Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài tập cá nhân môn logistics tiểu luận phân tích hoạt động kho bãi công ty lazada

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.68 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: LOGISTICS
(Điểm giữa kỳ, năm học 2023)
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHO BÃI CÔNG TY LAZADA

Giảng viên hướng dẫn:

Đinh Văn Hiệp

SV thực hiện:

Trương Thị Thiên Trang

Khố:

11

Lớp:

11DHQT11

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tp.HCM, ngày … tháng … năm 20….
(Ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.......................................................1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................................2
1. Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................3
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...............................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................3
4. Kết cấu tiểu luận:...........................................................................................3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................4
1.1. Các khái niệm:............................................................................................4
1.2. Vai trị của các hoạt động...........................................................................5
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TY LAZADA
...................................................................................................................................... 11
2.1. Khái quát chung về Cơng ty Lazada.......................................................11
2.2. Qúa trình hình hình thành và phát triển................................................12
2.3. Thành tựu..................................................................................................13
2.4. Dịch vụ cung cấp.......................................................................................14
2.5. Quy trình hoạt động kho bãi của Công Ty Lazada................................17
CHƯƠNG III.


GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KHO

BÃICƠNG TY THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LAZADA.............................................19
3.1. Điểm mạnh của quy trình hoạt động kho bãi của Lazada là:...............19
3.2. Điểm yếu quy trình hoạt động kho bãi của Lazada:..............................19
CHƯƠNG IV..............................................................................................................21
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN....................................................................................21
4.1. Kiến nghị:..................................................................................................21
4.2. KẾT LUẬN...............................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................23
GVHD: Đinh Văn Hiệp

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

GVHD: Đinh Văn Hiệp

1

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cơ chế thị trường và xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn Việt
Nam gia nhập AFTA, WTO, ...Các hoạt động dịch vụ được coi là một trong những yếu
tố cạnh tranh của bất cứ một doanh nghiệp nào.
Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế hàng hoá được chuyển đưa ra các quốc gia,
Logistics trở thành ngành có vai trị then chốt trong việc đưa sản phẩm đến tay người

tiêu dùng ở bất cứ nơi đâu. Mục đích của Logistics là cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho
khách hàng với tổng chi phí là nhỏ nhất. Điều này liên quan đến việc hạ giá thành sản
phẩm, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
Qua đó chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng của hoạt động Logistics trong hoạt
động kinh tế dịch vụ của nền kinh tế. Vì vậy, hoạt động này hiện nay cần có sự chú
trọng đầu tư, tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa để có thể cạnh tranh với
các Cơng ty Logistics của nước ngoài đang mở rộng hoạt động tại các nước đang phát
triển và ngay cả tại Việt Nam. Vậy thì với vị trí vơ cùng quan trọng trong chuỗi chung
ứng dịch vụ Logistics, “kho bãi,, đang đóng góp một phần không nhỏ tới doanh thu, lợi
nhuận cũng như sự phát triển của Logistics. Khơng có kho hàng, hoạt động Logistics
khơng thể diễn ra hoặc có hiệu quả. Nó khơng chỉ đóng vai trị quan trọng cho chính
doanh nghiệp mà cịn đóng vai trị quan trọng cho bạn, hàng, các tổ chức, nền kinh tế
của quốc gia do tiết kiệm được chi phí sản xuất, bảo quản và dự trữ, giá thành vận
chuyển.
Nói cách khác, kho bãi vận tải góp phần làm tăng giá trị hàng hóa, tăng chất lượng dịch
vụ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động này ở nước ta
còn khá manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu. Điều này làm hạn chế khả năng phát huy tiềm lực
của logistics tại Việt Nam. Ngày nay, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn về
chất lượng dịch vụ nói riêng và hàng hóa nói chung. Do vậy, việc phát triển hoạt động
kho bãi, vận tải đang là vấn đề được các doanh nghiệp logistics trong và ngồi nước
quan tâm.
Với góc độ là sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh, em nhận thấy được tính cấp thiết
của việc phát triển hoạt động kho bãi trong chuỗi cung ứng dịch vụ. Em đã nghiên cứu
và chọn đề tài: “Phân tích Hoạt động logistics trong dịch vụ kho tại Công ty Thương
mại Điện tử Lazada” làm đề tài tiểu luận. Do thời gian có hạn nên bài tiểu luận của em
khơng tránh khỏi sai sót. Mong thầy nhận xét và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được
hoàn thiện hơn. Em xin chân chân thành cảm ơn!

