thời điểm trò chuyện: Đón và trả trẻ
- Nội dung trị chuyện: tìm hiểu thêm thông tin về sức khỏe, ngôn ngữ, khả
năng giao tiếp của trẻ
- Phương pháp trò chuyện:
+ Nhẹ nhàng, ngắn ngọn, thân mật, mạnh dạn…
+ Tránh đặt câu hỏi dài, không cần thiết, trừu tượng.
II. Phương pháp bài tập do giáo viên thiết kế
1. Khái niệm
Giáo viên tự thiết kế các bài tập để đánh giá trẻ, để thu thập những thông
tin cần thiết về nhu cầu, hiểu biết và khả năng của trẻ. Từ đó giáo viên có thể
đưa ra những quyết định, những cách thức hướng dẫn phù hợp với khả năng của
trẻ.
2. Mục đích của bài tập đánh giá do giáo viên thiết kế
- Thu thập thông tin cần thiết mức độ về kiến thức, kĩ năng ở trẻ.
- Xác định điểm mạnh, điểm yếu của trẻ.
- Có thể tiến hành thường xuyên trong năm học để xác định sự tiến bộ của
trẻ và chuẩn bị cho việc lập kế hoạch giáo dục ở giai đoạn tiếp theo.
3. Các loại bài tập do giáo viên thiết kế
* Theo số lượng trẻ
- Cá nhân
- Nhóm trẻ, cả lớp
* Phân chia theo cách thực hiện
- Trong khi dạy giáo viên hay trị chuyện với trẻ, giáo viên có thể giao
nhiệm vụ hoặc trả lời câu hỏi.


3


- Hình ảnh có thể được sử dụng để đánh giá.
- Giáo viên có thể sữ dụng các item (câu hỏi) trong những test chuẩn hóa để
đánh giá.
4. Các bước để thiết kế bài tập đánh giá trẻ
- Bước 1. Xác định nhiệm vụ đánh giá (Giáo viên cần xác định vấn đề định
đánh giá là gì và đánh giá theo cách nào).
- Bước 2. Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng, nhu cầu cần đánh giá.
- Bước 3. Xác định mức độ chất lượng của những nội dung trên.
- Bước 4. Xây dựng các bài tập đánh giá
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Thông tin về trẻ đánh giá
I.1. Tên trẻ: Nguyễn Đặng Khả Vy
- Độ tuổi: 5-6 tuổi.
- Sở thích: Thích các hoạt động tạo hình, ăn gà gán.
- Năng khiếu nổi bật: Tạo hình (Nặn).

I.2. Tên trẻ: Nguyễn Thiên Phú
- Độ tuổi: 5-6 tuổi.
- Sở thích: Đi du lịch cùng gia đình
- Năng khiếu nổi bật: Chơi lắp ghép.


4

I.3. Tên trẻ: Nguyễn Ngọc Minh
- Độ tuổi: 5-6 tuổi.
- Sở thích: Ăn kem, uống sữa,đi chơi khu vui chơi.
- Năng khiếu nổi bật: Múa.

I.4. Tên trẻ: Phạm Yến Như

- Độ tuổi: 5-6 tuổi.
- Sở thích: Uống trà sữa, bánh kem, đi khu vui chơi.
- Năng khiếu nổi bật: Đá bóng


5

I.5. Tên trẻ: Trần Hà Khuê
- Độ tuổi: 5-6 tuổi.
- Sở thích: Ăn kem, đi khu vui chơi
- Năng khiếu nổi bật: Ca hát.

I.6. Tên trẻ: Nguyễn Mỹ Duy
- Độ tuổi: 5-6 tuổi.
- Sở thích: Chơi búp bê, ăn bánh trứng.
- Năng khiếu nổi bật: Vẽ


6

II. Phương pháp trị chuyện
II.1. Thiết kế cơng cụ đánh giá
Độ tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian trị chuyện: 5-10 phút
Mục đích: Đánh giá sự hiểu biết và khả năng mặc quần áo của trè.
Mục tiêu:
- Trẻ kể được một số trang phục, màu sắc.
- Trẻ phân biệt được mặt trái và mặt phải của quần áo.
- Trẻ lựa chọn được trang phục theo mùa
- Trẻ biết phân biệt quần áo sạch, bẩn và khơng mặc quần áo ướt, bẩn.

Tạo tình huống: Trong giờ thay đồ, cơ quan sát trẻ, và trị chuyện với một
số trẻ đang chuẩn bị thay quần áo.
Bảng câu hỏi:
Câu hỏi
1. Đồ của con hơm nay màu gì?
2. Đồ của con là đồ dài hay đồ cộc?
3. Áo của con là áo trơn hay có nút
gài?
4. Ở nhà con có tự mặc quần áo
khơng?
5. Trước khi mặc quần áo con nên chú
ý những gì?

