Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luận đề tài báo cáo cuối học phần môn học công tác kỹ sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.05 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
***********

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: BÁO CÁO CUỐI HỌC PHẦN MÔN HỌC

CÔNG TÁC KỸ SƯ

Sinh viên thực hiện

: 1. Nguyễn Trần Gia Khánh
2. Nguyễn Đăng Khoa
3. Lê Anh Tuấn

Lớp

: D19DT01

Khóa

: 2019 - 2024

Ngành

: Kỹ Thuật Điện

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Phương Trà

Bình Dương, tháng 10 năm 2022



LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã
đưa bộ mơn Trang Bị Điện vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Nguyễn Phương Trà. Chính thầy
là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt học kỳ vừa qua. Trong thời gian tham dự lớp học của thầy, em đã được tiếp cận
với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho q trình học tập và làm việc sau này
của em. Bộ môn Trang Bị Điện là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích. Tuy
nhiên, những kiến thức và kỹ năng về mơn học này của em vẫn cịn nhiều hạn chế.
Do đó, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy xem xét
và góp ý giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm
ơn!


Trang 2


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN..............................................................................................................

MỤC LỤC....................................................................................................................

DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................

Chương 1.

TRÌNH BÀY NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ TRỞ THÀNH


MỘT KỸ SƯ GIỎI......................................................................................................

1.1. Có kiến thức chun mơn vững...........................................................................

1.2. Có tư duy phân tích..............................................................................................

1.3. Có kỹ năng lắng nghe..........................................................................................

1.4. Giữ vững lập trường và nâng cao kỹ năng đàm phán...........................................

1.5. Biết thiết kế mạch điện........................................................................................

1.6. Biết sử dụng các dụng cụ đo đạc và tính tốn điện năng......................................

1.7. Biết chủ động học hỏi..........................................................................................


1.8. Có kỹ năng tương tác...........................................................................................

1.9. Có kỹ năng tổ chức..............................................................................................

1.10. Có thể lực và tinh thần tốt....................................................................................

Chương 2.

ĐỘNG LỰC VÀ KẾ HOẠCH CÁ NHÂN TỪ BÂY GIỜ ĐẾN

KHI TỐT NGHIỆP...................................................................................................


2.1. Động lực của thân thân em.................................................................................

2.2. Kế hoạch cá nhân từ bây giờ đến khi ra trường em cần cải thiện.......................

Chương 3.

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP SAU KHI TỐT NGHIỆP...........

3.1. Định hướng riêng của bản thân..........................................................................

3.2. Hướng phát triển của bản thân...........................................................................

Chương 4.

PHÂN TÍCH NHỮNG LĨNH VỰC MÀ KỸ SƯ CỦA NGÀNH

CỦA TA CÓ THỂ THAM GIA................................................................................

4.1. Kỹ sư điện M&E................................................................................................

4.2. Kỹ sư điện tự động.............................................................................................


Chương 5.

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ....

5.1. Chức năng của người kỹ sư................................................................................

Trang 3



5.2.

Nhiệm vụ của người kỹ sư.................................................................................

5.3.

Năng lực cần có của người kỹ sư.......................................................................

Chương 6.

BẠN HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ KỸ NĂNG GHI CHÉP,

KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI, KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, ĐIỀU KHIỂN CUỘC
HỌP VÀ KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN.......................................................
6.1.

Kỹ năng ghi chép...............................................................................................

6.1.1.

Đặt vấn đề.................................................................................................. 18

6.1.2.

Các hình thức ghi chép............................................................................... 18

6.1.3.


Bài học từ kỹ năng ghi chép....................................................................... 25

6.2.

Kỹ năng đối thoại...............................................................................................

6.2.1.

Đặt vấn đề.................................................................................................. 25

6.2.2.

Điều kiện đối thoại..................................................................................... 25

6.2.3.

Các hình thức, mục đích và ý nghĩa đối thoại............................................ 27

6.2.4.

Bài học từ kỹ năng đối thoại...................................................................... 29

6.3.

Kỹ năng thuyết trình và điều khiển cuộc họp.....................................................