GVHD: Đinh Văn Hiệp


2

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nội dung của đề tài hệ thống hoá lại lý thuyết, thực trạng của logistics Việt Nam đặc
biệt là trong lĩnh vực kho bãi. Đồng thời, nghiên cứu cụ thể ở công ty đang hoạt động
trong lĩnh vực này.
Từ đó chỉ ra hướng phát triển hiệu quả cho hoạt động kho vận nhằm tận dụng những
điểm mạnh của doanh nghiệp để nắm bắt các cơ hội, cũng như có giải pháp cho những
khó khăn, thách thức.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Các vấn đề liên quan đến hoạt động logistics trong dịch vụ kho bãi
- Phạm vi: Hệ thống kho hàng tại Công ty Thương mại Điện tử Lazada.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như thu thập thông tin để nghiên cứu và trình bày các
nội dung của đề tài
4. Kết cấu tiểu luận:
Chương 1: Cơ sở lí luận về logistics và dịch vụ kho trong logistics
Chương 2: Thực trạng hoạt động logistics trong dịch vụ kho tại Công ty Thương mại
Điện tử Logistics.
Chương 3: Điểm mạnh – Nhược điểm - Giải pháp khắc phục.
Chương 4: Kiến nghị - Kết luận nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ kho tại công Ty
Thương mại Điện tử Lazada.

GVHD: Đinh Văn Hiệp


3

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


1.1.

Các khái niệm:

CHƯƠNG I.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Logistics là khâu trung gian để đưa hàng hoá (sản phẩm hoặc dịch vụ) đến tay
người tiêu dùng nhanh nhất. Nó sẽ bao gồm các hoạt động vận tải hàng hóa xuất và
nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, quản trị tồn kho,
hoạch định cung cầu.
Dưới đây là một số khái niệm liên quan đến hoạt động hỗ trợ hoạt động kho bãi:
- Quản lý kho bãi (Warehouse Management): là quá trình quản lý, điều phối và
kiểm soát các hoạt động trong kho bãi, bao gồm nhập kho, xuất kho, lưu trữ hàng hóa
và quản lý lượng hàng tồn kho.
Ví dụ cụ thể, kho bãi của Amazon tại Mỹ thường được chia thành các khu vực
khác nhau, trong đó mỗi khu vực có các sản phẩm khác nhau. Khi một đơn đặt hàng
được đặt, hệ thống của Amazon sẽ xác định kho bãi nào chứa sản phẩm cần giao hàng
gần nhất với địa chỉ giao hàng của khách hàng, từ đó quyết định kho bãi nào sẽ xử lý
đơn hàng đó.
Sau khi được xác định, nhân viên kho bãi sẽ tìm kiếm và thu thập các sản phẩm
đó từ kho và tiến hành đóng gói chúng. Sản phẩm sẽ được đánh dấu và gắn nhãn để
đảm bảo độ chính xác của đơn hàng. Sau đó, các đơn hàng sẽ được vận chuyển tới các
trung tâm xử lý đơn hàng của Amazon, nơi các đơn hàng này sẽ được chuẩn bị cho
việc vận chuyển tới khách hàng.

Từ đó, có thể thấy rằng hoạt động kho bãi đóng vai trò quan trọng trong việc
giảm thiểu thời gian giao hàng và tăng tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của
các công ty bán lẻ trực tuyến.
- Hệ thống quản lý kho (Warehouse Management System - WMS): là một
phần mềm giúp quản lý, điều phối và kiểm soát hoạt động trong kho bãi, bao gồm quản
lý hàng hóa, kiểm sốt lượng hàng tồn kho, quản lý đơn đặt hàng và quản lý vận
chuyển hàng hóa.
- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management System SCM): là một hệ thống phần mềm tích hợp giúp quản lý các hoạt động trong chuỗi
cung ứng, từ quản lý nguồn cung cấp đến quản lý sản phẩm cuối cùng, bao gồm cả
quản lý kho bãi.

GVHD: Đinh Văn Hiệp

4

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


- Vận chuyển và logistics (Transportation and Logistics): là quá trình vận
chuyển hàng hóa từ nguồn cung cấp đến kho bãi và từ kho bãi đến khách hàng cuối
cùng, bao gồm cả việc lên kế hoạch, quản lý lộ trình vận chuyển và đảm bảo an tồn
hàng hóa.
Ví dụ: Một công ty thương mại điện tử sẽ quản lý các đơn đặt hàng từ khách
hàng trên nền tảng của mình và điều phối việc xử lý và giao hàng đến địa chỉ yêu cầu.
- Quản lý lượng hàng tồn kho (Inventory Management): là q trình kiểm sốt
và quản lý lượng hàng tồn kho trong kho bãi, bao gồm đánh giá mức độ cần thiết của
hàng hóa, đảm bảo đủ số lượng hàng để phục vụ khách hàng và giảm thiểu tồn kho
khơng cần thiết.
Ví dụ: một cơng ty điện tử có thể giám sát số lượng các sản phẩm điện tử còn
lại trong kho để đảm bảo rằng hàng tồn kho được quản lý tốt và tránh được tình

