Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÁO cáo THỰC tập ngành công nghệ thông tin cơ sở thực tập công ty cổ phần NIQ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.74 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------  ----------

BÁO CÁO THỰC TẬP
Ngành: Công Nghệ Thông Tin
Cơ sở thực tập: Công ty cổ phần NIQ Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: Đào Ngọc Thành
Họ vào tên: Vũ Duy Đông
MSV: 1900079
Lớp: D101k11

Hà Nội, 2022

1


LỜI NĨI ĐẦU

Trong q trình đào tạo của các trường Đại học việc tổ chức cho các sinh viên
được đi thực tập là rất quan trọng. Bởi thế mà thực tập nghề là một khâu khơng thể thiếu
trong q trình đào tạo, đây là cơ hội cho sinh viên trải nghiệm thực tế và cũng là thời
gian để các sinh viên đem kiến thức được học ở trường áp dụng vào thực hành. Được sự
giới thiệu của Trường Đại học Thành Đô và sự chấp thuận của là Công Ty Cổ phần NIQ
Việt Nam, em đã rất vinh dự được đến thực tập tại là Công Ty Cổ phần NIQ Việt Nam Một môi trường rất tốt và phù hợp với chuyên nghành được học của em.Trong quá trình
thực tập em đã tìm hiểu tình hình xây dựng phát triển và cơ cấu tổ chức của Công Ty đặc
biệt em đã rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi ra trường để
bước vào công việc.
Để có được sự thành cơng đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với thầy
cô trong trường Đại học Thành Đơ đã tận tình truyền đạt kiến thức cũng như kinh
nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là dưới sự


hướng dẫn tận tỉnh của thầy giáo Nguyễn Văn Diễn trong đợt thực tập vừa qua đã giúp
em cũng cố, nắm rõ kiến thức hơn để có thể áp dụng vào thực tế một cách thành thục.
Và em cũng xin cảm ơn tới các anh chị trong đơn vị thực tập là Công Ty Cổ phần
NIQ Việt Nam đã cho chúng em có được một mơi trường thực tập làm việc hòa đồng,
thân thiện giúp em và các bạn trong nhóm hồn thành tốt đợt thực tập.
Do cịn nhiều bỡ ngỡ khi lần đầu tiên được tiếp xúc với hoạt động thực tế ở Công
ty cũng như kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp từ đại diện Cơng ty và Ban
lãnh đạo Trường Đại học Thành Đô để bài báo cáo thực tập nghề của em được hoàn
thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

2


Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................................2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP................................................................4
1.1. Thông tin chung:....................................................................................................................4
1.2. Lĩnh vực hoạt động:..............................................................................................................5
1.3. Cơ cấu tổ chức:......................................................................................................................6
1.4. Các sản phẩm hệ thống đang phát triển:............................................................................7
1.5. Năng lực nhân sự công nghệ thông tin:...............................................................................7
1.6. Danh sách khách hàng:.......................................................................................................12
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................................14
2.1. Phân thích và thiết kế hệ thống thông tin..........................................................................14
2.2. Công nghệ phần mềm..........................................................................................................20
2.2.1. Phần mềm và cơng nghệ phần mềm...................................................................................20
2.2.2. Quy trình xây dựng phần mềm...........................................................................................22

2.2.3. Quản lý dự án phần mềm....................................................................................................23
2.3. Quản lý dự án CNTT...........................................................................................................23
2.4. Đảm bảo chất lượng phần mềm.........................................................................................24
2.5. An tồn bảo mật thơng tin..................................................................................................27
2.6. Tiếng anh chun ngành Công nghệ thông tin.................................................................29
2.6.1. Information Technology.....................................................................................................29
2.6.2. Introduction to computing systems.....................................................................................29
2.6.3. Inside the computer............................................................................................................29
2.6.4. Computer Devices..............................................................................................................29
2.6.5. Computer memory..............................................................................................................30
2.6.6. Networking.........................................................................................................................30
2.6.7. Peripherals..........................................................................................................................30
2.6.8. Word Processing.................................................................................................................30
2.6.9. Images and graphic design.................................................................................................30
2.6.10. ISP and internet access.....................................................................................................30
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP........................................................31
3.1. Mô tả vị trí cơng việc khi thực tập tại doanh nghiệp.............................................................31
3.2. Kết quả đạt được....................................................................................................................31
3.3. Những hạn chế của bản thân..................................................................................................31
CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................................................................32
4.1. Phát biểu bài toán và xác định kết quả cần đạt được.............................................................32
4.2. Phân tích thiết kế hệ thống....................................................................................................33
4.2.1. Sơ đồ chức năng mức đỉnh.................................................................................................33
4.2.2. Sơ đồ chức năng nhập kho..................................................................................................34
4.2.3. Sơ đồ chức năng xuất kho...................................................................................................34
4.2.4. Thiết kế cấu trúc dữ liệu.....................................................................................................35
4.2.5. Thiết kế các module............................................................................................................36
4.3. Ứng dụng giải quyết bài toán................................................................................................36
4.4. Kết quả đạt được....................................................................................................................36

4.5. Định hướng phát triển............................................................................................................37
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN.........................................................................................................38
Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................................39
3


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.

