CHỦ ĐỀ 1
ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN TỈNH VĨNH LONG
Thời gian thực hiện: (6 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được dạng địa hình, các khu vực địa hình chính ở tỉnh Vĩnh Long và
những thuận lợi, khó khăn của dạng địa hình, các khu vực
địa hình đối với
phát triển kinh tế - xã hội.
- Nêu được tên, đặc điểm phân bố của một số loại khống sản chính
ở tỉnh Vĩnh Long.
- Nêu được một số biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí dạng địa hình, các khu vực
địa hình chính và khống sản theo hướng bền vững.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
(Đọc tài liệu, xem video về khoáng sản ở Vĩnh Long, hoàn thành phiếu học tập…).
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm trong hoạt động tìm hiểu địa hình và
hoạt động vận dụng.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đờ hành chính Việt Nam, bản đờ hành chính
tỉnh Vĩnh Long, tranh ảnh về địa hình và hoạt động khai thác khoáng sản để thực hiện
nội dung học tập theo yêu cầu của giáo viên.
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích tác đợng của điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên tới sự phân bố dân cư và sản xuất.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin cậy
để cập nhật tri thức, số liệu; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức về địa
hình và khống sản của tỉnh Vĩnh Long.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên (Cụ thể là
bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường của địa phương nơi học sinh đang sống).
- Chăm chỉ: Tích cực, chủ động trong các hoạt động học, có ý thức vận dụng kiến
thức, kĩ năng học vào cuộc sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác hồn thành các u cầu học tập của giáo viên và của
nhóm giao cho.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
- Một số hình ảnh về địa hình, khống sản của Vĩnh Long
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Long
- Sưu tầm hình ảnh về địa hình, hình ảnh khai thác khoáng sản, sản phẩm từ khoáng
sản của Vĩnh Long
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Học sinh xác định vị được trí tỉnh Vĩnh Long trên bản đồ hành chính Việt
Nam và vị trí địa lí của tỉnh Vĩnh Long.
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Nội dung: GV giới thiệu bản đồ, học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm:
- Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
- Tiếp giáp với các tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu
Giang và TP Cần Thơ
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu và yêu cầu học sinh quan sát bản đồ
hành chính Việt Nam, bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long em hãy:
+ Xác định vị trí tỉnh Vĩnh Long trên bản đồ hành chính Việt Nam?
+ Tỉnh Vĩnh Long tiếp giáp với những tỉnh, thành phố nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi. GV quan sát, theo dõi, gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu một vài học sinh trình bày nội dung trả
lời, mời những bạn có kết quả khác bổ sung.
- Đánh giá: GV kết luận, đưa ra nhận xét dựa trên số lượng, mức độ hiểu biết của HS
đưa ra dẫn dắt vào bài mới: Vĩnh Long là tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm giữa
sông Tiền, sông Hậu và ở trung tâm khu vực ĐBSCL. Với vị trí như vậy, tỉnh Vĩnh
Long có địa hình như thế nào? Có những nguồn khốn sản nào thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế của tỉnh…? Nội dung bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu các vấn đề
đó.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Địa hình tỉnh Vĩnh Long
a) Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm về địa hình.
- HS biết được các dạng địa hình chính của tỉnh Vĩnh Long
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tài liệu, làm việc nhóm để
hồn thành sản phẩm học tập.
c) Sản phẩm:
- Đặc điểm địa hình Vĩnh Long
- Các khu vực địa hình chính
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, đ ọc thơng tin
tài liệu mục I, làm việc nhóm để hồn thành sản phẩm học tập.
- Quan sát các hình 1.1, 1.2 cho biết đây là dạng địa hình gì?
- Địa hình tỉnh Vĩnh Long được chia làm những khu vực địa hình chính nào?
(Ghi vào phiếu học tập)
- Cho biết dạng địa hình nào chiếm ưu thế?
- Nơi em sống có dạng địa hình như thế nào?
- Nhận xét chung về địa hình tỉnh Vĩnh Long?
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi. GV quan sát, theo dõi, gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày nội dung sản phẩm, những nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét và đặt thêm câu hỏi: Theo em, địa hình tỉnh Vĩnh Long có những
thuận lợi, khó khăn như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội?