trạng thiếu hụt hoặc thừa.
1.2. Vai trò của các hoạt động
Vai trò của logistics: * Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn
cầu (GVC-Global Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng
thị trường cho các hoạt động kinh tế.
Hoạt động kho bãi đóng vai trị quan trọng trong chuỗi cung ứng của một doanh
nghiệp, đó là:
- Lưu trữ hàng hóa: Kho bãi là nơi lưu trữ hàng hóa của doanh nghiệp trước
khi được giao cho khách hàng. Kho bãi phải được quản lý cẩn thận để đảm bảo hàng
hóa được bảo quản tốt và tránh bị thất thoát hoặc hư hỏng.
- Quản lý hàng tồn kho: Kho bãi cũng đóng vai trị quan trọng trong việc quản
lý hàng tồn kho của doanh nghiệp. Việc kiểm soát lượng hàng tồn kho giúp doanh
nghiệp đảm bảo rằng hàng hóa khơng bị tồn đọng q lâu và giảm thiểu tồn kho không
cần thiết.
- Xử lý đơn hàng: Kho bãi là nơi đóng gói và xử lý đơn hàng trước khi được
giao cho khách hàng. Việc xử lý đơn hàng đúng cách giúp đảm bảo rằng hàng hóa
được vận chuyển đến khách hàng một cách nhanh chóng và an tồn.
- Quản lý vận chuyển: Kho bãi cũng thường có vai trị quan trọng trong việc
quản lý vận chuyển hàng hóa từ kho đến khách hàng. Việc quản lý lộ trình vận chuyển
và đảm bảo an tồn hàng hóa trong q trình vận chuyển giúp đảm bảo rằng hàng hóa
được giao đến khách hàng đúng hẹn và an toàn.

GVHD: Đinh Văn Hiệp

5

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


- Hỗ trợ hoạt động kinh doanh: Kho bãi giúp doanh nghiệp cung cấp các sản

phẩm và dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Khi kho bãi được
quản lý tốt, doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh
chóng và tăng cường sự hài lòng của khách hàng.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Hoạt động kho bãi
- Vị trí của kho bãi: Vị trí kho bãi cần được lựa chọn một cách cẩn thận để đảm
bảo rằng kho bãi nằm ở vị trí thuận tiện và gần với các cơ sở sản xuất hoặc các điểm
giao hàng.
- Thiết kế kho bãi: Thiết kế kho bãi phải được xem xét một cách cẩn thận để đảm
bảo rằng kho bãi có đủ khơng gian để lưu trữ hàng hóa và các thiết bị cần thiết để quản
lý kho.
- Quản lý kho bãi: Quản lý kho bãi là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kho
bãi. Quản lý kho bãi bao gồm các hoạt động như kiểm soát lượng hàng tồn kho, xử lý
đơn hàng, kiểm tra chất lượng hàng hóa, và đảm bảo an tồn cho nhân viên và hàng
hóa.
- Các thiết bị và công nghệ hỗ trợ: Các thiết bị và công nghệ hỗ trợ như hệ thống
quản lý kho, máy móc nâng hạ, hệ thống đóng gói và máy quét mã vạch đều là những
yếu tố quan trọng giúp tăng hiệu quả trong hoạt động kho bãi.
- Nhân lực: Nhân lực là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kho bãi. Nhân viên
của kho bãi cần được đào tạo để có thể làm việc hiệu quả trong mơi trường kho bãi, và
đảm bảo an tồn cho họ và hàng hóa trong q trình làm việc.
Các yếu tố vi mô của hoạt động kho bãi bao gồm:
- Hàng hóa: Loại hàng hóa, kích thước, số lượng và tính chất của hàng hóa sẽ ảnh
hưởng đến quy trình lưu trữ và xử lý hàng hóa trong kho bãi.
- Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của kho bãi, bao gồm diện tích, cấu trúc, thiết bị và
vị trí địa lý sẽ ảnh hưởng đến khả năng lưu trữ hàng hóa và độ chính xác của quản lý
kho.
- Quy trình và quản lý kho: Quy trình và quản lý kho sẽ ảnh hưởng đến sự hiệu
quả và độ chính xác trong hoạt động kho bãi, bao gồm cả việc xử lý đơn hàng, kiểm kê
tồn kho và quản lý dữ liệu kho.
- Nhân lực: Tài năng và kinh nghiệm của nhân viên kho bãi sẽ ảnh hưởng đến sự

hiệu quả trong hoạt động kho bãi, bao gồm khả năng quản lý kho và các kỹ năng kỹ
thuật liên quan đến việc quản lý và xử lý hàng hóa.
GVHD: Đinh Văn Hiệp

