Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐỘC CHẤT HỌC TRONG NGHÀNH Y TẾ
GVHD : PHAN THỊ PHẪM
SVTH: TRẦN THỊ KIM ANH
LÊ TRỌNG QUYẾT
HOÀNG ĐÌNH SĨ
TRẦN VĂN SƠN
Lời Mở Đầu
Hiện nay vấn đề rác thải y tế đang là một trong
những mối quan tâm Hàng đầu của nghành môi
trường . Lượng rác thải y tế mổi ngày một tăng
Nhanh việc xử lí rác thải lại không được quan tâm
đúng mức gây ảnh hưởng Đến môi trường đất ,
nước, không khí ngày càng trầm trọng. Bên cạnh
đó, Việc sử dụng thuốc không đúng liều lượng cũng
là một nguyên nhân gây Nhiễm độc, làm việc trong
điều kiện môi trường có nhiều tác nhân gây độc
Như các phòng điều chế thuốc , các phòng chụp x-
quang… nhóm chúng tôi Sẽ thuyết trình vấn đề
rác thải y tế
Khái niệm về chất thải y tế

Là chất thải phát sinh trong các hoạt động y tế:

Khám chữa bệnh

Chăm sóc

Xét nghiệm


Phòng bệnh

Nghiên cứu

Đào tạo
Chất thải y tế được sản sinh ra từ…

Các bệnh viện

Các phòng khám đa khoa

Các cơ sở, phòng khám răng,
chuyên khoa nha

Các phòng xét nghiệm, thí
nghiệm

Các trung tâm, viện nghiên
cứu y tế

Thực nghiệm trên động vật

Ngân hàng máu

Các khu điều dưỡng

Nhà xác

Trung tâm khám nghiệm tử
thi


Các cơ sở sản xuất dược
phẩm
Con Đường Xâm Nhập Và Cơ Chế Gây Độc
Con Đường Xâm Nhập Và Cơ Chế Gây Độc
I . Con đường xâm nhập
. Qua đường hô hấp : là đường tiếp xúc, trao đổi với môi trường một cách
Tự nhiên và quan trọng nhất của con người .
. Qua đường da : chũ yếu qua da, tuyến bã và các tuyến khác
. Qua đường tiêu hóa
. Qua đường mắt
II . Cơ chế gây độc
. Các kiểu tác động của chất độc
. Tác động cục bộ : là tác động chĩ xãy ra ở nơi nó tiếp xúc với cơ thể như qua
da , qua mắt ,đường hô hấp ,đường tiêu hóa….
. Tác động cục bộ : là tác động của chất độc xảy ra ở xa điễm tiếp xúc ban
đầu ,chất độc vào máu và được chuyển đi khắp cơ thể , nó có thể tác động
đến một hay nhiều cơ quan của cơ thể , gây ra các triệu chứng hay hội chứng
gây độc …
Những người có nguy cơ cao

Bác sĩ

Điều dưỡng

Nha sĩ

Các nhà trị liệu

Y tá


Hộ lý

Nhân viên xét nghiệm

Cán bộ kỹ thuật

vd nhân viên Xquang

Nhân viên thu gom chất
thải

Trong bệnh viện/ cơ sở y tế

Nhân viên vận chuyển

Nhân viên xử lý ở khâu cuối

Bệnh nhân

Người nhà, khách đến thăm

Những người bới rác

Cộng đồng

Môi trường
Các nguy cơ về mặt Y Tế Công Cộng


HIV/AIDS

Viêm gan virut B&C

Các bệnh viêm nhiễm đường ruột

Các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp

Viêm nhiễm qua truyền máu

Viêm nhiễm da

Ảnh hưởng phóng xạ


Phân loại chất thải y tế

Chất thải lâm sàng

Chất thải phóng xạ

Chất thải hoá học

Chất thải sinh hoạt
Chất thải lâm sàng: 5 nhóm

Nhóm A: là chất thải nhiễm khuẩn như :vật liệu thấm máu, thấm dịch
,các chất bài tiết của người bệnh ,Băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, dây
truyền máu, v.v


Nhóm B: các vật sắc nhọn như: bơm tiêm, kim tiêm ,lưỡi, cán dao mổ,
đinh mổ, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ ,các vật có thể gây ra vết cắt,
chọc thủng

Nhóm C: chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao từ các phòng xét nghiệm
như: găng tay,lam kính, ống nghiệm ,bệnh phẩm sau khi nuôi cấy, sinh
thiết ,túi đựng máu ,v.v

Nhóm D: chất thải dược phẩm như: dược phẩm quá hạn ,dược phẩm bị
nhiễm khuẩn ,dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng, thuốc gây độc tế
bào

Nhóm E: các mô và cơ quan người, động vậtnhư :tất cả các mô của cơ
thể ,các cơ quan: chân tay, rau thai, bào thai ,xác súc vật
Chất thải phóng xạ

Phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, hoá trị liệu và
nghiên cứu

Chất thải phóng xạ rắn:

các vật liệu sử dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị (ống
tiêm, bơm kim tiêm, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ )

Chất thải phóng xạ lỏng: phát sinh trong quá trình chẩn
đoán, điều trị:

nước tiểu của người bệnh, nước xúc rửa các dụng cụ có chứa
phóng xạ


Chất thải phóng xạ khí:

các chất khí dùng trong lâm sàng, các khí thoát ra từ các kho chứa
chất phóng xạ
Chất thải hoá học

Bao gồm các chất thải rắn, lỏng, khí, gồm 2 loại:

chất thải hoá học không gây nguy hại: đường, axit béo,
một số muối vô cơ, hữu cơ

chất thải hoá học nguy hại:

formaldehyd (ướp xác, bảo quản mẫu xét nghiệm)

các hoá chất quang hoá học (tráng phim Xquang)

các dung môi

oxit etylen (tiệt khuẩn các thiết bị y tế, có thể gây ung thư ở người)

các chất hoá học hỗn hợp (dung dịch làm sạch và khử khuẩn)
Chất thải sinh hoạt
. Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại
. Phát sinh từ các buồng bệnh , phòng làm việc hành
lang…
. Gồm : giấy báo ,tài liệu , vật liệu đóng gói , thùng
cát tông , túi ni lông , vật liệu gói thực phẫm , thức
ăn dư thừa của người bệnh
. Chất thải từ ngoại cảnh : lá cây , rác

Các chất thải y tế nguy hại có thể…

Độc

Ăn mòn

Dễ cháy

Dễ phản ứng

Dễ nổ

Gây độc tới gen

Lây nhiễm, bao gồm

HIV/AIDS

Viêm gan

v.v
Quy trình thu gom, lưu giữ chất
thải rắn tại các cơ sở y tế

Nguyên tắc thu gom:

Phân loại được thực hiện ngay từ lúc phát sinh

Sau khi phân loại: chất thải được đựng trong các túi, thùng theo
đúng quy định


Không được để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải sinh hoạt

Màu túi, hộp, thùng đựng chất thải

màu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngoài có biểu tượng
nguy hại

màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt

màu đen: đựng chất thải hoá học, chất thải phóng xạ, thuốc gây
độc tế bào
Màu sắc của các thùng đựng chất
thải
Tận dụng các vỏ hộp làm dụng cụ chứa chất thải
sắc nhọn
Nơi đặt các dụng cụ chứa chất thải

Cần được định rõ trong khoa, phòng

Mỗi khoa, phòng cần có nơi lưu giữ các dụng cụ chứa
chất thải theo từng loại

Đặt gần với nơi phát sinh:

buồng thủ thuật

buồng thay băng

buồng tiêm


buồng đỡ đẻ

buồng bệnh

buồng xét nghiệm

hành lang, v.v
Nơi đặt các dụng cụ chứa chất thải
Thu gom ngay tại nơi phát sinh chất thải, 1
BV lớn tại tp. Hà Nội
Lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tế

Nơi lưu giữ:

Lưu giữ riêng chất thải nguy hại và chất thải sinh hoạt

Cách xa khu điều trị, khu ăn uống, lối đi

Có đường dành cho xe chuyên chở từ bên ngoài đến

Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có khoá

Có hệ thống thoát nước, nền không thấm, thông khí tốt

Thời gian lưu giữ:

Đối với BV: thời gian lưu giữ tối đa là 48h

Đối với các cơ sở y tế nhỏ: chất thải nhóm A, B, C, D cần được buộc

trong các túi quy định, buộc kín miệng, không được lưu giữ quá 1
tuần. Chất thải nhóm E: phải chôn lấp hoặc thiêu đốt ngay
Vận chuyển ra ngoài cơ sở y tế
Vận chuyển:
Các cơ sở y tế ký kết hợp đồng vận chuyển và tiêu huỷ chất thải y
tế với các công ty môi trường
Phương tiện chuyên chở chất thải y tế không dùng vào mục đích
khác và được làm vệ sinh sau mỗi lần vận chuyển

Đảm bảo an toàn, tránh không được rơi vãi ra ngoài

Cơ sở phải có hệ thống sổ sách theo dõi lượng chất thải
phát sinh, phiếu theo dõi lượng chất thải được chuyển đi và
tiêu huỷ hàng ngày
Xử lý ban đầu

Một số chất thải y tế nguy hại yêu cầu phải được xử lý
ban đầu:

chất thải lâm sàng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao cần được xử
lý ban đầu

các vật liệu, dụng cụ sau khi tiếp xúc với người bệnh
HIV/AIDS/bệnh lây truyền qua đường tình dục, đờm của
người bệnh lao, v.v

Phương pháp xử lý ban đầu:

đun sôi


khử khuẩn bằng hoá chất

tiệt khuẩn bằng hơi nóng khô hoặc hơi nóng ẩm
Tiêu huỷ

Xử lý ban đầu trước khi tiêu huỷ

Thiêu đốt là phương pháp tốt nhất

Thiêu đốt ở nhiệt độ cao để làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm không khí

Chôn lấp hợp vệ sinh
Xử lý nước thải và chất thải khí

Tại mỗi bệnh viện cần có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đồng bộ

Khi được thải ra ngoài, nước thải phải đạt tiêu chuẩn hiện hành của Việt
Nam

Khí thải khi được thải ra ngoài cũng cần đảm bảo tiêu chuẩn hiện hành
của Việt Nam
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe

×