- Đánh giá: GV bổ sung, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh theo nội dung kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
I. Địa hình
- Địa hình tỉnh Vĩnh Long khá bằng phẳng, phần lớn diện tích là địa hình
đồng bằng
- Vĩnh Long khơng có các dạng địa hình đồi núi, cao ngun,…
- Các khu vực địa hình chính của Vĩnh Long
Khu địa hình
Tỉ lệ diện tích
Giá trị sử dụng
Khu vực có địa hình cao 1,2 22,7%
Xây dựng khu cơng nghiệp,
2,0 m
trồng lúa, màu và cây ăn quả.
Khu vực có địa hình cao 0,8
- dưới 1,2 m
45,9%
Khu vực có địa hình cao 0,4
- dưới 0,8 m
Khu vực có địa hình trũng
thấp hơn 0,4 m
30,3%
1,1%
Trồng cây ăn quả, kết hợp khu
dân cư và đất trồng cây hằng
năm
Trồng lúa 2 - 3 vụ, trồng cây ăn
quả
Trồng lúa 2 - 3 vụ trong điều
kiện quản lí nước tốt.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khống sản
a) Mục tiêu:
- Nêu được tên, đặc điểm phân bố của một số loại khống sản chính ở tỉnh
Vĩnh Long
- Nêu được một số biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí khống sản theo hướng
bền vững
b) Nội dung: Học sinh đọc thông tin tài liệu, làm việc cá nhân để hoàn thành sản
phẩm học tập.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn chỉnh của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học học sinh đọc thông tin tài liệu mục II ,
làm việc cá nhân để hoàn thành sản phẩm học tập.
+ Cho biết tỉnh Vĩnh Long có những loại khống sản chủ yếu nào?
+ Hồn thành bảng sau:
Tên khống sản
Trữ lượng
Phân bố
Cơng dụng
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi. GV quan sát, theo dõi, gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức báo cáo, thảo luận:
+ GV mời đại diện một vài học sinh trình bày nội dung sản phẩm, những học sinh
còn lại nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét và đặt thêm câu hỏi: Theo em, hiện nay việc khai thác khoáng sản
ở Vĩnh Long được thực hiện như thế nào? Cần có biện pháp gì để khai thác, sử
dụng hợp lí khống sản theo hướng bền vững?
- Đánh giá: GV bổ sung, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh theo nội dung kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính
II. Khống sản
Tên khống
sản
Cát lịng sơng
Đất sét
Than bùn
Trữ lượng
Phân bố
Khoảng
134
triệu
m3
sông Cổ Chiên,
sông Tiền và
sông Hậu
Khoảng
200
triệu
m3
Tập trung dọc
theo sơng Cổ
Chiên
Khoảng
triệu m3
Huyện
Long
Hồ,
huyện
Vũng Liêm và
thị xã Bình
Minh
1
Cơng dụng
Được sử dụng cho
mục đích san lấp mặt
bằng để xây dựng
các cơng trình.
Sản xuất gạch ngói và
gốm.
Sản xuất phân bón
hoặc làm chất đốt
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Trình bày được thuận lợi, khó khăn về địa hình và khống sản tỉnh
Vĩnh Long.
b) Nội dung: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học trong chủ đề để trả lời các câu
hỏi.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Quan sát hình 1.3 trang 10, đọc thơng tin trang9, 12 tài liệu GDĐP lớp 6 và hoàn
thành phiếu học tập số 3:
Họ và tên: ………………………………..
Lớp: ………
Phiếu học tập số 3
Hoàn thành bảng sau:
Yếu tố tự nhiên
Địa hình
Thuận lợi
Khó khăn
Khống sản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Học sinh quansát hình, đọc thơng tin, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Học sinh trình bày kết quả.
GV: Theo dõi, gọi học sinh nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
Họ và tên: ………………………………..
Lớp: ………
Phiếu học tập số 3
Hoàn thành bảng sau:
Yếu tố tự nhiên
Thuận lợi
Địa hình
Bằng phẳng, độ dốc nhỏ, thuận
lợi phân bố dân cư, nơng nghiệp
và giao thơng.
Khống sản
Có cát lịng sông phục vụ cho
san lấp mặt bằng xây dựng, đất
sét để sản xuất gạch, gốm…
Khó khăn
Có nguy cơ bị lũ lụt, xâm nhập
mặn.