6

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


- Công nghệ và thiết bị: Công nghệ và thiết bị sử dụng trong kho bãi sẽ ảnh hưởng
đến quy trình và độ chính xác của việc lưu trữ và xử lý hàng hóa, bao gồm các hệ
thống quản lý kho, thiết bị nâng hạ và các hệ thống kiểm tra hàng hóa.
Ví dụ: Trong một kho bãi của cơng ty sản xuất đồ gia dụng, việc quản lý hàng hóa
được đưa vào kho bãi là một yếu tố quan trọng để đảm bảo quá trình vận hành được
thuận lợi và hiệu quả.
Các yếu tố vi mơ trong q trình quản lý hàng hóa bao gồm: Các quy trình nhập
kho, xuất kho, kiểm kê hàng hóa và báo cáo tình trạng hàng hóa trong kho được thực
hiện chính xác và nhanh chóng. Nhân viên kho có năng lực và kinh nghiệm trong việc
quản lý hàng hóa, sắp xếp hàng hóa một cách khoa học để tiết kiệm diện tích kho bãi
và tối ưu hóa q trình lấy hàng. Cơng nghệ và hệ thống quản lý kho hiện đại, đáp ứng
các yêu cầu của công việc quản lý kho bãi.
Các yếu tố vĩ mơ có ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi bao gồm:
- Tình trạng kinh tế: Tình trạng kinh tế ở quốc gia hoặc khu vực có ảnh hưởng đến
nhu cầu lưu trữ hàng hóa. Nếu kinh tế phát triển, nhu cầu lưu trữ hàng hóa tăng cao,
điều này sẽ làm tăng quy mô và số lượng kho bãi.
- Chính sách quản lý: Chính sách quản lý kho bãi của chính phủ và các cơ quan
quản lý có thể ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi, bao gồm các quy định về an tồn, bảo
vệ mơi trường, thuế và hải quan.
- Cạnh tranh: Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến hoạt động
kho bãi, bởi vì các doanh nghiệp cần có sự linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của khách

hàng và cạnh tranh trên thị trường.
- Các chủng loại hàng hóa: Sự phát triển của các ngành cơng nghiệp và loại hàng
hóa cũng ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi.
Ví dụ: Nếu có sự phát triển của ngành công nghệ, các sản phẩm điện tử cần được
lưu trữ và quản lý trong kho bãi.
- Các chuỗi cung ứng: Các chuỗi cung ứng có ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi,
bao gồm cả quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ. Nếu chuỗi cung ứng được quản
lý tốt, hoạt động kho bãi sẽ được thực hiện một cách hiệu quả.
Ví dụ: Tình trạng kinh tế của một quốc gia sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của kho
bãi. Nếu kinh tế phát triển và sản xuất tăng cao, số lượng hàng hóa cần được lưu trữ
và quản lý trong kho bãi cũng sẽ tăng.

GVHD: Đinh Văn Hiệp

7

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


Như vậy, cần có sự đầu tư trong hạ tầng và công nghệ để đáp ứng nhu cầu lưu trữ
và quản lý hàng hóa trong điều kiện kinh tế phát triển.
 Các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi bao gồm:
- Quy trình và quản lý kho: Việc quản lý và tổ chức các quy trình trong kho bãi sẽ
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kho bãi. Các quy trình và quản lý kho bao gồm
quản lý hàng tồn kho, quản lý vận chuyển, kiểm kê hàng hóa, quản lý bảo trì thiết bị,
quản lý nhân sự...
- Thiết bị và công nghệ: Các thiết bị và cơng nghệ trong kho bãi cũng có ảnh
hưởng đến hoạt động kho bãi, bao gồm các hệ thống quản lý kho, thiết bị vận chuyển,
hệ thống kiểm soát truy cập, hệ thống bảo vệ cháy nổ...
- Nhân sự: Nhân sự trong kho bi có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các quy

trình và hoạt động kho bãi. Việc đào tạo, phát triển nhân lực và quản lý nhân sự sẽ giúp
tăng hiệu quả hoạt động kho bãi.
- Khách hàng: Khách hàng là người sử dụng dịch vụ kho bãi. Quy mô và đặc điểm
của khách hàng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi, bao gồm nhu cầu lưu trữ, thời
gian vận chuyển, đặc điểm hàng hóa...
- Vị trí và kích thước kho: Vị trí và kích thước của kho bãi cũng là yếu tố quan
trọng trong hoạt động kho bãi. Vị trí cần phù hợp với nhu cầu vận chuyển hàng hóa,
trong khi kích thước cần đủ lớn để đáp ứng nhu cầu lưu trữ hàng hóa.
Ví dụ: Tình trạng kinh tế của một quốc gia sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của kho
bãi. Nếu kinh tế phát triển và sản xuất tăng cao, số lượng hàng hóa cần được lưu trữ và
quản lý trong kho bãi cũng sẽ tăng.
Như vậy, cần có sự đầu tư trong hạ tầng và công nghệ để đáp ứng nhu cầu lưu trữ và
quản lý hàng hóa trong điều kiện kinh tế phát triển.
 Yếu tố Chính trị, pháp luật
Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnh hưởng
lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước hiện này là nền kinh tế phổ biến trên thế giới. Khi tham gia vào kinh
doanh, để thành cơng trên thương trường thì các doanh nghiệp phải không những nắm
vững pháp luật trong nước mà còn phải hiểu và nắm vững pháp luật quốc tế tại thị
trường mà mình kinh doanh. Đồng thời với việc nắm vững luật pháp thì các doanh
nghiệp cũng phải chú ý tới mơi trường chính trị. Chính trị có ổn định thì sẽ giúp các
GVHD: Đinh Văn Hiệp

