Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(Tiểu luận) chiến lược kinh doanh quốc tế của toyota

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 14 trang )

h


Chương I: Giới thiệu về doanh nghiệp
1. Lịch sử hình thành
Ơng tổ của Tập đồn Toyota là Sakichi Toyoda, một người thợ mộc tài hoa của xứ sở hoa anh
đào. Sakichi Toyoda được biết đến trước hết bởi ông là một trong những người phát minh ra
chiếc máy dệt hiện đại đầu tiên cho Nhật Bản.
Không chỉ là con người sáng tạo, phát minh, Sakichi Toyoda cũng đã có trong mình những tố
chất kinh doanh nhất định. Năm 1891, ơng đã đăng ký bản quyền cho máy dệt của mình. Và
cũng từ đó, Sakichi Toyoda trở thành ơng chủ chun sản xuất máy dệt để bán.
Trong một lần sang Mỹ để tìm hiểu thơng tin cho dự án máy dệt tự động mà ơng đang nghiên
cứu, như tình cờ, Sakichi Toyoda nhận thấy ôtô đã xuất hiện ở Mỹ khá nhiều mà Nhật Bản
chưa có. Rồi đến khi có thơng tin Nhà nước Nhật Bản phải nhập một lúc 800 xe ơtơ của hãng
Ford thì một lần nữa lịng tự ái dân tộc của Sakichi Toyoda lại nổi lên.
Sau khi về nước, ơng chia sẻ suy nghĩ đó với người con trai Kichiro Toyoda. Và ông đã đồng ý
dành rất nhiều tiền để con trai thành lập một trung tâm nghiên cứu về ơ tơ do chính ơng điều
hành. Với quyết tâm và sự cần mẫn hiếm có, đúng phẩm chất đặc thù của người Nhật Bản, cha
con Toyoda vừa duy trì sản xuất máy dệt vừa âm thầm chuẩn bị cho dây chuyền sản xuất ôtô
đầu tiên của Nhật Bản. Bắt đầu năm 1930, lần lượt từng dây chuyền sản xuất vỏ xe, gầm xe rồi
động cơ xe ôtô được gia đình Toyota hình thành.
Năm 1936, sau khi tiếp quản công ty Sakichi Toyoda, người con trai Kiichiro đã đặt ra cái tên
Toyota bằng cách thay chữ cái “d” bằng chữ cái “t” trong tên gọi Toyoda. Cái tên “Toyota” phát
âm khơng rõ như Toyoda, nhưng nó thích hợp hơn đối với tâm lý quảng cáo, hơn nữa, chữ
Toyota chỉ có 8 nét so với 10 nét của Toyoda. Theo quan niệm truyền thống của người Nhật,
con số 8 mang lại sự may mắn và tượng trưng cho sự lớn mạnh khơng ngừng, trong khi đó số
10 là một số trịn trĩnh, khơng cịn chỗ cho sự phát triển.
Tháng 4/1937, Toyota chính thức được đăng ký bản quyền thương mại. Và kể từ đó, thương
hiệu Toyota trở thành một trong những biểu tượng, là niềm tự hào của mỗi người dân Nhật
Bản.
Sakichi Toyoda đã tổ chức một cuộc thi sáng tác biểu tượng cho công ty mới với những tiêu


chí phải dễ hiểu, gợi tả được đó là một công ty trong nước và chứa đựng những âm tiết Nhật
Bản. Trong số 27.000 mẫu biểu tượng được gửi về, có một biểu tượng mang tên “Toyota” với
hình trịn bao quanh.
Hiện nay, Logo của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng cho 3 trái tim)
mang ý nghĩa: một thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng
sản phẩm và một là những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng.
*Chiến tranh: Bàn đạp để Toyota khẳng định vị thế
Sau những năm chiến tranh thế giới II tàn khốc, đất nước Nhật Bản hoang tàn và đổ nát. May
mắn thay, những nhà máy của Toyota tại tỉnh Aichi không bị bom nghiền nát. Điều đó giúp
Toyota bắt đầu quá trình hồi phục bằng việc sản xuất những chiếc ơtơ thương mại đầu tiên
mang tên Model SA.