Khống sản khơng đa dạng, trữ
lượng nhỏ.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu:
- Học sinh thu thập và trình bày được một số thơng tin về hiện trạng khai thác
khoáng sản ở Vĩnh Long.
- Đề xuất được một số biện pháp hạn chế ảnh hưởng do khai thác tài nguyên gây
ra cho sản xuất và sinh hoạt của người dân tỉnh Vĩnh Long.
b) Nội dung: Học sinh tra cứu thông tin trên internet và trao đổi với bạn bè, với giáo
viên để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh (hoặc những hình ảnh tư liệu thu thập
được).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Thu thập tư liệu thơng tin, hình ảnh và thảo luận để hồn thành bài thuyết trình với
theo những gợi ý sau: (thời gian thuyết trình trên lớp của mỗi nhóm là 5 phút).
1. Những thơng tin và hình ảnh về hiện trạng khai thác khoáng sản ở Vĩnh Long mà
em biết?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Đề xuất một số biện pháp hạn chế ảnh hưởng do khai thác tài nguyên gây ra cho sản
xuất và sinh hoạt của người dân tỉnh Vĩnh Long?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tra cứu, thảo luận và trả lời trên phiếu học
tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nhóm học sinh báo cáo kết quả (có thể gửi kết quả theo
phiếu học tập đã hồn thành trên zalo nhóm và lớp).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên:
+ Nhận xét về nội dung, hình thức trình bày, ý thức thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
+ Cung cấp thêm thơng tin, tư liệu hình ảnh, video về hiện trạng khai thác, sử dụng,
quản lí tài nguyên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
+ Giới thiệu và hướng dẫn tra cứu trên cổng thông tin điện tử Sở tài nguyên môi
trường tỉnh Vĩnh Long.
Thông tin phản hồi
1. Tìm kiếm thơng tin về hiện trạng khai thác khống sản ở Vĩnh Long mà em biết?
Giáo viên đưa thông tin, hình ảnh, video về hiện trạng khai thác khống sản ở Vĩnh
Long.
2. Đề xuất một số biện pháp hạn chế ảnh hưởng do khai thác tài nguyên gây ra cho sản xuất
và sinh hoạt của người dân tỉnh Vĩnh Long?
Long.
- Thực hiện tốt luật khoáng sản và luật bảo vệ mơi trường.
- Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên của tỉnh Vĩnh
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Phụ lục
Vị trí địa lí tỉnh Vĩnh Long trên bản đồ hành chính Việt Nam
Tỉ lệ 1:10 000 000
Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Hình 1.1. Cánh đồng lúa tại Vĩnh Long
Hình 1.2. Một góc địa hình đồng bằng ở Vĩnh
Long
Hình 1.1. Cánh đồng lúa tại Vĩnh Long
Hình 1.3. Cống Cái Tơm (huyện Vũng Liêm)
−một trong những cơng trình kiểm sốt mặn
Hình 1.4. Khai thác cát trên sơng Tiền
Hình 1.5. Sản phẩm gốm làm từ đất sét (huyện Mang Thít)
Giới thiệu và hướng dẫn tra cứu trên cổng thông tin điện tử Sở tài nguyên môi trường
tỉnh Vĩnh Long:
CHỦ ĐỀ 2
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN TỈNH VĨNH LONG
(Thời lượng 5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao
tiếp.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Nêu được đặc điểm, hình thức, vai trị, ý nghĩa của truyện dân gian ở tỉnh Vĩnh Long.
- Tìm hiểu 2 văn bản tự sự dân gian ở tỉnh Vĩnh Long. Đọc thêm (sưu tầm) được
một số truyện dân gian ở tỉnh Vĩnh Long.
- Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện
cổ dân gian trong trong kho tàng văn hóa dân gian của tỉnh Vĩnh Long.