8

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Các yếu tố cơ bản
thuộc mơi trường chính trị, pháp luật là:

- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao.
- Sự cân bằng của các chính sách nhà nước.
- Quan điểm, mục tiêu, định hưởng phát triển kinh tế xã hội.
- Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
 Kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nói
riêng. Các yếu tố kinh tể bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác tác động đến
nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và các yếu tố liên quan đến việc huy động và sử dụng
các nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để cung ứng các dịch
vụ logistics cho khách hàng.
Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
logistics và các dịch vụ logistics là: Tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền
gửi ngân hàng; tỉ lệ lạm phát; tỉ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh tốn;
chính sách tải chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềm năng phát
triển và gia tăng đầu tư... Các yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh
doanh của các doanh nghiệp, sự thay đổi của các yếu tố này và tốc độ thay đổi, cu ký
thay đổi đều tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Thậm chí cịn có thể làm thay đổi cả mục tiêu, phương hướng và cả chiến lược
của doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trưởng hàng năm của nước ta
đều đạt trung bình trên 8%. Chính vì vậy càng kích thích việc đầu tư và mở rộng quy
mô của các doanh nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics không ngừng
tăng, đây là cơ hội cho phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mở rộng
quy mô, sản phẩm dịch vụ logistics cũng như thị trường của mình cũng là cơ hội cho
các doanh nghiệp mới có thể gia nhập thị trường.
 Khách hàng
Khách hàng chiếm vị trí trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, để hoạt động có hiệu quả
thì các donah nghiệp phải bán được hàng tức là phải có khách hàng thuê dịch vụ
logistics. Khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu là các

doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics lớn thi
ngành dịch vụ logistics mới phát triển được. Hiện nay khơng ít doanh nghiệp tự mình
GVHD: Đinh Văn Hiệp

9

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


thực hiện các hoạt động logistics mà không thuê dịch vụ ngồi. Vì vậy, ngành dịch vụ
logistics muốn phát triển thì phải cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thấy được
lợi ích to lớn của việc sử dụng dịch vụ logistics.
Nguyên tắc sắp xếp hàng trong kho
Nhằm đảm bảo việc sắp kho hàng một cách khoa học đòi hỏi thủ kho chú ý các
nguyên tắc sau:
HÀNG NHẬP TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC (FIFO: First-In, First-Out): khi xếp
hàng vào sẽ để ở khu vực gần cửa tiện cho việc xuất hàng.
HÀNG NHẬP SAU – XUẤT TRƯỚC (LIFO: Last-In, First-Out): khi nhập
hàng nào trước thì xếp bên trong, hàng nào nhập sau thì để phía bên ngồi gần cửa.
HẾT HẠN TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC (FEFO: First Expiry, First-Out): hàng
tồn kho còn lại cuối cùng sẽ ưu tiên xuất trước.
- Hàng hóa thường xuyên xuất nhập hay nặng nề nên cho vào kho gần cửa ra.
- Hàng hóa xếp an tồn, dễ tìm, đếm lấy hàng, không bị đổ, rơi hàng. Nếu thùng
hàng đã mở và đã sử dụng dở dang, nhãn ở ngoài thùng phải ghi lại cho phù hợp.
- Đồ thủy tinh rất dễ vỡ do va chạm do đó bốc xếp phải cẩn thận.
- Những mặt hàng bằng chất dẻo có tuổi thọ khá dài, nhất là từ polyetylen và
polypropylen. Nếu làm từ polystyren thì hư nhanh khi tiếp xúc với các dung mơi hữu
cơ, dịn, dễ vỡ và để lâu trong các thùng giấy các tông cũng bị hư hỏng.
- Nhiều mặt hàng y tế được bao gói và vơ trùng, vì vậy khi xuất cũng để ngun
như vậy khơng nên mở ra vì có thể làm cho những đồ dùng đó khơng cịn sạch nữa,

gây nhiễm trùng, nếu là kim tiêm hay xi lanh,.v..v.. nên xuất nguyên lô, nguyên thùng.
- Sản phẩm bằng giấy như giấy vệ sinh hay mặt nạ,... bị hỏng nhanh trong điều
kiện ẩm ướt và thường có khối lượng lớn, vì vậy nên để riêng trong kho.
- Xếp hàng theo chủng loại: hàng khô, hàng có tính hút mùi, hàng độc hại, hàng
dễ bốc cháy... được phân tích sau: Những loại nhỏ có thể được lưu trữ trong ngăn kéo
hoặc khay đựng.