Trả lời

Ghi chú


7

6. Con đã mặc quần áo đúng chưa? Vì
sao con biết?
7. Vì sao con trai lại khơng mặc đầm?
8. Vì sao không nên mặc quần áo ẩm
ướt và bẩn?
9. Nếu thời tiết lạnh thì con sẽ mặc
quần áo như thế nào?
10. Cịn thời tiết nắng nóng thì chúng
ta cần mặc quần áo gì?
Nhận xét:

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Kế hoạch tiếp theo:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
II.2. Tiến hành đánh giá trẻ


8


9


10


11


12


13


14



15


16


17


18


19


20

II.3. Bảng tổng hợp đánh giá trẻ
STT

1

2

Họ và tên

Nguyễn Đặng Khả Vy

Nguyễn Thiên Phú


Nhận xét
- Trẻ biết được một số
trang phục và màu sắc
của các trang phục. Trẻ
hiểu và biết mặc quần
áo đúng cách, phân biệt
được đâu là trang phục
bạn trai, bạn gái. Trẻ
biết cách chọn trang
phục phù hợp theo tời
tiết.
- Trẻ chưa hiểu việc
khơng được mặc đồ
bẩn, ướt vì mặc như vậy
sẽ dễ bị bệnh cảm và
các bệnh ngoài da.
- Trẻ chưa đạt được
yêu cầu của cô.
- Trẻ phân biệt được đồ
dài hay đồ cộc, áo có
nút gài hay áo trơn và
màu sắc của các trang
phục.
- Trẻ biết tự phục vụ
bản thân, phân biệt
được mặt trái, mặt phải,
mặt trước, mặt sau của
quần áo và trẻ biết được
việc mặc đồ bẩn, ướt sẽ

gây bệnh.
- Trẻ biết lựa chọn các
trang phục phù hợp với
thời tiết.
- Trẻ đạt được yêu cầu
của cô.

Đề xuất KHGD
tiếp theo
- Xây dựng các hoạt
động để trẻ hiểu việc
mặc quần áo bẩn, ướt sẽ
ảnh hưởng đến sức khỏe
của trẻ.
- Tổ chức các hoạt động
như biểu diễn thời trang
để trẻ hiểu khám phá các
trang phục khác nhau.

- Xây dựng các hoạt
động văn nghệ như biểu
diễn thời trang để trẻ có
thể hiểu thêm nhiều các
trang phục khác nhau.


21

3


4

5

Nguyễn Ngọc Minh

Phạm Yến Như

Trần Hà Khuê

- Trẻ phân biệt được các
trang phục và màu sắc
của trang phục.
- Trẻ biết cách mặc
trang phục như thế nào
cho đúng và biết lựa
chọn trang phục phù
hợp với thời tiết và bảo
vệ cơ thể khi trang phục
có vấn đề về ẩm ướt
cũng như dơ bẩn.
- Trẻ đạt được yêu cầu
của cô.
Trẻ biết đặc điểm của
các trang phục trẻ mặc
và biết được màu sắc
của chúng. Trẻ phân biệt
dâu là mặt trái và phải
của quần áo. Trẻ cũng
hiểu và biết lựa chọn

trang phục phù hợp theo
mùa.
Trẻ chưa tự phục vụ bản
thân tốt cũng như việc
mặc quần áo còn phụ
thuộc vào người lớn.
- Trẻ chưa đạt được
yêu cầu của cô.
- Trẻ phân biệt được đồ
cọc, đồ dài và màu sắc.
- Trẻ biết được các mùa
nên mặc đồ dài hay
ngắn.
- Trẻ phân biệt được
đâu là bề trái, bề phải,
mặt trước, mặt sau của
quần áo.

- Xây dựng và tổ chức
các hoạt động cung cấp
các kiến thức cho trẻ, tìm
hiểu về các trang phục
của các dân tộc để trẻ
biết và hiểu hơn về các
đặc điểm của một số
trang phục dân tộc.

- Tổ chức nhiều hoạt
động rèn luyện kỹ năng
tự phục vụ bản thân cho

trẻ như việc mặc quần
áo, đánh răng và ăn
uống, … cùng với đó
phối hợp với phụ huynh
để giúp trẻ tự phục vụ
bản thân khi ở nhà.

- Tổ chức nhiều hoạt
động để giáo dục trẻ
nhận biết quần áo bẩn,
ướt và tác hại của nó.


22

6

Nguyễn Mỹ Duy

- Trẻ có thể tự phục vụ
bản thân khi khơng có
sự hỗ trợ của người lớn
hay ỷ lại.
- Trẻ chưa biết việc mặc
đồ bẩn, ướt sẽ gây bị
bệnh về da hoặc bị cảm
do ướt.
- Trẻ chưa đạt được
yêu cầu của cô.
- Trẻ phân biệt được các

trang phục như đồ dài,
cọc và biết được các
trang phục trẻ mặc có
màu gì, phân biệt được
đâu là mặt trái, mặt
phải, mặt trước, mặt sau
của quần áo.
- Trẻ phân biệt được các
trang phục theo mùa,
như mùa lạnh thì mặc
đồ dài hay áo khốc và
trời nóng thì mặc đồ
ngắn mát mẽ.
- Trẻ chưa hiểu việc
khơng được mặc đồ
bẩn, ướt vì mặc như vậy
sẽ dễ bị cảm và mắc các
bệnh về da.
- Trẻ chưa đạt được
yêu cầu của cô.

II.4. Bài học sư phạm
1. Thuận lợi
- Nhận biết sắc thái, ngơn ngữ, tình cảm của trẻ.
- Gắn bó với trẻ.
- Đa phần trẻ có kỉ năng tự phục vụ và mặc quần áo.

- Kết hợp chặt chẽ với
phụ huynh, để trẻ có kỉ
năng tự phục vụ lựa chọn

quần áo, tự mặc đồ, bỏ
quần áo đúng nơi quy
định.
- Tổ chức nhiều hoạt
động để trẻ hiểu như thế
nào là quần áo bẩn, ướt
và tác hại của việc trẻ
mặc những quần áo bẩn,
ướt.


×