2. Phẩm chất
Yêu nước: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu trưng của đất nước
(có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân
gian trong kho tàng văn hóa dân gian của tỉnh Vĩnh Long.)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bút lông, giấy A0,…
2. Học liệu: Tài liệu GDĐP tỉnh Vĩnh Long, phiếu học tập; tranh minh họa về bưởi
Năm Roi, Chùa Tiên Châu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5p)
a. a. Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền, tạo tâm thế học tập cho học sinh; Xác định được các nhiệm vụ
học tập cơ bản của chủ đề.
b. b. Nội dung: HS hoàn thành phiếu KWL
c. c. Sản phẩm: Phiếu KWL
d.Tổ chức thực hiện:
Thực hiện nhiệm vụ học
Kết luận, nhận định
tập & báo cáo, thảo luận
Hoàn thành cột K, W của phiếu KWL, tìm * Thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét, tổng hợp câu
hiểu về truyện dân gian Vĩnh Long
Cá nhân thực hiện nhiệm trả lời của HS; giới thiệu
vụ.
bài học, nêu nhiệm vụ học
K
W
L
(Điều em (Điều em (Điều em Chỉ thực hiện cột K và W, tập.
còn cột L sẽ hoàn thành sau
đã biết)
muốn biết) học được)
khi học xong chủ đề.
*Báo cáo, thảo luận:
2-3 HS trình bày
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (50p)
2.1. Tìm hiểu đặc điểm của truyện dân gian ở Vĩnh Long
a. Mục tiêu:
Nêu được đặc điểm, hình thức, vai trị, ý nghĩa của truyện dân gian ở tỉnh Vĩnh Long.
b. Nội dung: HS dựa vào tri thức ở tài liệu địa phương để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d.Tổ chức thực hiện:
Thực hiện nhiệm vụ học
Giao nhiệm vụ học tập
Kết luận, nhận định
tập & báo cáo, thảo luận
Tìm hiểu đặc điểm, hình thức, vai trị, ý *Thực hiện nhiệm vụ:
nghĩa của truyện dân gian Vĩnh Long.
- Cá nhân đọc tài liệu
Nhận xét câu trả lời của
- Đọc tài liệu địa phương.
- 3-5 học sinh trả lời câu HS; khái quát kiến thức về
- Trả lời các câu hỏi:
hỏi.
đặc điểm, hình thức, vai
1. Qua tìm hiểu tài liệu địa phương em *Báo cáo, thảo luận:
trò, ý nghĩa của truyện dân
hãy cho biết: truyện dân gian Vĩnh Long 3-5 HS nhận xét
gian tỉnh Vĩnh Long
do ai sáng tác? Được lưu truyền ở đâu,
gồm những thể loại nào?
2. Nội dung, đặc điểm của truyện dân gian
Vĩnh Long?
3. Vai trò, ý nghĩa của truyện dân gian
Vĩnh Long
Giao nhiệm vụ học tập
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN DÂN GIAN Ở VĨNH LONG
Truyện dân gian Vĩnh Long:
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, nội dung phong phú, đa dạng.
- Là tài sản chung của cộng đồng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên vùng đất này và là một bộ
phận quan trọng trong văn học dân gian địa phương.
2.2. Đọc văn bản: SỰ TÍCH BƯỞI NĂM ROI
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu 2 văn bản tự sự dân gian ở tỉnh Vĩnh Long. Đọc thêm (sưu tầm) được một số truyện dân
gian ở tỉnh Vĩnh Long.
- Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân gian trong
trong kho tàng văn hóa dân gian của tỉnh Vĩnh Long.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
- Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu trưng của đất nước (có ý thức và hành vi phù
hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân gian trong kho tàng văn hóa dân gian
của tỉnh Vĩnh Long.)
b. Nội dung: HS đọc văn bản, làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập
c.Tổ chức thực hiện:
Thực hiện nhiệm vụ học
Giao nhiệm vụ học tập
Kết luận, nhận định
tập & báo cáo, thảo luận
(1) Đọc văn bản Sự tích bưởi Năm Roi * Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ (1): GV nhận
và trả lời các câu hỏi sau:
- Cá nhân thực hiện nhiệm xét câu trả lời của HS, kết
Chi tiết “đánh năm roi” trong truyện Sự vụ (1)
luận về mục đích sáng tác
tích bưởi Năm Roi có ý nghĩa gì? Trong - Sau khi nghe kết luận về của truyện và ý nghĩa của
chương trình Ngữ văn 6, những truyện nhiệm vụ (1), nhóm thực chi tiết.
dân gian nào có chi tiết tương tự?
hiện nhiệm vụ (2)
- Nhiệm vụ (2): Nhận xét
(2) Thảo luận các câu hỏi sau:
* Báo cáo, thảo luận:
tinh thần, thái độ và kết
- Nhiệm vụ (1): Cá nhân HS quả làm việc của nhóm và
1. Vì sao tác giả dân gian để cho người trình bày; HS khác lắng nội dung của các câu trả
làm công vác lúa lén hái trộm mà không là nghe, trao đổi, bổ sung (nếu lời.
người khác?
có).