Thông tin chung:

-

Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NIQ VIỆT NAM

-

Tên tiếng Anh: NIQ VIETNAM JOINT STOCK COMPANY

-

Trụ sở chính:

-

Đại diện:

Ông Trần Việt Hưng - Giám đốc

-


Điện thoại:

(84) (24) 6325 8286

-

Fax: (84) (24) 6325 8286

-

Email :

-

Địa điểm thực tập: Tòa EcoPark 286 Nguyễn Xiển – Thanh Xuân – Hà Nội

1.2.
-



Lĩnh vực hoạt động:
Công ty cổ phần NIQ Việt Nam thành lập năm 2015 với mục tiêu cung cấp cho
khách hàng những sản phẩm, giải pháp CNTT đáng tin cậy và hiệu quả cao, hiện
đang hoạt động sản xuất cung cấp sản phẩm và dịch vụ sau:
 Dịch vụ công trực tuyến
 Hệ thống một cửa điện tử
 Hệ thống quản lý văn bản
 Quản lý hộ tịch

 Cổng thông tin điện tử
 Hệ thống THTT Kinh tế - Xã hội
 Hệ thống quản lý nhân sự
 Hệ thống Họp không giấy
 Mail Exchange
 Giải pháp tích hợp dữ liệu
 Tích hợp hệ thống
 Tư vấn thiết kế hệ thống
 Cung cấp phần mềm bản quyền
 Thiết kế web

4


-

NIQ ln có những ý tưởng và tầm nhìn bắt kịp với sự phát triển về cơng nghệ
thơng tin, có những giải pháp để đáp ứng với nhu cầu thực tế. Với lực lượng cán
bộ chuyên nghiệp, được đào tạo và có nhiều kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh
vực CNTT, NIQ ln tự tin có thể mang đến cho các bạn sự hài lịng nhất thơng
qua các giải pháp, sản phẩm và dịch vụ của NIQ.

-

Bằng sự nỗ lực của lãnh đạo và tập thể cán bộ NIQ, NIQ sẽ phấn đấu hết mình vì
sự phát triển CNTT của nước nhà, vì sự hài lịng của q khách hàng. NIQ cam
kết sẽ luôn đem lại các sản phẩm, dịch vụ hiệu quả nhất, hỗ trợ vận hành, nhiệt
tình giải đáp các thắc mắc của khách hàng 24/7

1.3.

-

Cơ cấu tổ chức:
Với tổng số nhân sự trên 15 người, tất cả đều có trình độ đại học, sau đại học, cơ
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN
GIÁM
ĐỐC
PHĨ
GIÁM
ĐỐC
KINH
DOANH
PHỊNG
KINH
DOANH

PHĨ
GIÁM
ĐỐC
KỸ
THUẬT
PHỊNG
PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ

PHỊNG
HÀNH
CHÍNH

PHÁP CHẾ
PHỊNG
THIẾT BỊ
CNTT

PHỊNG
KIỂM THỬ
TRIỂN
KHAI
PHỊNG
PHÁT
TRIỂN
ỨNG DỤNG
cấu nhân sự Cơng ty Cổ phần NIQ Việt Nam được xây dựng với phương châm
gọn nhẹ, tinh nhuệ như sau:
5


1.4.

Các sản phẩm hệ thống đang phát triển:

-

Hệ thống một cửa điện tử.

-

Hệ thống phần mềm quản lý văn bản và theo dõi chỉ đạo điều hành.


-

Hệ thống phần phần mềm số hóa và quản lý tài liệu lưu trữ.

-

Hệ thống phần mềm quản lý Hộ tịch.

-

Xây dựng Website các đơn vị.

-

Triển khai hệ thống quản lý nhân sự.

-

Tư vấn thiết kế hệ thống.

1.5.
-

Năng lực nhân sự công nghệ thông tin:
Điểm nổi bật của nhân sự NIQ Việt Nam là sự gắn kết chặt chẽ
giữa kinh nghiệm hàng chục năm của những nhà quản lý cấp cao
với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin trẻ trung, năng động
và đầy nhiệt huyết. Dưới đây là danh sách một số nhân sự chủ
chốt:


6


1.