h


Trong 5 năm, đã có 215 chiếc SA Toyopet được sản xuất. Mẫu SD, một phiên bản cho xe taxi,
có lẽ đạt được nhiều thành cơng hơn khi có 194 chiếc được sản xuất trong 2 năm. Mẫu SF
Toyopet là chiếc ô tô thật sự phổ biến đầu tiên của Toyota với động cơ được cải tiến và có thêm
phiên bản cho xe taxi. Mẫu RH với động cơ 48 mã lực được ra đời ngay sau đó.
Ngồi những mẫu xe này, Toyota còn bắt đầu sản xuất một mẫu xe tải cho dân thường với tên
gọi Land Cruiser.
Khởi đầu cho quá trình vươn ra thế giới của Toyota bắt đầu từ năm 1958, hãng đã xuất khẩu
chiếc Land Cruiser và Toyopet sang thị trường Mỹ. Tuy nhiên lợi nhuận thu về thì khơng mấy
khả quan. Năm 1959, Toyota mở nhà máy tại Bra-xin. Đây là nhà máy đầu tiên của hãng ngoài
lãnh thổ Nhật Bản.
Đặt dấu mốc quan trọng nhất trong lịch sử của hãng tại thị trường Mỹ là chiếc Crown phiên bản
wagon và sedan. Sau đó, Toyota xuất sang Mỹ nhiều mẫu xe thể thao, xe hạng trung và dịng
picup. Cho dù kiểu dáng khơng bắt mắt bằng những mẫu xe Mỹ nhưng chất lượng và độ an
toàn đã dần chinh phục người tiêu dùng Mỹ, nơi có nền cơng nghiệp xe hơi lâu đời và phát triển
nhất thế giới.

Nhờ khoa học công nghệ phát triển, cùng với đó là xu hướng sử dụng xe hơi ngày càng tinh tế
và tiết kiệm nhiên liệu, các kỹ sư của Toyota đã không ngừng nghiên cứu để ra đời những “đời
con” tinh thần có giá trị nhất. Trong đó phải kể đến những chiếc xe danh giá hiện nay như
Toyota Camry, Innova đang làm mưa làm gió tại thị trường Việt Nam. Và mới đây nhất là chiếc
Toyota Hybrid Crown đang trở thành đối trọng của nhiều đối thủ khác.

2. Khái quát về Toyota
Toyota là công ty lớn thứ 6 trên thế giới tính theo doanh thu. Đây cũng là tập đồn sản xuất ơ tơ
đầu tiên trên thế giới với hơn 10 triệu xe mỗi năm.
Chiến lược kinh doanh đúng đắn mang lại cho Toyota những thành công về mặt thương mại và
sự phát triển vượt bậc về công nghệ sản xuất ô tô.
Đến tháng 7 năm 2014, Toyota là cơng ty có giá niêm yết lớn nhất tại Nhật Bản theo vốn hóa thị
trường. Đây là cơng ty dẫn đầu thị trường về doanh số bán xe điện hybird và xe chạy bằng pin
nhiên liệu hydro.
Các dòng xe của Toyota phải kể đến như Toyota Vios, Toyota Corolla Altis, Toyota Camry,
Toyota Fortuner, Toyota Yaris.
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập vào năm 1995. Cơng ty liên doanh với tập
đồn Nhật Bản, nắm giữ 70%. TMV luôn nỗ lực phát triển với định hướng “Tiến tới tương lai”,
không ngừng lớn mạnh về quy mô sản xuất, mà cả doanh số bán hàng.
Kể từ khi thành lập đến nay, Toyota VietNam đã không ngừng lớn mạnh và liên tục phát triển
không chỉ về quy mô sản xuất, mà cả doanh số bán hàng. Hiện tại, Toyota VietNam ln giữ vị
trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam với sản lượng nhà máy của công ty đạt trên 30.000
xe/năm (theo 2 ca làm việc). Doanh số bán cộng dồn của Toyota VietNam đạt trên 305.799
chiếc, và các sản phẩm đều chiếm thị phần lớn trên thị trường. Từ 11 nhân viên trong ngày đầu

h


thành lập, tới nay số lượng cán bộ công nhân viên của công ty đã lên tới hơn 1.900 người và
hơn 6.000 nhân viên làm việc tại hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại lý và Trạm dịch vụ ủy quyền