GVHD: Đinh Văn Hiệp

10

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


CHƯƠNG II.
PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TY LAZADA
2.1. Khái quát chung về Công ty Lazada
Lazada Group là một cơng ty thương mại điện tử của Alibaba. Tính đến 2014,
Lazada Group đã hoạt động tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan,
và Việt Nam. Wikipedia








Giám đốc điều hành: Chun Li (1 thg 7, 2020–)
Ngày thành lập: 27 tháng 3, 2012, Singapore

Chủ sở hữu: Alibaba Group
Hiệu trưởng: Stein Jakob Oeie
Nhà sáng lập: Rocket Internet
Dịch vụ: Thương mại điện tử; (Mua sắm trực tuyến)
Khu vực hoạt động: Đơng Nam Á.

Loại hình

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

Ngành nghề

Thương mại điện tử

Lĩnh vực hoạt
động

Sàn giao dịch thương mại điện tử

Thành lập

Tháng 3 năm 2012

Trụ sở chính

Cơng ty đặt trụ sở chính tại lầu 19, 20 Saigon Centre, 67 Lê Lợi, phường Bến
Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Thành viên
chủ chốt


James Z. Dong - Giám đốc điều hành

Sản phẩm

Điện thoại, máy tính bảng, thời trang và phụ kiện, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp,
đồ chơi và đồ dùng thể thao, nhà cửa đời sống,...

Số nhân viên

1000[1]

Website



GVHD: Đinh Văn Hiệp

11

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


- Khẩu hiệu: Một Click, ngàn tiện ích.
- Tầm nhìn: Trở thành trang web bán hàng uy tính hàng đầu Viết Nam.
- Sứ mệnh: Với sứ mệnh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số tại Việt Nam
và khu vực Đông Nam Á, Lazada luôn nỗ lực hết mình để khơng ngừng nâng cao trải
nghiệm của người dùng và thiết thực hỗ trợ các doanh nghiệp, nhà bán hàng kinh
doanh thành công ở bất cứ nơi đâu.
- Mục tiêu: Hướng đến là nơi mua sắm lý tưởng, mua hàng dễ dàng thuận tiện

và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.
2.2. Qúa trình hình hình thành và phát triển
Bắt đầu từ khi ra đời thì Lazada Group là một cơng ty thương mai điện tử của Đức.
Nó được thành lập bởi Maximilian Bittner và sự hỗ trợ của Rocket Internet. Năm 2012,
Lazada hoạt động tại khu vực Đông Nam Á.
Năm 2015, Lazada hoạt động tại 6 nước khu vực này bao gồm Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Năm 2015, tập đoàn Alibaba của tỷ phú Jack Ma mua lại và thương vụ cũng được
hoàn tất trong năm 2015. Cho tới nay thì Lazada vẫn là thuộc quyền sở hữu của tập
đoàn Alibaba Trung Quốc.
Lazada Việt Nam là một sàn giao dịch thương mại điện tử, cung cấp sản phẩm trên
nhiều ngành hàng khác nhau như nội thất, điện thoại máy tính bảng, sản phẩm thời
trang, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, đồ chơi và đồ dùng thể thao,.v.v.
Lazada Group là một công ty thương mại điện tử quốc tế được thành lập bởi
Maximilian Bittner với sự hỗ trợ của Rocket Internet vào năm 2012. Lazada Group là
nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á. Với sự hiện diện tại sáu quốc gia
GVHD: Đinh Văn Hiệp

12

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


– Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam – Lazada kết nối
khu vực rộng lớn và đa dạng này thông qua khả năng công nghệ, hậu cần và thanh
tốn. Ngày nay, Lazada có sự lựa chọn lớn nhất về thương hiệu và người bán, và đến
năm 2030, Lazada đặt mục tiêu phục vụ 300 triệu khách hàng.
- Năm 2016, Lazada trở thành lá cờ đầu trong khu vực của Tập đoàn Alibaba và
được hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng công nghệ tốt nhất của Alibaba.
- Tháng 8/ 2018, Lazada là nhà điều hành thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á