ST

Thơng tin cá

T

nhân
Đào Ngọc
Thành
Năm sinh: 1985
Trình độ : Thạc
sĩ, NCS Công
nghệ thông tin

Kinh nghiệm làm việc

-Trên 8 năm kinh nghiệm lập trình, Phân tích thiết kế
hệ thống
-Chuyên sâu lập trình với C#, ASP.net, SQL
Server
-Phụ trách kinh doanh, tổ chức giới thiệu các sản
phẩm phần mềm (HRM, OneWin) của Công ty
-Đào tạo người sử dụng và chăm sóc khách hàng
đối với các sản phẩm phần mềm (HRM,
OneWin)

-Thực hiện xây dựng hồ sơ dự thầu, thương thảo
hợp đồng kinh tế đối với các dự án của Cơng ty

2.

Nguyễn Văn Long
Năm sinh: 1986
Trình độ : Thạc

3.

-Kỹ sư, thạc sỹ Khoa học máy tính
-06 năm lập trình với C#, ASP.net, SQL Server

sĩ Cơng nghệ

-03 năm Phân tích thiết kế hệ thống

thông tin

-01 năm quản lý dự án.

Nguyễn Thành
Long

-Kỹ sư Khoa học máy tính

Năm sinh: 1985

-06 năm lập trình.


Trình độ : Kỹ sư -03 năm Phân tích thiết kế hệ thống
Khoa học máy

-01 năm quản lý dự án.

tính
4.

Phạm Nghĩa Bình -Chun sâu lập trình với cơng nghệ C#, SQL
Năm sinh : 1983
Trình độ : Cử
nhân CNTT

Server 2000, Ajax từ năm 2007
-Lập trình với cơng nghệ ASP.net 2008, Silverlight,
SQL Server 2005, SQL Server 2008 từ năm
2008
-Trưởng nhóm Xây dựng Phần mềm Quản lý thi
trực tuyến.

5.

Phạm Thị Tuyết -Phụ trách kinh doanh, tổ chức giới thiệu các sản

7


-


Lý lịch một số cán bộ của công ty:

1.6.

Danh sách khách hàng:

-

Công ty Than Thống Nhất – Vinacomin

-

Công ty vận tải biển Vinalines – Shipping

-

Văn Phịng UBND Tỉnh Bình Phước

-

Cơng ty Cổ phần Traphaco Việt Nam

-

Cục Hải Quan tỉnh Hà Tĩnh

-

Công ty Cổ phần Giáo dục Poki Á Châu


-

Đại học sư phạm Hà Nội

-

Công ty TNHH Tân Xuân

-

Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

-

Viện Nghiên cứu Thanh niên

-

HĐND&UBND Thành phố Thái Nguyên

-

HĐND&UBND Huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước

-

HĐND&UBND Huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

-


HĐND&UBND Huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước

-

HĐND&UBND Huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước

-

HĐND&UBND Huyện Bình Long tỉnh Bình Phước

-

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Phước

-

Sở Tài Chính tỉnh Bình Phước

-

Sở Cơng thương tỉnh Bình Phước

-

Sở Tư pháp tỉnh Bình Phước

-

Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Phước


-

Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội

-

Văn Phòng Đăng ký Đất đai tỉnh Thái Nguyên

-

UBND Thành Phố Đà Nẵng, Các quận: Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm

Lệ, …
-

UBND tỉnh Hậu Giang

-

Kiểm toán nhà nước
8


-

Sở Nội vụ Thành Phố Hà Nội

-

Ban Tuyên giáo Trung ương


-

Sở Thông tin và Truyền Thông tỉnh Lào Cai

-

Báo Lào Ca

9


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.

Phân thích và thiết kế hệ thống thông tin

2.1.1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và hệ thống thông tin
 Hệ thống, hệ thống thông tin:
-

Hệ thống:
Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ qua lạị với nhau

cùng hoạt động hướng đến cùng một mục tiêu chung thông qua
việc tiếp nhận các đầu vào và sản xuất các đầu ra nhờ quá trình
chuyển  đổi được tổ chức. Hệ thống này còn được gọi là hệ thống
động(Dynamic System).
Hệ thống mở (hệ thống có tính xác suất)trong đó đầu vào ,
đầu ra khơng thể xác định chính xác nhưng có thể dự đốn được.

Ví dụ:
Hệ thống đặt chỗ vé máy bay khơng thể đốn  chính xác
bao nhiêu chỗ sẽ được đặt cho một chuyến bay nào đó.
Hệ thống thơng tin dự báo thời tiết.
Hệ thống đóng: Là hệ thống có thể đốn trước kết quả đầu
ra nếu biết đầu vào
 Hệ thống đóng dễ quản lý hơn hệ thống mở
Thông tin và ra quyết định:

-



Mục đích của thơng tin:  Giúp nhà quản lý/lãnh đạo RQĐ



Ra quyết định:


Quyết định có cấu trúc



Quyết định có bán cấu trúc



Quyết định khơng cấu trúc


Hệ thống thơng tin:
Với hình thức: Là một hệ thống ,gồm nhiều thành
phần và mối liên hệ giữa các thành phần này cũng như liên
hệ giữa chúng với các hệ thống khác là liên hệ thông tin.
10


Về nội dung: Là một hệ thống sử dụng công nghệ
thông tin để thu nhập, truyền, lưu trữ, xử lý và biểu diễn
thơng tin trong một hay nhiều q trình nghiệp vụ.
-

Tại sao phải phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin:
• Có một cái nhìn đầy đủ, đúng đắn và chính xác về hệ
thống thơng tin được xây dựng.
• Tránh sai lầm trong thiết kế và cài đặt.
• Tăng vịng đời của hệ thống.
• Dễ sửa chữa, bổ sung và phát triển hệ thống.