Toyota phủ rộng khắp trên cả nước.
Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, Toyota VietNam luôn nỗ lực đóng góp tích cực
cho Ngân sách Nhà nước qua việc hồn thành tốt cơng tác nộp thuế, cũng như góp phần thúc
đẩy sự phát triển bền vững của cộng đồng và xã hội Việt Nam với nhiều hoạt động dài hơi, thiết
thực và có ý nghĩa.
Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển, với sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ nhân viên
Toyota VietNam, đại lý, nhà cung cấp và đối tác, Toyota VietNam đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn & liên tục phát triển lớn mạnh, hồn thành sứ mệnh đối với khách hàng, đóng góp đáng
kể cho nghành công nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam. Với những thành tích đạt được, Toyota
VietNam đã vinh dự được Chính phủ Việt Nam trao tặng Huân chương lao động hạng nhì và
được coi là một trong những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động thành công
nhất tại Việt Nam.
3. Triết lý kinh doanh
Cung cấp dịch vụ chất lượng cao là một điểm mạnh khơng chỉ của các sản phẩm xe Toyota mà
cịn của các dịch vụ khác, bao gồm dịch vụ tài chính. Chúng tôi luôn mong muốn mang đến cho
Khách hàng Toyota các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
Hoạt động của chúng tơi ln dựa trên 2 ngun tắc chính của Phương thức Toyota. Đó là:
1. Tơn trọng con người – Chúng tôi luôn tôn trọng và ủng hộ khách hàng, các đối tác và đồng
nghiệp, tạo lòng tin bằng thái độ đối xử công bằng, nhất quán và tinh thần trách nhiệm cao.
2. Không ngừng cải tiến – Luôn phấn đấu để cung cấp sản phẩm tài chính cho Khách hàng một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà các quyết định được thực hiện nhanh chóng trong
tích tắc, khoa học kỹ thuật tiến bộ không ngừng và Khách hàng luôn yêu cầu doanh nghiệp có

h


tinh thần chấp nhận thử thách, tìm kiếm phương thức phục vụ bằng những sản phẩm và dịch
vụ tốt nhất.
Chúng tơi ln cải tiến quy trình hoạt động, sẵn sàng đương đầu với thử thách để tìm ra và

thực hiện những giải pháp đầy tính sáng tạo. Tất cả nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất đến cho
các đại lý và khách hàng Toyota. Phương châm hoạt động của chúng tơi là hướng tới cung cấp
các dịch vụ vượt ngồi mong đợi của Khách hàng. Chúng tôi không bao giờ hài lịng với thành
tích đạt được và khơng ngừng tìm kiếm những sự đột phá mới.

Chương II: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota
1. Thị trường quốc tế của Toyota:
Dẫu biết rằng thành công của Toyota trên thị trường Nhật Bản và quốc tế đến từ những mong
muốn tạo ra các dịng sản phẩm tốt nhất, có chất lượng cao nhất phục vụ người sử dụng.
Ngồi ra, cịn một yếu tố khác thúc đẩy sự phát triển của Toyota chính là tinh thần cải tiến và
liên tục cải tiến của họ. Vậy nên, với tinh thần kinh doanh và cải tiến không ngừng nghỉ của
Toyota, chúng ra hãy thử xem cách mà doanh nghiệp này từng bước lấn chiếm và tiến đánh
từng vùng lãnh thổ trên thế giới.
-