dựa trên số lượt truy cập web trung bình hàng tháng.
- Tháng 9/ 2019, Lazada group tuyên bố đây là nền tảng thương mại điện tử hàng
đầu ở Đông Nam Á với hơn 50 triệu người mua hàng hoạt động hàng năm
- Lazada Việt Nam đặt trụ sở chính tại lầu 19, 20 Saigon Centre, 67 Lê Lợi, phường
Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh kho giao nhận, đổi trả chính:
- Kho xưởng 1 – 2 có địa chỉ tại Cụm 1, Đường M14, KCN Tân Bình mở rộng,
phường Bình Hưng Hịa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
- Kho Lazada.vn có địa chỉ tại Nhà kho số 1, thửa đất sô 7, tờ bản đồ 5, thơn Roi
Sóc, xã Phù Chẩn, Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
2.3. Thành tựu
- Hệ thống kho bãi được mở rộng, có mạng lưới phân phối rộng lớn, nhanh
chóng: Hiểu rằng hệ thống kho vận là tiền đề cho việc mở rộng quy mô và phát triển
của doanh nghiệp khi Thương mại điện tử đang phát triển nhanh, đặc biệt nhu cầu mua
sắm trong các đợt cao điểm, Lazada có những sự đầu tư mạnh để phân bổ hệ thống
phân phối rộng khắp Việt Nam. Vào tháng 6/2019, Tiki cũng đã hợp tác với UniDepot,
một công ty chuyên cung cấp kho bãi và dịch vụ hậu cần để mở rộng năng lực. Trong
khi đó, Lazada cũng mở các kho giao nhận tại TP.HCM, Đà Nẵng và Bắc Ninh và công
bố đây là chiến lược quan trọng gia tăng trải nghiệm khách hàng.
Chính nhờ việc đầu tư vào hệ thống kho bãi hậu cầu là bước đi dài hạn giúp cả
hai củng cố năng lực vận hành và giữ vững vị thế một trong những đơn vị Thương mại
điện tử có tốc độ giao hàng nhanh nhất Việt Nam.Theo dữ liệu tự công bố, thời gian
giao hàng trung bình trên tồnquốc của Tiki hiện nay là 2 - 3 ngày và của Lazada là 5 6 ngày.
- Năm 2021, Tập đoàn Lazada cán mốc 21 tỷ USD cho tổng giá trị hàng hóa. Số
lượng đơn đặt hàng và hàng hóa được bán ra tăng trung bình 150% mỗi năm trong giai
đoạn 2013-2021. Số lượng người bán sử dụng tính năng livestream trên ứng dụng
Lazada cũng tăng trung bình 205% mỗi năm, từ 2019 đến 2021.
GVHD: Đinh Văn Hiệp

13


SVTH: Trương Thị Thiên Trang


- Cũng trong năm 2021, Lazada Logistics giới thiệu dịch vụ giao vận đa kênh
MCL (multi-channel logistics) nhằm mang đến giải pháp xử lý đơn hàng toàn diện,
giúp các thương hiệu đối tác và nhà bán hàng hoàn thiện khâu giao vận logistics một
cách thông suốt. Giải pháp MCL cho phép các thương hiệu, nhà bán hàng và đối tác
chủ động trong việc kiểm soát lượng hàng tồn kho, đồng thời tháo gỡ những vấn đề
hậu cần như chi phí vận hành cao trong q trình triển khai đơn hàng.
Mơ hình hoạt động Logistic của Lazada
Mơ hình phát triển Lazada cũng thâm nhập vào thị trường trước tiên từ mô hình
B2C (Business to Consumers) nhằm chú trọng tạo ra sự dễ dàng trong việc mua sắm
trực tuyến cho khách hàng. Cho tới khi vào cuối năm 2013, khi Thương mại điện tử
cịn lao vào cơn sốt groupon và mơ hình Thương mại điện tử truyền thống B2C
(Business-to-Customer) đang chi phối hầu hết các sàn giao dịch thì Lazada lặng lẽ thay
đổi hướng đi, ra mắt nền tảng Marketplace - Trung gian thương mại.
Marketplace đã nhanh chóng thu hút các doanh nghiệp bán hàng tham gia vào
Thương mại điện tử dù trước đó, họ chưa có sự định hình rõ nét về thị trường này cũng
như không đủ tiềm lực để xây dựng, quản lý một website bán hàng riêng. Tham gia
vào mơ hình này, họ được thừa hưởng gần như toàn bộ lợi thế của một sàn giao dịch
Thương mại điện tử: lượng khách hàng khổng lồ, nền tảng công nghệ hiện đại, chiến
lược marketing bài bản, dịch vụ thanh tốn đến vận chuyển hàng hóa…
Cuối năm 2017, Lazada cũng cung cấp cho các đối tác tài khoản để tiếp cận được
thơng tin về hành vi khách hàng và thói quen mua sắm. Từ đó, nhà bán hàng có thể tính
tốn được lộ trình mua sắm của người tiêu dùng và chọn hiển thị sản phẩm hay khuyến
mãi khi thích hợp, thậm chí là thiết kế chương trình chiêu thị riêng cho nhu cầu của
từng nhóm người tiêu dùng khác nhau.
2.4. Dịch vụ cung cấp
Mơ hình lưu kho Fulfillment:
Hai sàn Thương mại điện tử này đều sử dụng mơ hình lưu kho Fulfillment và đồng