2.1.2. Hệ thống thông tin quản lý
-

Mục đích của MIS:
⁺ Phục vụ cho cơng tác quản lý.
⁺ Tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới
dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức.
⁺ MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối
tượng trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử
và phân bố nguồn lực thích hợp.


-

Một số MIS thơng dụng:
⁺ Dự báo bán hàng
⁺ Dự báo và quản lý tài chính
⁺ Lập lịch và lập kế hoạch sản xuất
⁺ Lập kế hoạch và quản lý tồn kho
⁺ Định giá sản phẩm và quảng cáo

-

Gồm 3 thành phần:
⁺ Thành phần quyết định: Ra quyết định
⁺ Thành phần thông tin: Tiếp nhận, xử lí, truyền tin và lưu
trữ thơng tin
⁺ Thành phần tác nghiệp: Bảo đảm các hoạt động cơ sở của
tổ chức

-

Vai trị và nhiệm vụ của hệ thống thơng tin quản lý:

11


⁺ Vai trò: Trung gian giũa hệ quyết định và tác nghiệp trong
hệ thống quản lý.
⁺ Nhiệm vụ: Trao đổi thơng tin với mơi trường ngồi, thực
hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp thông tin
cho các thành phần tác nghiệp và thành phần quyết định.

2.1.3. Mô hình hóa
-

Khái niệm:
⁺ Là đơn giản hóa có thật.
⁺ Là một dạng trừu tượng hóa hệ thống thực của bài tốn mà
chúng ta đang xét.

-

Mục đích mơ hình hóa:
⁺ Giúp trực quan hóa hệ thống mà bạn muốn tìm hiểu
⁺ Mơ hình hóa cho phát đặc tả được cấu trúc và hành vi của
hệ thống:
 Đảm bảo hệ thống đạt được mục đích đã xác định
trước
 Kiểm tra được các quy định về cú pháp, ngữ nghĩa,
tính chặt chẽ và đầy đủ của mơ hình, khẳng định
đúng đắn của thiết kế, phù hợp với yêu cầu đặt ra.

-

Yêu cầu của mơ hình hóa:
⁺ Chính xác: Mơ tả đúng hệ thống cần xây dựng
⁺ Đồng nhất: Các view khác nhau không được mâu thuẫn
với nhau
⁺ Có thể hiểu được: Cho những người xây dựng lẫn sử
dụng
⁺ Dễ thay đổi
⁺ Dễ dàng liên hệ với các mơ hình khác


-

Mục đích:
⁺ Hệ thống thơng tin có vịng đời dài
⁺ Có chức năng là một hệ hỗ trợ ra quyết định
⁺ Chương trình dễ cài đặt, sửa chữa, bảo hành
12


⁺ Hệ thống dễ sử dụng, có độ chính xác cao
-

Yêu cầu:
⁺ Quan điểm tiếp cận tổng thể
⁺ Từ tổng quan đến chi tiết
⁺ Xem mọi bộ phận, dữ liệu, chức năng là các phần tử
trong hệ thống
⁺ Quan điểm top- down
⁺ Quan điểm phân tích từ trên xuống theo hướng tiếp cận
từ tổng thể đến riêng biệt
⁺ Nhận dạng được các mức trừu tượng và bất biến của hệ
thống ứng dụng với quy trình phát triển hệ thống
⁺ Định ra các kết quả cần đạt được cho từng giai đoạn phát
triển hệ thống và các thủ tục cần thiết cho mỗi giai đoạn.

2.1.4. Giới thiệu một vài phương pháp phân thích thiết kế
 Một số cơng cụ mơ tả q trình phát triển một hệ thống thơng tin:
-


Lưu đồ hệ thống: Đồ thị về những đầu vào (input), đầu ra
(output) và dịng dữ liệu giữa các điểm chính trong hệ thống.

-

Sơ đồ khối chương trình: Đồ thị về logic dịng điều khiển của
chương trình

-

Sơ đồ ngữ cảnh: mơ tả các dòng dữ liệu lưu chuyển giữa các
thành phần (điểm công tác) khác nhau của hệ thống.