Thị trường châu Âu

Đầu tiên là châu Âu. Toyota nhận định châu Âu là thị trường trọng yếu, quan trọng không chỉ đối
với sản phẩm mà còn là bước đầu tiên trong tham vọng trở thành công ty hàng đầu thế giới.
Toyota Motor là nhà sản xuất ô tô đứng thứ hai trên tồn cầu. Tại châu Âu, Toyota có 8 nhà
máy sản xuất ô tô ở Anh, Pháp, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Cộng hòa Séc với tổng số 55.000 nhan

h


viên, một mạng lưới phân phối sản phẩm và một trung tâm nghiên cứu và phát triển ở Zavetem,
Bỉ.
Vào năm 2003, ba thương hiệu Toyota, Daihatsu và Hino chiếm 4.4% thị phần. Sau đó một năm
vào năm 2004, tổng số lượng xe ô tô được sản xuất bởi các thương hiệu Nhật Bản tại châu Âu
là vào khoảng 1.3 triệu xe với 14 trung tâm nghiên cứu và phát triển. Sự bùng nổ mạnh mẽ của

các thương hiệu xe hơi đến từ Nhật Bản tổng cộng đã tạo ra 200.000 việc làm mới ở lục địa
già.
Vào năm 2005, Toyota bắt đầu xây dựng một nhà máy gần St. Petersburg (Nga) để bắt đầu sản
xuất các mẫu xe Camry 2007. Sau đó, Toyota cùng các thương hiệu sản xuất xe hơi Nhật Bản
khác bắt đầu chuyển cơ sở sản xuất của mình sang phía đơng để tận dụng chi phí lương thấp
hơn cũng như tiếp cận gần hơn với thị trường của các nước thành viên mới của EU.
Tuy châu Âu là thị trường cạnh tranh khốc liệt với nhiều đối thủ sừng sỏ nhưng đây cũng là thị
trường quá quan trọng không thể bỏ qua. Toyota muốn từng bước củng cố vị trí của mình trên
thị trường châu Âu khi doanh số của thương hiệu này tăng trưởng đều từ năm này qua năm
khác. Thành công này đến từ việc điều chỉnh nguồn cung của mình cho phù hợp với nhu cầu và
yêu cầu của người sử dụng tại châu Âu. Chiến lược này sẽ được đề cập đến trong phần ba khi
chúng ta phân tích các chiến lược kinh doanh của Toyota trên toàn cầu.

Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota (Ảnh minh họa)

h


-

Thị trường nước Mỹ

Giống với thị trường châu Âu, hoạt động kinh doanh của Toyota tại Mỹ cũng mang lại lợi nhuận
cao. Vào những năm 1980, ô tô của các thương hiệu châu Á, bao gồm Toyota phải nhập khẩu
100% thì vào năm 1993, các thương hiệu này đã mở rộng sản xuất tại Mỹ với số lượng nhà
máy là 11.
Thị phần của thương hiệu Nhật Bản tăng từ 15.3% năm 1999 lên 20.6% năm 2004, và tới năm
2006, số lượng nhà máy đã vươn tới con số 23.
Chiến lược của Toyota tại Mỹ cũng giống như ở chây Âu khi thương hiệu này sản xuất sản
phẩm dựa trên nhu cầu của người dùng. Nên chỉ sau một thời gian ngắn, các thương hiệu sản

xuất ô tô nội địa như GM, Ford và DaimlerChrysler đã bị Toyota vượt mặt. Điều này cũng tới từ
lý do văn hóa ưa chuộng sản phẩm nội địa không phổ biến tại Mỹ.
Vào năm 2007, Toyota đã vượt qua Ford về doanh số bán hàng tại Mỹ, đứng thứ hai sau GM.
Và vào năm 2008, Toyota bán được 4,72 triệu xe ô tô, so với 4.67 triệu xe của GM, công ty dẫn
đầu ngành công nghiệp ơ tơ Mỹ liên tục trong vịng 76 năm.
Ngồi ra, xét về mặt lợi nhuận, GM công bố lợi nhuận thấp hơn 2.123USD so với Toyota vào
năm 2006. Với kết quả kinh doanh trên, Toyota đã được đánh giá là thương hiệu dẫn đầu trong
ngành sản xuất xe hơi, với một trong những lý do đến từ tính năng tiết kiệm nhiên liệu, dấu ấn
đặc trưng của người Nhật.
-