2. Qua chi tiết bán bưởi Năm Roi cho các - Nhiệm vụ (2): Đại diện 2
thương lái người Hoa ở Cái Vồn, tác giả nhóm HS trình bày; các
dân gian muốn nhắc nhở điều gì?
nhóm khác lắng nghe, trao
3. Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sự đổi, bổ sung (nếu có).
tích bưởi Năm Roi.
4. Tác giả dân gian sang tác truyện Sự tích
bưởi Năm Roi nhằm mục đích gì?
II. ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN Ở VĨNH LONG
VĂN BẢN 1: SỰ TÍCH BƯỞI NĂM ROI
- Thể loại: Truyện dân gian
- Các sự việc chính trong truyện:
+ Ơng tào kê tặng cho ông hội đồng 2 nhánh bưởi: từ miền Trung và vùng Bảy Núi
+ Kết quả, giống bưởi từ miền Trung rất ngon
+ Ông hội đồng nhân giống loại bưởi của miền Trung khắp vườn
+ Một người làm công vác lúa lén hái trộm ăn nhưng không dám nhận
+ Ơng hội đồng phạt nhóm người vác lúa mỗi người năm roi
+ Từ đó, người ta gọi loại bưởi này là bưởi Năm roi
- Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc bưởi Năm Roi, thể hiện niềm tự hào về một đặc sản của vùng đất quê
hương.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30p)
a. Mục tiêu:
Nêu được đặc điểm, hình thức, vai trò, ý nghĩa của truyện dân gian ở tỉnh Vĩnh Long.
Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân gian trong
trong kho tàng văn hóa dân gian của tỉnh Vĩnh Long.
b. Nội dung: Kể lại truyện dân gian mà em thích
c. Sản phẩm: Truyện kể của HS
d.Tổ chức thực hiện:
Thực hiện nhiệm vụ học
Giao nhiệm vụ học tập
Kết luận, nhận định
tập & báo cáo, thảo luận
Kể lại truyện dân gian mà em thích.
*Thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét nội dung kể
Cá nhân thực hiện nhiệm của HS.
vụ
Thảo luận theo cặp đôi, kể
lại 1 truyện dân gian.
*Báo cáo, thảo luận:
2 HS trình bày; HS khác
lắng nghe, trao đổi, bổ sung
(nếu có).
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5p)
a. Mục tiêu: Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân
gian trong trong kho tàng văn hóa dân gian của tỉnh Vĩnh Long.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân thuyết minh về bưởi Năm Roi.
b. Sản phẩm: Bài nói/ bài viết về Bưởi Năm Roi
c.Tổ chức thực hiện:
Thực hiện nhiệm vụ học
Giao nhiệm vụ học tập
Kết luận, nhận định
tập & báo cáo, thảo luận
*Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
Làm bài thuyết minh về
Cá nhân HS thực hiện
Bưởi Năm Roi.
nhiệm vụ
Thực hành nói trước lớp (ở *Báo cáo, thảo luận:
tiết sau)
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Thực hành ở tiết sau
CHỦ ĐỀ 3
PHONG TỤC ĐÓN TẾT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TỈNH VĨNH LONG
(Thời lượng 5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh biết được những phong tục đón Tết cổ truyền ở tỉnh Vĩnh
Long.
- Học sinh có ý thức tơn trọng, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống của ngày Tết cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Long.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp
khi được giao nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
b. Năng lực riêng biệt:
- Trình bày được một số phong tục đón Tết cổ truyền của người dân ở
tỉnh Vĩnh Long (các nghi thức cúng kính, những điều kiêng kị, …)
- Giới thiệu được lễ tết của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Vĩnh Long
- Phân tích được ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền đối với đời sống tinh
thần của người dân ở tỉnh Vĩnh Long.