-

Từ điển dữ liệu: Tập hợp có cấu trúc các dữ liệu về dữ liệu.
Từ điển dữ liệu chứa danh sách các cấu trúc dữ liệu và các
định nghĩa về tất cả các thành phần dữ liệu cơ sở trong các
kho dữ liệu.

-

Lược đồ cấu trúc: Đồ thị về logic điều khiển các chức năng
cuẩ hệ thống.

 Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc SADT:
-

Ý tưởng cơ bản:
⁺ Một hệ thống được xem như một bộ sưu tập của các chức

năng.
13


⁺ Phân rã một hệ thống lớn thành các hệ thống con đơn giản.
-

Phương pháp:
⁺ Cơng cụ phân tích:
⁺ Sơ đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Function
Diagram)
⁺ Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)
⁺ Mơ hình dữ liệu quan hệ (Relation data Mode)
⁺ Ngơn ngữ có cấu trúc (Structured Language)
⁺ Bảng và cây quyết định (Warnier/orr)
⁺ Từ điển dữ liệu (Data Dictionary)
⁺ Đặc tả các tiến trình (Process Specification)

-

Ưu điểm:
⁺ Dựa vào ngun lý phân tích có cấu trúc
⁺ Thiết kế theo lối phân cấp, bảo đảm từ một dữ liệu vào
sản xuất nhiều dữ liệu ra.

-

Nhược điểm:
⁺ Khơng chứa tồn bộ các tiến trình phân tích do đó nếu
khơng thận trọng có thể đưa đến tình trạng trùng lặp

thơng tin.

 Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng:
-

Ra đời vào giữa thập niên 80

-

Phát triển từ các ý tưởng của lập trình hướng đối tượng

-

Dựa trên một số khái niệm cơ bản:
⁺ Đối tượng (Object): Gồm dữ liệu và thủ thục tác động
lên dữ liệu này.
⁺ Lớp (Class): Tập hợp các ddooid tượng có chung một
cấu trúc dữ liệu và cùng một phương pháp.
⁺ Kế thừa (Heritage): Tính chất kê thừa là đặc tính cho
phép định nghĩa một lớp mới từ các lớp đã có bằng cách
thêm vào đó những dữ liệu mới, các phương pháp mới
có thể kế thừa những đặc tính của lớp cũ.
14


⁺ Đóng gói (Encapsulation): Khơng cho phép tác động
trực tiếp lên dữ liệu của đối tượng mà phải thông qua các
phương pháp trung gian.
-


Sử dụng ngơn ngữ mơ hình hóa hợp nhất UML để mô tả

-

UML sử dụng 9 biểu đồ để mơ hình hóa một hệ thống

 Các giai đoạn xây dựng:
-

Lập kế hoạch

-

Phân tích

-

Thiết kế

-

Thực hiện

-

Chuyển giao hệ thống

-

Bảo trì


2.1.5. Các mức bất biến của một HTTT
-

Xuất phát từ các nhu cầu:
⁺ Cần có một mơ hình hoặc một ngôn ngữ đặc tả đơn giản nhưn
đơn nghĩa đề xác định những yêu cầu trong mỗi giai đoạn
phân tích.
⁺ Cần có một số mơ hình hoặc một ngơn ngũa để đối thoại với
những người không chuyên tin học trong hệ thống thông tin.

15


⁺ Cần có một ngơn ngữ mơ tả các mức quan niệm khác nhau
của hệ thống thông tin liên quan đến chu kỳ sống của hệ
thống.
2.1.6. Các cách tiếp cận trong phát triển phần mềm
-

Cách tiếp cận theo hướng chức năng:
⁺ Dựa vào chức năng là chính
⁺ Phân rã chức năng và làm mịn dần theo cách tiếp cận
Top/Down
⁺ Bị ảnh hưởng bởi các ngơn ngữ lập trình
⁺ Các hàm của hệ thống phần mềm được xem như tiêu chí cơ sở
khi phân rã
⁺ Tách chức năng khỏi dữ liệu
⁺ Chức năng có hành vi
⁺ Dữ liệu chứa thơng tin bị các chức năng tác động

⁺ Phân tách top – down chia hệ thống thành các hàm để chuyển
sang ma trình, dữ liệu được gửi giữa chúng

-

Các cách sử dụng:
⁺ Đặt trọng tâm vào dữ liệu (thực thể)
⁺ Xem hệ thống như là tập các thực thể, các đối tượng
⁺ Các lớp đối tượng trao đổi với nhau bằng các thơng điệp
⁺ Tính mở và thích nghi của hệ thống cao
⁺ Hỗ trợ sử dụng lại và cơ chế kế thừa

2.2.

Công nghệ phần mềm

2.2.1. Phần mềm và công nghệ phần mềm
2.2.2.1. Phần mềm
-

Khái niệm:
Là công cụ hỗ trợ nhà chuyên mơn thục hiện tốt các cơng việc
trên máy tính.