Thị trường châu Úc

Tại thị trường châu Úc, vào đầu năm 2010, Toyota bắt đầu sản xuất xe Toyota Camry Hybrid,
một mẫu xe chạy bằng điện và khí đốt với ước tính sản xuất khoảng 10.000 chiếc trong một
năm. Toyota là một trong những nhà sản xuất xe ô tô chạy bằng hệ thống hybrid trên thế giới.
Và xu hướng sản xuất xe hybrid này sẽ liên tục tăng trong tương lai khi giá nhiên liệu ngày
càng tăng và nhiệt độ thế giới cũng tăng mạnh trong thời gian gần đây.
-

Các thị trường khác

Ngoài các thị trường trọng tâm đã kể trên, việc nghiên cứu và sản xuất của Toyota cũng diễn ra
sôi nổi tại các thị trường khác như Nga và Trung Quốc, với tập trung chủ lực là ô tơ giá rẻ. Hơn
nữa, Toyota cũng có kế hoạch xây dựng ba nhà máy mới với công suất 450.000 chiếc hàng
năm để đáp ứng thị trường Ấn Độ và Trung Quốc.
Cho đến năm 2010, Toyota có ý định nắm giữ 15% thị trường ơ tơ tồn cầu với kế hoạch mở
rộng sang Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Trọng tâm của kế hoạch này nằm ở Trung Quốc,
khu vực năm động nhất của Toyota ở châu Á khi tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn
này là 68%.


h


Tại Ấn Độ, Toyota sẽ đầu tư 68 tỷ yên (680 triệu đô la) để xây dựng nhà máy sản xuất thứ hai
tại nước này. Và các nhà máy tại Ấn Độ của Toyota sẽ tập trung mạnh vào việc sản xuất các
thương hiệu ô tô giá rẻ, đáp ứng nhu cầu mua bán và sử dụng xe trong nội địa.

Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota (Ảnh minh họa)
2. Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota:
Để có thể chinh phục được mọi thị trường và có một chỗ đứng trong ngành sản xuất xe ô tô,
chắc chắn Toyota phải có những chiến lược kinh doanh tầm cỡ và được thực hiện nhất quán thì
mới cho ra kết quả như ngày hôm nay. Hãy thử điểm lại một vài chiến lược kinh doanh quốc tế
của Toyota trong phần dưới đây:
-

Lợi ích của Khách hàng ln được đặt ở mức cao nhất

Khách hàng luôn là trọng tâm của mọi Doanh nghiệp và đó cũng khơng phải là điều ngoại lệ ở
Toyota. Đối với Toyota, Khách hàng được định nghĩa không chỉ là Khách hàng cuối cùng, người
trực tiếp sử dụng sản phẩm mà ngay cả người ở máy trạm tiếp theo trên dây chuyền sản xuất
cũng coi là Khách hàng. Chính tư tưởng cốt lõi này dẫn đến một chu trình làm việc tuyệt vời,
phân tích dần dần để đảm bảo mọi thứ đều hồn hảo. Hay nói một cách khác, Toyota hướng
đến sự cải tiến liên tục để cung cấp những sản phẩm tốt nhất cho Khách hàng, cả bên trong lẫn
bên ngoài.

h


Ưu tiên của đội ngũ quản lý tại Toyota là sự ổn định thị trường và liên tục đấu tranh giành thị