6.3.1.

Đặt vấn đề.................................................................................................. 29


6.3.2.

Các loại thuyết trình................................................................................... 30

6.3.3.

Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình................................................... 31

6.3.4.

Những hình thức hội họp cơ bản................................................................ 32

6.3.5.

Kỹ năng điều khiển cuộc họp..................................................................... 32

6.3.6.

Bài học từ kỹ năng thuyết trình và điều khiển cuộc họp............................. 35

6.4.

Kỹ năng soạn thảo văn bản................................................................................

6.4.1.

Đặt vấn đề.................................................................................................. 35

6.4.2.


Một người kỹ sư có kỹ năng soạn thảo văn bản giúp:................................ 35

6.4.3.

Những trường hợp cần soạn thảo văn bản.................................................. 36

6.4.4.

Bài học từ kỹ năng soạn thảo văn bản........................................................ 37

Chương 7. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP..............


7.1.

Đạo đức nghề nghiệp là gì ? Ví dụ.....................................................................

7.2.

Vai trị của đạo đức nghề nghiệp........................................................................

7.3.

Đạo đức cá nhân có vai trị gì đối với đạo đức nghề nghiệp?.............................

7.4.

Tại sao quy tắc đạo đức nghề nghiệp lại quan trọng..........................................

Trang 4



7.5. Những hành vi biểu hiện đạo đức nghề nghiệp..................................................

7.6. Các hành vi trái với đạo đức nghề nghiệp..........................................................

Chương 8.

BẢN THÂN

TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA

..........................................................................................................

8.1. Tìm hiểu cơng ty thực tập..................................................................................

8.2. Thích nghi và tìm tịi học hỏi.............................................................................

Chương 9.

TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP......

41

9.1. Tìm hiểu về đề tài..............................................................................................

9.2. Tính tốn chi phí cho đồ án................................................................................

9.3. Cải thiện và phát triển đồ án..............................................................................


Chương 10. KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA BẢN THÂN THỰC TẾ

TRONG MỘT THÁNG TẠI NƠI LÀM VIỆC.......................................................

10.1. Đáp ứng những yêu cầu bên chỗ làm.................................................................


10.2. Làm quen với cơng việc.....................................................................................

Chương 11. TRÌNH BÀY MỘT BẢN BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT

ĐẦU TƯ DỰ ÁN LẮP ĐẶT ĐIỆN, THIẾT BỊ BẤT KỲ.......................................

11.1. Nội dung của các công việc thực hiện................................................................

11.2. Thiết kế hệ thống điện dựa trên bản vẽ CAD cơng trình....................................

11.3. Tính tốn thiết kế hệ thống điện cho nhà...........................................................

11.4. Tiến hành thi công.............................................................................................

11.5. Kết quả...............................................................................................................

KẾT LUẬN................................................................................................................


Trang 5


DANH MỤC HÌNH


Hình 9. 1: Nghiên cứu tìm hiểu và mơ phỏng............................................................................42

Hình 9. 2: Đấu nối dây, cài đặt và tính tốn số liệu.................................................................42

Hình 11. 3: Bảng dự đốn vật tư......................................................................................................46

Hình 11. 5: Tạo rãnh tường.................................................................................................................47

Hình 11. 6: Cố định ống bằng kẽm.................................................................................................48

Hình 11. 7: Luồn dây điện trong ống.............................................................................................48

Hình 11. 8: Trám hồ...............................................................................................................................49

Hình 11. 9: Đấu cơng tắc và ổ cắm.................................................................................................49

Hình 11. 10: Hồn thiện cơng trình.................................................................................................50