Phần mềm gồm 3 phần:
⁺ Chương trình máy tính: Mã nguồn và mã máy

16



⁺ Các cấu trúc dữ liệu: Cấu trúc làm việc (bộ nhớ trong), cấu
trúc lưu trữ (bộ nhớ ngoài).


Các tài liệu liên quan: Hướng dẫn sử dụng (người dùng),
tham khảo kỹ thuật (người bảo trì), tài liệu phát triển (nhà
phát triển).

-

Vai trò của phần mềm:
⁺ Là linh hồn của các hệ thống máy tính
⁺ Có vai trị nền tảng của mọi hoạt động xã hội và tổ chức
⁺ Mọi nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào phần mềm
⁺ Phần mềm tạo nên sựu khác biệt giữa các tổ chức: phong
cách, năng suất lao động
⁺ Ngày nay nhiều hệ thống được phần mềm điều khiển, trợ
giúp
 tính tự động hóa của các hệ thống ngày một cao
⁺ Ứng dụng của phần mềm có mặt trên mọi lĩnh vực của xã
hội: kinh tế, quân sư, trò chơi, giáo dục, y tế, …

-

Đặc trưng của phần mềm:
⁺ Khơng mịn cũ, nhưng thối hóa theo thời gian
⁺ Khơng được lắp ráp từ mẫu có sẵn
⁺ Phức tạp, khó hiểu, vơ hình
⁺ Thay đổi là bản chất  đáp ứng nhu cầu của người sử
dụng

⁺ Cần phát triển theo nhóm

2.2.2.2. Cơng nghệ phần mềm
- Khái niệm:
Là một ngành khoa học nghiên cứu và phát triển các
phương pháp, kỹ thuật và công cụ nhằm xây dựng các phần mềm
một cách kinh tế, có độ tin cậy cao và hoạt động hiệu quả.
-

Các yếu tố chủ chốt:

17


⁺ Phương pháp: Thường đưa ra các ký pháp đồ họa hay
hướng ngôn ngữ đặc biệt, cách thức thực hiện và một tập
các tiêu chuẩn về chất lượng của sản phẩm phần mềm.
⁺ Công cụ: Cung cấp sự hỗ trợ tự động hay bán tự động để
phát triển phần mềm theo từng phương pháp khác nhau.
⁺ Thủ tục: Là chất keo dán các phương pháp và công cụ lại
với nhau làm cho chúng được sử dụng hợp lý và đúng hạn
trong quá trình phát triển phần mềm. Thủ tục bao gồm:


Xác định ra trình tụ các phương pháp sẽ được áp
dụng cho mỗi dự án



Tạo ra sản phẩm cần bàn giao cần cho việc kiểm

soát để đảm bảo chất lượng và điều hịa thay đổi



Xác định những cột mốc mà tại đó các sản phẩm
nhất định được bàn giao để cho người quản lý phần
mềm nắm được tiến độ và kiểm sót được kết quả.

2.2.2. Quy trình xây dựng phần mềm
-

Vịng đời phần mềm là thời kì tính từ khi phần mềm được sinh ra
cho đến khi chết đi.

-

Quy trình phần mềm được phân chia thành các pha chính: phân
tích, thiết kế, cài đặt, kiểm thử, bảo trì.

-

Mơ hình phát triển phần mềm là một thể hiện trừu tượng của quy
trình phần mềm. Nó biểu diễn các đặc tả về quy trình từ những
khía cạnh cụ thể. Do đó, nó chỉ cung cấp một phần thơng tin về
quy trình phần mềm.

-

Mơ hình vịng đời phần mềm:


18


2.2.3. Quản lý dự án phần mềm
-

-

Tiến trình: Gồm các pha cơng việc: Viết đề án, ước lượng chi phí,
phân tích rủi ro, lập kế hoạch, chọn người, theo dõi và kiểm sốt
dự án, viết báo cáo và trình diễ sản phẩm.
Lập kế hoạch dự án phần mềm: Là sự khởi đầu cần thiết để hành
động.

-

Tổ chức dự án: Là yếu tố chính quyết định sự thành cơng của dự
án. Gồm các hoạt động: chọn nhân sự thích hợp, chọn cấu trúc
của nhóm, chọn kích thước của nhóm.

-

Quản lí rủi ro: Là khả năng một tình huống xấu xảy ra. Quản lí
rủi ro liên quan tới việc xác định các rủi ro ảnh hưởng đến dự án
và lập ra kế hoạch để tối thiểu hóa ảnh hưởng của chúng tới dự
án.

2.3.