phần trong thời gian dài. Khi Toyota tiếp tục mở rộng ra ngồi Nhật Bản thì cơng ty sẽ phải đối
mặt với những rủi ro về mặt thị trường đến từ việc khác biệt giữa các quốc gia. Để có thể tạo ra
một cơng ty có thể chịu được mọi biến động trên toàn thế giới vào mọi thời điểm là điều cực
khó khăn. Tuy nhiên, Toyota sử dụng khái niệm dao động cân bằng (heijunka) để giảm thiểu rủi
ro. Đây là chiến lược ám chỉ sự sản xuất tinh gọn, giảm hàng tồn kho và là chìa khóa để đạt
được sự ổn định trong sản xuất. Chiến lược này mang lại khả năng phòng ngừa rủi ro trước
những biến động của ngoại tệ mà vẫn mang lại trải nghiệm tốt nhất cho Khách hàng.
Mặc dù đây được coi là một chiến lược sản xuất nhưng nó lại tác động rất lớn tới thương hiệu
Toyota, là một yếu tố cân nhắc để người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm của Toyota. Bằng
cách thúc đẩy thái độ làm việc tơn trọng Khách hàng, Toyota đã khắc họa hình ảnh tích cực về
một thương hiệu ơ tơ mà mọi người có thể tin tưởng. Đó là cách mà cả thế giới biết đến và u
thích Toyota.
Ngồi ra, vào năm 2019, Toyota đã tự hào giới thiệu mẫu xe mới “Prius”, một chiếc ơ tơ có thể
hoạt động trong mọi địa hình. Với chiến dịch quảng cáo vui tươi, Toyota đã cho người dùng trải
nghiệm các công nghệ tiên tiến của mình giúp một chiếc Prius có thể hoạt động trơn tru trong
nhiều môi trường tuyết, đường cao tốc và bãi đậu xe. Chính vì vậy có thể nói rằng trải nghiệm
sản phẩm của Khách hàng luôn là điều cốt lõi trong hoạt động của Toyota.
-

Chiến lược khác biệt hóa

Chiến lược khác biệt hóa mà Toyota sử dụng có mục đích làm cho sản phẩm của mình khác
biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh như Ford hay General Motors
đang cố gắng giành thị phần bằng cách sử dụng cùng một chiến lược tiếp thị tồn cầu nhưng
Toyota thì lại khác. Chiến lược của Toyota áp dụng cụ thể cho từng thị trường. Ví dụ, hãng Ford
sản xuất một loại xe hơi tại một thời điểm và cung cấp cho thị trường toàn cầu. Trong khi Toyota
thì lại sản xuất các sản phẩm để có thể bán trên toàn cầu hoặc cho một quốc gia hoặc một khu
vực cụ thể. Đặc biệt ở một số quốc gia có điều kiện thời tiết đặc biệt như Ả Rập Xê Út thì
Toyota cũng khác biệt hóa sản phẩm của mình để phù hợp với yêu cầu của Khách hàng.
Ngay cả đối với khẩu hiệu, Toyota đã quyết định nội dung thông điệp truyền tải ở từng quốc gia

là khác nhau. Ví dụ, ở Úc thì khẩu hiệu của Toyota là “Oh What a feel”, trong khi đối với các
quốc gia ở châu Âu khi khẩu hiệu lại là “Nothing is impossible”. Ở Nhật bản, khẩu hiệu của
Toyota là “Start your impossible” và ở Mỹ là “Let’s go places”.
Chiến lược khác biệt hóa đã thúc đẩy khơng chỉ độ nhận diện thương hiệu mà cịn giúp cơng ty
tạo ra các chiến lược kinh doanh và định giá sản phẩm một cách chiến lược, khác với các đối
thủ cạnh tranh. Nỗ lực của Toyota cũng thành công trong việc giành thị phần ở nhiều quốc gia
vì nó có thể cung cấp các sản phẩm theo nhu cầu của Khách hàng ở từng thị trường riêng lẻ.
Các mục tiêu kinh doanh ở Anh và Ả Rập Xê út của Toyota đã giành thắng lợi nhờ vào chiến
lược khác biệt hóa này.
Ngược lại, hãng Ford vào năm 2012 đã rơi vào thua lỗ nặng vì chiến lược bán cùng một sản
phẩm trên toàn cầu. Điều này lại càng nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của chiến lược khác

h


biệt hóa mà Toyota đã đặt ra, chiến lược đã giúp Toyota thành công trong việc tăng doanh số
bán hàng.
-