Trang 6


Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Đặt vấn đề

Ngày nay Timer được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến ở rất nhiều các cơng
trình khác nhau. Timer cịn rất đặc biệt được sử dụng cho các hệ thống tự động của

các khu sản xuất. Chính vì thế mà timer có các tính năng nổi bật đó là: đặc tính
chuẩn xác về thời gian, bộ đếm thời gian mạnh mẽ nhất, có khả năng tích được điện
dự phịng; chịu được tải đầu ra lớn. Timer được xem là một công cụ hỗ trợ thơng
minh và cần thiết trong gia đình hoặc các cơ sở kinh doanh, công xưởng, nhà máy,
trường học, khu canh nuôi thủy sản. Nhờ những ưu điểm đó nhóm em quyết định
nghiên cứu về mạch động lực có sử dụng Timer để đảo chiều tự động cho động cơ.
Với ưu điểm có thể tự động đảo chiều quay cho động cơ hoạt động ứng dụng cho
các quy trình tự động thực tế có sư di chuyển qua lại tự động như tưới cây, bón
phân, trộn sơn, băng truyền,.. [1]

1.2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu và đấu nối thành công được mạch tự động đảo chiều tuần tự
bằng Timer. Mạch được ứng dụng rất nhiều trong các xưởng xí nghiệp thực tế và
các quy trình tự động hóa nhỏ. Với khả năng tiện lợi, thông minh và dễ sừ dụng
giúp tiết kiệm chi phí và cơng sức người lao động.

1.3. Phương pháp nghiên cứu


Nhóm nghiên cứu và tìm tịi học hỏi thơng qua các tài liệu có sẵn trên mạng.
Trao đổi nghiên cứu với giảng viên hướng dẫn, chủ động thực hành đấu các thiêt bị
thực tế được trường cung cấp. Kham khảo các đề tài trước đó của các khóa trên,
kham khảo đề tài của các sinh viên bên các trường đại học khác.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các thiết bị trong mạch điện, cách thiết kế tủ điện công nghiệp, cách lắp đặt
và đấu nối tủ điện công nghiệp.


Các loại mạch điện bao gồm: mạch động lực 3 pha động cơ không đồng bộ,
động cơ đồng bộ. Mạch điều khiển tự động đảo chiều tuần tự bằng Timer.

Trang 7


1.5. Nội dung chính

Vẽ và thiết kế mạch động lực, điều khiển trên phần mềm Autocad Electrical.
Thiết kế mạch đảo chiều động cơ tự động tuần tự bằng Timer khởi động bằng 1 nút
nhấn. Mô phỏng lại mạch trên phần mền CadeSimu để mơ phỏng cho mạch chạy và
kiểm tra.

Tìm hiểu về các thiết bị phần cứng có trong mạch đảo chiều động cơ tự động
bằng Timer đã thiết kế. Cách đấu dây và đọc thông số của các thiết bị. Mua thiết bị
để chuẩn bị cho mơ hình tủ điện.

Tìm hiểu thiết kế tủ điện, lắp đặt tủ điện. Thiết kế tủ điện gọn gàng, lắp đặt và
đấu nối các thiết bị trong tủ điện. Tính tốn lựa chọn chiều dài cho dây điện.


Trang 8


KẾT LUẬN

Kỹ sư là một nghề quan trọng và đòi hỏi trình độ học vấn. Là một người kỹ sư, ta
cần đạt được các tiêu chuẩn cao nhất về tính trung thực và tính chính trực. Ngày
nay, kỹ thuật có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến đời sống của mọi người. Do
đó, khi cung cấp các dịch vụ, người kỹ sư cần trung thực, vô tư, công bằng, sẵn

sàng cống hiến để bảo vệ sức khỏe, sự an toàn của cộng đồng, và phúc lợi xã hội.
Các kỹ sư phải hành nghề theo đúng tiêu chuẩn nghề nghiệp, đòi hỏi tuân thủ các
nguyên tắc cao nhất của chuẩn mực đạo đức.

Qua đó để trở thành một người kỹ sư tốt không chỉ nâng cáo tay nghề và kiến thức
của bản thân mà còn phải là một người kỹ sư có đạo đức. Và cả bản thân em phải
ln không ngừng học hỏi, không ngừng phát triển chuyên môn của mình trong
suốt sự nghiệp và cập nhật kiến thức mới bằng cách tham gia hành nghề, tham dự
các khóa học, đọc các tài liệu kỹ thuật, và tham dự các buổi hội thảo chuyên ngành
và luôn tuân thủ các quy tắc đạo đức của người kỹ sư.


Trang 9



×