TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
TỔ HĨA
BÀI 15:
HĨA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
HÓA
BÀI 15: HĨA TRỊ VÀ SỐ OXI HĨA
I. Hóa trị
II. Số oxi hóa
I. HĨA TRỊ
HỐ TRỊ
TRONG HỢP
CHẤT ION
-Tên gọi
- Cách xác định
- Cách ghi
- Lấy ví dụ
TRONG HỢP
CHẤT CỘNG
HĨA TRỊ
1. Trong hợp chất ion.
- Tên gọi: Điện hóa trị.
- Cách xác định: Điện hóa trị = điện tích ion
- Cách ghi: số trước, dấu sau
-VD:Trong NaCl, Na có điện hóa trị 1+
Cl có điện hóa trị 1Nguyên tố thuộc nhóm
Tính chất
Điện hóa trị trong hợp
chất ion
IA
IIA
IIIA
Kim loại
1+
2+
3+
VIA
VIIA
Phim kim
21-
2. Trong hợp chất cộng hóa trị.
- Tên gọi: Cộng hóa trị.
- Cách xác định: Cộng hóa trị = số liên kết.
- Cách ghi: ghi số thường, khơng có dấu.
- VD: Trong phân tử NH3, N có cộng hóa trị bằng 3.
H có cộng hóa trị bằng 1.
H
N
Trong phân tử O = C = O
C có cộng hóa trị bằng 4
O có cộng hóa trị bằng 2
H
H
-VD3: Trong hợp chất ion: Al2O3.
Điện hóa trị của Al là: 3+
Điện hóa trị của O là: 2- VD4: Trong phân tử CH4 :
Cộng hóa trị C là: 4
Cộng hóa trị H là: 1
H
H
C
H
H
II. SỐ OXI HÓA
- Ý nghĩa: Để thuận tiện cho việc nghiên cứu phản ứng
OXH khử.
- Cách ghi số oxi hóa: số oxi hóa được viết bằng số
thường (dấu trước, số sau) và đặt phía trên đầu kí hiệu
nguyên tố.
- Là một số đại số được gán cho nguyên tử theo những
quy tắc sau:
Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng 0.
VD1:
0
0
0
0
0
Cu, Zn, H2, N2, O2
Quy tắc 2: Trong hầu hết hợp chất :
+ Số oxi hóa của H là +1 (trừ NaH, CaH2….)
+ Số oxi hóa của O là -2 (trừ OF2, H2O2…)
+1 -2
VD2: H2O
Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố
nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0.
+1 -1 +2 -2
VD3: HCl, MgO
VD4: tính số oxi hóa của N trong NO2, và của N trong HNO3
Hướng dẫn:
x −2
N O2
Gọi:
x.1 + ( −2).2 = 0
số oxi hóa của N trong NO2 là x
x = +4
số oxi hóa của N trong HNO3 là y
+1
y
−2
H N O3
( +1).1 + y.1 + ( −2).3 = 0
y = +5
Quy tắc 4: + Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hố của ngun
tố bằng điện tích của ion.
VD5:
+2
Ca2+
+ Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên
tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích
của ion.
VD6: tính số oxi hóa (x) của Nitơ trong ion NO3- ?
x -2
NO3Ta có: x.1+ (-2).3 = -1
x = +5
-3 +1
+5 -2
+5 -2
VD7: NH4+ , NO3- , PO43-
Lưu ý: Thơng thường xét trong hợp chất, nếu kim loại
có hóa trị là n thì số oxi hóa của kim loại trong hợp chất
đó là +n
Ví dụ:
+2
+3
FeCl2, FeCl3
TÓM TẮT BÀI HỌC
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong hợp chất ion, hóa trị được gọi là ?
A. Cộng hóa trị
B. Điện hóa trị
C. Số oxi hóa
D. Lực hút tĩnh điện
Câu 2. Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị được gọi là ?
A. Cộng hóa trị
B. Điện hóa trị
C. Số oxi hóa
D. Sự dùng chung electron
Câu 3. Điện hóa trị của K và F trong KF lần lượt là
A.1-, 1+
B. 1+, 1C. -1, +1
D.+1, - 1
Câu 4. Cộng hóa trị của N và H trong NH3 lần lượt là
A. 1, 3
B. 3, 1
C. 3, 0
D. -3, + 1
Câu 5. Số oxi hóa của S trong H2SO4 là ?
A. +5
B. +6
C. -6
D. 6+
Câu 6. Số oxi hóa của S trong SO4 2- là ?
A. +5
B. +6
C. -6
D. 6+
Câu 7. Chọn phát biểu đúng
A. Số oxi hóa của H ln ln bằng +1
B. Số oxi hóa của O ln ln là -2
C. Số oxi hóa của Fe bằng 0
D. Số oxi hóa của Fe trong FeCl2 bằng +3
Câu 8. Số OXH của N trong NH4+, NO2-, HNO3 lần lượt là
A. +3, +4, +5
B. -3, +4, +5
C. +4, 4, 0
D. -3, 0, +5
Câu 9.
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau
H2, O2, HCl, Na2O, H3PO4, NO, N2, Fe(NO3)3, Al.
Dặn dò:
Ghi các nội dung trên vào tập
Xem file chuyển giao nhiệm vụ bài 15
Xem file hướng dẫn cách học bài 15
Làm các bài tập trong phiếu bài tập
Nộp bài tập vào LMS hoặc Shup classrom theo yêu cầu của giáo
viên.