Xây dựng mạng lưới đại lý trên toàn cầu

Kể từ khi Toyota được thành lập, Kiichio Toyoda đã coi marketing là một công cụ quan trọng để
xây dựng một công ty thành công và mạng lưới đại lý là kênh marketing tập trung nhất mà
Toyota sử dụng để kết nối với Khách hàng. Vào năm 2015, thương hiệu này có 180 đại lý với
gần 4,700 cửa hàng và dịch vụ tại thị trường Nhật Bản. Trong số này chỉ có 15 đại lý thuộc sở
hữu của cơng ty, cịn lại là hoạt động độc lập.
Bên ngoài Nhật Bản, các sản phẩm của Toyota được bán thông qua 170 nhà phân phối tại gần
190 quốc gia và vùng lãnh thổ. Toyota luôn duy trì mạng lưới đại lý rộng lớn thơng qua các nhà
phân phối tại các thị trường như Mỹ, Nam phi, Pháp, Brazil, Trung Quốc, Việt Nam, Mexico,
Nga, Thái Lan….

-

Văn hóa liên tục đổi mới của Toyota

Trong những năm vừa qua, Toyota khơng ngừng mở rộng nhanh chóng quy mơ của thương
hiệu mình nhưng đội ngũ nhân viên của Toyota dường như không bị ảnh hưởng bởi tốc độ mở
rộng của thương hiệu này. Mọi nhân viên của Toyota dường như xử lý rất tốt các sự thay đổi
trong nội bộ, hành động theo các giá trị chung của thương hiệu. Điều này đúng với mọi nhân
viên của Toyota trên tồn cầu.
Toyota ln nhấn mạnh hai tiêu chí quan trọng của thương hiệu này là “Tôn trọng cá nhân” và
“Cải tiến liên tục”. Toyota tóm tắt giá trị và hướng dẫn nhân viên làm theo. Với phương châm
liên tục cải tiến, Toyota đã ni dưỡng khả năng khơng hài lịng với hiện trạng ở nhân viên
nhằm thôi thúc họ không ngừng cải tiến sản phẩm.
Trong tương lai, Toyota đang nuôi kế hoạch đầy tham vọng về việc xây dựng một thành phố
tương lai. Điều này cho thấy việc thương hiệu này luôn hướng tới việc xây dựng một thành
công lâu dài, cũng như một hình ảnh tích cực khiến cho người dùng cảm thấy thoải mái khi
mua sản phẩm, cũng như sử dụng sản phẩm của Toyota. Bởi lẽ, khi làm những điều này, họ đã
trở thành một phần trong tương lai mới do Toyota xây dựng nên.

h


Chương III: Ứng dụng hệ thống Kanban trong quá tình chu chuyển
nguyên vật liệu
1. Giới thiệu

- Hệ thống kiểm soát sản xuất này được thành lập dựa trên nhiều năm cải tiến liên tục, với mục
tiêu làm cho các phương tiện do khách hàng đặt hàng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất,
để giao xe nhanh nhất có thể. Hệ thống Sản xuất Toyota (TPS) được thành lập dựa trên hai
khái niệm: "jidoka" (có thể được dịch một cách lỏng lẻo là "tự động hóa với sự tiếp xúc của con

người"), vì khi có sự cố, thiết bị sẽ dừng ngay lập tức, ngăn không cho sản phẩm bị lỗi. ; và khái
niệm "Just-in-Time", trong đó mỗi quy trình chỉ tạo ra những gì cần thiết cho quy trình tiếp theo
trong một dòng liên tục.
- Dựa trên các triết lý cơ bản của jidoka và Just-in-Time, TPS có thể sản xuất một cách hiệu
quả và nhanh chóng các phương tiện có chất lượng âm thanh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
của khách hàng.

h


* Lịch sử
- Kan ban: được phát minh bởi Taiichi Ohno- Kỹ sư tại TOYOTA (Nhật Bản
Là một hệ trực quan dành cho việc quản lý công việc trong quá trình thực hiện: thẻ, cờ, hộp
rỗng, bảng hiển thị,...
- Hạn chế tích tụ sản phẩm ( hàng tồn ) dư thừa tại bất kỳ điểm nào trong quá trình sản xuất,
phân phối