thời đang có chiến lược đầu tư xây dựng thêm các kho hàng phủ khắp cả nước trong
giai đoạn tiếp theo.
- Fulfillment by Merchant (FBM) hay On Demand Fulfillment (ODF): Chủ shop
chủ động quản lý sản phẩm, đơn hàng, tồn kho. Với phương thức FBM, bạn có thể tự
quản lý số lượng sản phẩm trong kho của bạn; theo dõi được số lượng hàng đã bán đi
hay chính là doanh số/doanh thu hàng ngày. Tuy nhiên, với phương thức này; bạn sẽ
khó chủ động trong hoạt động ra đơn, bán hàng và vận chuyển.
GVHD: Đinh Văn Hiệp

14

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


Quy trình vận hành mơ hình:
Bước 1: Khách hàng đặt hàng tại website Lazada, phiếu gửi hàng ứng với đơnhàng
được tạo chờ xác nhận.
Bước 2: Nhà bán xác nhận đơn hàng trên hệ thống và chuẩn bị hàng hóa.
Bước 3: Lazada qua Nhà bán lấy hàng hoặc Nhà bán mang hàng qua kho Lazada,
Bước 4: Lazada, vận chuyển, thu tiền khách hàng.
Bước 5: Lazada thanh toán cho Nhà bán trong kỳ sao kê gần nhất.
- Fulfillment by Lazada/Tiki (FBL/FBT): Ký gửi hàng hóa tại kho hàng Lazada
chính Lazada sẽ chịu trách nhiệm quản lý bán hàng, quản lý tồn kho khi số lượng hàng
hóa của bạn ngày càng lớn.
Tuy nhiên, với hình thức này, bạn sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định như
khóbao qt được tình hình kinh doanh tổng thể cũng như việc theo dõi sát sao được số
lượng hàng tồn kho. Và quan trọng nhất là càng bán trên nhiều kênh (ngồi Lazada hay
Tiki, bạn có thể bán trên các kênh khác) thì bạn càng khó khăn khi phải sử dụng nhiều
hệ thống quản trị khác nhau; tìm cách để quản lý chung cho tất cả các kênh này.
Quy trình vận hành mơ hình:

Bước 1: Nhà bán gửi hàng vào kho Lazada.
Bước 2: Sau khi khách hàng đặt hàng trên website, Lazada tiếp nhận và xử lí tại
kho.
Bước 3: Lazada giao hàng cho khách hàng.
Bước 3a: Nếu giao thành công, Lazada sẽ thu tiền.
Bước 3b: Nếu giao không thành công, Lazada sẽ tăng tồn bán tiếp hoặc trả hàngvà
đền bù nếu hàng hóa hư hỏng do lỗi của.
Bước 4: Lazada hồn thành đơn hàng, thanh tốn và xuất hóa đơn theo kì cho nhà
bán.
- Sử dụng kho của đối tác: Với mơ hình nhà bán tự vận hành (SD), hai bên áp dụng
mơ hình Dropshipping, do đó, Lazada và Tiki chỉ cần chuyển đơn hàng từ người mua
tới người bán. Người bán sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển hàng đến khách hàng.
Mơ hình này áp dụng cho hàng hóa cồng kềnh có yêu cầu đặc biệt về lắp đặt, sản
phẩm có hạn sử dụng ngắn.Quy trình vận hành mơ hình:
GVHD: Đinh Văn Hiệp

15

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


Bước 1: Lazada tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng.
Bước 2: Nhà bán xác nhận đơn hàng và chuẩn bị hàng hóa.
Bước 3: Nhà bán đóng gói hàng hóa.
Bước 4: Nhà bán giao hàng cho khách hàng.
Bước 5: Nhà bán cập nhật trạng thái giao hàng trên hệ thống.
Bước 6: Lazada đảm nhiệm việc thanh toán, đổi trả sản phẩm.

GVHD: Đinh Văn Hiệp


16

SVTH: Trương Thị Thiên Trang


2.5. Quy trình hoạt động kho bãi của Cơng Ty Lazada

Lưu đồ

Các
bước

Thời gian trung
bình

Năng xuất

1

Tiếp nhận
hàng hóa

2

Sắp xếp
NO

YES

Bộ phận thực hiện


Sắp xếp lại

3

Lưu kho

4

Quản lý kho

5

Đóng gói và chuẩn bị
đơn hàng

6

Theo dõi và cập
nhật trạng thái đơn
hàng
Xử lý đơn hàng hủy

7

8

Đánh giá

Quy trình kho bãi của Lazada có thể bao gồm các bước sau đây:

Bước 1. Tiếp nhận hàng hóa:
GVHD: Đinh Văn Hiệp

17

SVTH: Trương Thị Thiên Trang



×