Quản lý dự án CNTT


2.3.1. Quản lý dự án công nghệ thông tin

19


-

Khái niệm dự án: Dự án là một nhiệm vụ cần hồn thành để có
được 1 sản phẩm/dịch vụ duy nhất, trong 1 thời hạn đã cho với
kinh phí dự kiến

Sản phẩm

  xác định & duy nhất

Ràng
buộc

- Thời hạn đã định

- Kinh phí đã cho

-

Dự án là tất cả cơng việc làm 1 lần như: Thiết kế 1 máy bay mới,
xây dựng 1 phòng chiếu phim, tạo 1 logo nghiệp vụ, xây dựng 1
chương trình đào tạo mới, … Quản lý chúng ta là quản lý dự án.

-


QLDA là việc áp dụng kiến thức, phương pháp, kỹ năng, công cụ
và tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu
đã cho.

-

Có chung với các hoạt động quản lý khác:
⁺ Hoạt động: Lập kê hoạch, triển khai, theo dõi và giám sát,
đánh giá và điều chỉnh
⁺ Nội dung: Quản lý công việc, quản lý tiến độ, quản lý chi
phí, quản lý rủi ro, quản lý tài chính, quản lý nhân lực,
quản lý nguồn lực, quản lý chất lượng.

2.4.

Đảm bảo chất lượng phần mềm

2.4.1. Chất lượng phần mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm
-

Định nghĩa chất lượng phần mềm:
⁺ Theo IEEE (1991):

20




Định nghĩa 1: Là một mức độ mà một hệ thống, thành

phần hệ thống hay tiến trình đáp ứng được yêu cầu đã
được đặc tả.



Định nghĩa 2: Là mức độ mà một hệ thống, thành phần
hệ thống hay tiến trình đáp ứng được yêu cầu và sự
mong đợi của khách hàng hay sử dụng

⁺ Theo Pressman: Là sự phù hợp của các yêu cầu cụ thể về hiệu
năng và chức năng, các tiêu chuẩn phát triển phần mềm được
ghi lại rõ ràng bằng tài liệu với các đặc tính ngầm định của tất
cả các phần mềm được phát triển chuyên nghiệp.
-

Định nghĩa đảm bảo chất lượng phần mềm:
⁺ Là một tập hợp các hành động cần thiết được lên kế hoạch
một cách hệ thống để cung cấp đầy đủ niềm tin rằng quá trình
phát triển phần mềm phù hợp để thành lập các yêu cầu chức
năng kỹ thuật cũng như các yêu cầu quản lý theo lịch trình và
hoạt động trong giới hạn ngân sách.

2.4.2. Lỗi phần mềm
-

Định nghĩa:
Có thể rất nhiều định nghĩ về lỗi phần mềm nhưng có thể
hiểu và phát biểu một cách đơn giản thì “ Lỗi phần mềm là sự
khơng khớp chương trình và đặc tả của nó”.


-

Phân loại:
⁺ Lỗi sai: Sản phẩm phần mềm được xây dựng khác với đặc tả
⁺ Lỗi thiếu: Các yêu cầu của phần mềm đã có trong đặc tả
nhưng lại khơng có trong sản phẩm thực tế.
⁺ Lỗi thừa: Sản phẩm thực tế có những tính năng khơng có
trong tài liệu đặc tả.

-

Nguyên nhân:
⁺ Định nghĩa các yêu cầu bị lỗi: Những lỗi trong việc xác định
yêu cầu thường nằm ở phía khách hàng. Một số lỗi thường
gặp: định nghĩa sai u cầu, lỗi khơng hồn chỉnh, thiếu các
21


yêu cầu quan trọng hoặc là quá trình chú trọng các yêu cầu
không thật sự cần thiết.
⁺ Các lỗi trong giao tiếp giữa khách hàng và nhà phát triển:
Hiểu lầm trong giao tiếp giữa khách hàng và nhà phát triển
cũng là nguyên nhân gây lỗi. Một số lỗi thường gặp: hiểu sai
chỉ dẫn trong tài liệu yêu cầu, hiểu sai thay đổi khi khách
hàng trình bày bằng lời nói và tài liệu, hiểu sai về phản hồi
và thiếu quan tâm đến những đề cập của khách hàng.
⁺ Sai lệch có chủ ý đối với các yêu cầu phần mềm: Nguyên
nhân đến từ áp lục thời gian, ngân sách hay cố tình sử dụng
lại các mơ – đun từ các dự an struowcs mà chưa phân tích
đầy đủ những thay đổi để thích nghi với các yêu cầu mới.

⁺ Các lỗi thiết kế logic: Định nghĩa các yêu cầu phần mềm
bằng các thuật tốn sai, quy trình định nghĩa có chứa trình tụ
lỗi, sai sót trong các định nghĩa biên, thiếu sót các trạng thái
hệ thống phần mềm được yêu cầu.
⁺ Các lỗi lập trình: Sự hiểu sai các tài liệu thiết kế, ngơn ngữ;
sai sót trong ngơn ngữ lập trình; sai sót trong việc áp dụng
các cơng cụ phát triển; sai sót trong lựa chọn dữ liệu…


Khơng tn thủ theo các tài liệu hướng dẫn và tiêu chuẩn
lập trình.