2. Ưu điểm
- Giúp trực quan hóa q trình, điều này khiến cho nhà quản trị cũng như thành viên dễ dàng
nắm bắt và có những cải tiến tỏng quy trình.
- Giới hạn lượng cơng việc trong qn trình, phát hiện các nút nghẽn trong quy trình.
- Giảm chi phí, lãng phí và tăng hiệu quả quản lý trong q trình sản xuất, lưu thơng.
- Nâng cao độ chính xác thời gian sản xuất và sản phẩm
- Vòng đời sản xuất quay nhanh do khả năng phân tán lao động cao
- Nâng cao khả năng phản hồi của doanh nghiệp với thị trường
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

h



3. Nhược điểm
- Kanban cần một hệ thống, cơ sở hạ tầng tốt và kết hợp với các phương pháp khác
- u cầu hệ thống nhân viên có trình độ và kỉ thuật cao, nhằm đảm bảo hoạt động của dây
chuyền hiệu quả taij mọi khâu
- Kanban không phù hợp với môi người luôn biến động
- Kanban sẽ rất kjhos áp dụng trong điều kiện có quá nhiều hoạt động liên quan tới nhau trong
hệ thống
- Yêu cầu chế độ bảo mật cao đối với các bộ phận vệ sinh

4. Nguyên tắc
Vừa kịp giờ
―Nâng cao năng suất―
Chỉ đưa ra "những gì cần thiết, khi cần và với số lượng cần thiết"
Sản xuất các sản phẩm chất lượng một cách hiệu quả thơng qua việc loại bỏ hồn tồn các
chất thải, sự mâu thuẫn và các yêu cầu bất hợp lý trong dây chuyền sản xuất (được gọi tương
ứng trong tiếng Nhật là muda, mura, muri).
Để hoàn thành đơn đặt hàng từ khách hàng nhanh nhất có thể, phương tiện được chế tạo một
cách hiệu quả trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể bằng cách tuân thủ những điều sau:

1. Khi nhận được đơn đặt hàng xe, hướng dẫn sản xuất phải được cấp cho đầu dây
chuyền sản xuất xe càng sớm càng tốt.

2. Dây chuyền lắp ráp phải được dự trữ với số lượng cần thiết của tất cả các bộ phận cần
thiết để có thể lắp ráp bất kỳ loại xe nào đã đặt hàng.

3. Dây chuyền lắp ráp phải thay thế các bộ phận đã sử dụng bằng cách lấy lại cùng một số
bộ phận từ quá trình sản xuất bộ phận (q trình trước đó).

4. Q trình trước đó phải được dự trữ với số lượng nhỏ của tất cả các loại bộ phận và chỉ
sản xuất số bộ phận được người vận hành truy xuất từ quá trình tiếp theo.


5. Kết luận
Việc thực hiện hệ thống Kanban trong sản xuất
- Cải thiện quy trình sản xuấ

h


- Kiểm sốt hàng tồn kho, tối ưu hóa khu vực kho lưu trữ
- Giảm chi phí vận hành, tăng khả năng cạnh tranh thị trường
- Trực quan hía cơng việc để đảm bảo sự vận hành trơn tru trong một phần hoặc toàn bộ hệ
thống sản xuất
- Tối ưu hóa, nâng cao năng lực sản xuất, tăng tính linh hoạt của chế tạo trong việc đáp ứng
nhu cầu của khách hàng
- Tốc độ sản xuất được kiểm soát và động bộ với nhu cầu thị trường
- Nên tiêps tục đẩy mạnh việc áp dụng các loại thẻ Kanban vào trong quá trình sản xuất, phân
phối
- Cần đầu tư bổ sung để thay đổi từ hệ thống đẩy sang hệ thống kéo Kanban
- Nâng cao tình đơ của nhân viên để đảm bảo việc sử dụng Kanban hiệu quả

h



×