- Nêu được cảm nhận và hành động của bản thân để góp phần giữ
gìn bản sắc văn hóa của những ngày lễ tết.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân khi cùng gia
đình tham gia đón Tết cổ truyền.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
Nhân ái; chan hồ; tơn trọng sự khác biệt; tự hào, kế thừa và phát
huy những nét đẹp văn hóa truyền thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuyển bị của giáo viên:
- Tài liệu “Giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Long – Lớp 6”
- Kế hoạch bài dạy
- Các phiếu học tập
- Tranh ảnh, video, giấy, màu, băng keo, keo, kéo, ...
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giấy A0, …
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở ghi, tài liệu, …
- Sản phẩm ngày Tết, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập.
Dẫn dắt vào bài mới.
b. Nội dung:
GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề/ Tổ chức hoạt động trải
nghiệm/ Cho học sinh xem video, tranh ảnh giới thiệu về ngày Tết.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS, câu trả lời của
HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
HS thực hiện được việc dự đốn tên
+ Tổ chức trị chơi: “Đuổi hình bắt bức tranh và nêu được chủ đề của
ngững bức tranh là nói về Lễ Tết
chữ”
+ Gv chiếu hình ảnh minh họa về cổ truyền
ngày Tết cổ truyền.
+ Yêu cầu HS dự đoán tên của bức
tranh.
+ Những bức ảnh gợi em liên tưởng
đến Lễ nào trong năm của dân tộc
Việt Nam nói chung và người dân
Vĩnh Long nói riêng?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe, quan sát, hoạt động
nhóm, thảo luận
- GV quan sát, lắng nghe, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Mai vàng– biểu tượng cho ngày Tết
ở miền Nam
Mâm ngũ quả
Túi lì xì
Mừng tuổi ơng bà
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào
bài:
Nhắc đến Việt Nam, người ta
thường nhắc đến một đất nước với
bề dày văn hóa, lịch sử. Một trong
những nét đẹp đó phải kể đến ngày
Tết cổ truyền hay là Tết nguyên
Đán – là ngày lễ lớn nhất trong năm
mang ý nghĩa quan trọng. Tết
nguyên Đán không chỉ để thể hiện
ý nghĩa trang trọng, tạm biệt năm
cũ, chào đón năm mới mà thiêng
liêng hơn cả là khoảng thời gian
đồn viên cùng với gia đình. Tết
đến xuân về là dịp để mọi người
tạm gác lại những công việc, những
bộn bề lo toan trong cuộc sống để
cho những người con xa quê dù bất
cứ nơi đâu đều mong được trở về
sum họp bên mái ấm gia đình hay
hướng về quê hương nguồn cội.
Trong những ngày Tết, mỗi chúng
ta được sống lại với những kỷ niệm
đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu
dấu cho nên Tết nguyên Đán thật
sự là những ngày vui vẻ, hạnh phúc
mà mỗi người xứng đáng được
hưởng. Đón Tết, mỗi vùng miền,
mỗi địa phương lại mang những nét
đặc trưng riêng với nhiều nghi thức
khác nhau. Vậy ngày hơm nay, cơ
trị ta cùng tìm hiểu về “Phong tục
đón Tết của người dân tỉnh Vĩnh
Long” để hiểu cụ thể hơn về phong
tục đón Tết của người dân ở tỉnh
nhà.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về những hoạt động có trong ngày
Tết cổ truyền của người dân Vĩnh Long
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được một vài hoạt động nổi bật có
trong ngày tết cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Long
b. Nội dung: HS vận dụng tri thức khách quan và sự hiểu biết của
bản thân để hoàn thành các yêu cầu
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NV1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
* Phương án 1
+ GV tổ chức trò chơi: “NHÌN HÌNH ĐỐN
HOẠT ĐỘNG”
GV chiếu hình ảnh, học sinh gọi tên hoạt động
ngày Tết phù hợp với từng hình ảnh.
Hình 1
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- HS xem hình và
đốn tên của hoạt
động ngày Tết
+ Lặt lá mai
Hình 2
+ Lau chùi bộ
hương (chùi lư)
Hình 3
+ Làm mứt Tết
Hình 4
+ Dọn dẹp nhà cửa
lư
Hình 5
+ Lễ cúng đưa ơng
Táo
Hình 6
+ Đi chợ hoa
Hình 7
+ Cắm hoa dâng lên
bàn thờ tổ tiên
Hình 8
+ Trưng mâm ngũ quả
+ Lễ cúng rước ơng bà
Hình 9
Hình 10
+ Gói bánh Tét
+ Dựng nêu