⁺ Thiếu sót trong q trình kiểm thử.
⁺ Các lỗi thủ tục.
⁺ Các lỗi về tài liệu.
2.4.3. Quy trình sửa lỗi

22


-

Chi phí sửa lỗi:
Chi phí cho việc tìm lỗi và sửa lỗi phần mềm tăng theo hàm mũ

2.5.

An toàn bảo mật thông tin

2.5.1. Khái niệm

-

Bảo mật thông tin là bảo vệ thông tin dữ liệu cá nhân, tổ chức
nhằm tránh khỏi sự” đánh cắp, ăn cắp” bởi những kẻ xấu hoặc tin
tặc. An ninh thông tin cũng như sự bảo mật an tồn thơng tin nói
chung. Việc bảo mật tốt những dữ liệu và thông tin sẽ tránh
những rủi ro khơng đáng có cho chính cá nhân và doanh nghiệp
của bạn.

Khái niệm bảo mật thông tin:
Bảo mật thông tin là duy trì tính bảo mật, tính tồn vẹn tồn diện và
tính sẵn sàng cho tồn bộ thơng tin. Ba yếu tố không thể tách rời
trong việc bảo mật từ A đến Z thông tin là:

23


-

Tính bảo mật: Đảm bảo thơng tin đó là duy nhất, những người
muốn tiếp cận phải được phân quyền truy cập.

-

Tính tồn vẹn. Bảo vệ sự hồn chỉnh tồn diện cho hệ thống
thơng tin.

-

Tính chính xác. Thơng tin đưa ra phải chính xác, đầy đủ, khơng

được sai lệch hay khơng được vi phạm bản quyền nội dung.

-

Tính sẵn sàng. Việc bảo mật thơng tin ln phải sẵn sàng, có thể
thực hiện bất cứ đâu, bất cứ khi nào.

2.5.2. Tại sao cần phải bảo mật an tồn thơng tin?
-

Thơng tin, dữ liệu được ví như tài sản trong nhà của bạn vậy. Nếu
bạn để qn hoặc làm mất ở đâu đó thì rất có thể thơng tin của
bạn sẽ bị mất, hoặc bị chiếm đoạt. Cịn đối với chun ngành
CNTT thì bảo mật thơng tin được ví như hệ thống máy tính, dữ
liệu… Đó là những tài sản vơ cùng quan trọng, giá trị

-

Hiện nay tình hình hacker ngày càng nguy hiểm, khó lường. Việc
đảm bảo tính năng bảo mật thơng tin là vơ cùng quan trọng vì
thơng tin đó có thể liên quan tới bạn, tới công ty và doanh nghiệp
của bạn. Nếu bạn để lộ ra ngoài hoặc kém bảo mật thì chuyện tin
tặc nhịm ngó là khả năng rất cao.

2.5.3. Giải pháp tiên tiến nhằm bảo mật thông tin
-

Xác thực 2 lớp

-


Nâng cấp, nâng cao mật khẩu

-

Đảm bảo khơng có lỗ hổng trên điện thoại, máy tính, …

-

Kiểm tra nghiêm ngặt sự phân quyền (nếu có)

-

Kiểm tra các thiết bị đầu vào, đầu ra nhằm đảm bảo sự an toàn
tốt nhất cho thơng tin.

2.5.4.

Mục đích của việc bảo mật, bảo đảm an tồn thơng tin là gì
-

Phịng ngừa hiện tượng đánh cắp dữ liệu

-

Ngăn chặn tin tặc đánh cắp danh tính
24


-


Tránh hậu quả dính tới pháp luật

-

Đảm bảo trao đổi thơng tin dữ liệu, giao dịch, kinh doanh online
an tồn nhất

2.6.

Tiếng anh chuyên ngành Công nghệ thông tin
Information technology is the management of technology and opens up

many different fields such as computer software, information systems,
computer hardware, programming languages but is not limited to a few things
like processes and data structure. In short, anything that represents data,
information, or knowledge in visible formats, through any multimedia delivery
mechanism, is considered a subsection of the technology domain. Information
technology provides businesses with four core groups of services to help
execute business strategies: business automation, information delivery,
customer connectivity, and production tools.
Here are some overviews of computers that are very important in the
information technology industry:
2.6.1. Information Technology
- Phrases and sentences in real communicative contexts
- Filling out a transfer request
- Understanding the technical specifications of different computers
2.6.2. Introduction to computing systems
- The types of computer
- Tasks done with computers at work

- Giving intructions
- The structure and functions of a computer system
2.6.3. Inside the computer
- The hardware and software terminology
- The structure and functions of the CPU
- The basic components of computer 
- Use imperative in ESP well
2.6.4. Computer Devices
- The functions and features of input devices 
25


×