KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI
Câu 1: Cây vải thường được trồng theo phương pháp nào?
A. Gieo hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Tất cả các phương pháp trên
Câu 2: Nhiệt độ thích hợp để cây vải ra hoa là:
A. 17 – 25oC
B. 18 – 24oC
C. 21 – 25oC
D. 25 – 29oC
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây khơng thuộc về cây vải?
A. Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3 đến 5m
B. Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá
C. Quả mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất
D. Có 2 loại hoa trên 1 chùm : Hoa đực và hoa cái
Câu 4: Rễ cây vải trồng bằng cành chiết thường có đặc điểm như thế nào?
A. Ăn nông, tập trung ở độ sâu từ 0 – 60 cm
B. Ăn nông, tập trung ở độ sâu từ 0 – 30 cm
C. Ăn sâu, tập trung ở độ sâu từ 60 – 100 cm
D. Đáp án khác
Câu 5: Khi chiết cành cây vải, chọn cành chiết có đường kính từ:
A. 0 - 0,5 cm
B. 0,5 – 1,5 cm
C. 1,5 – 2 cm
D. 2 – 2,5 cm
Câu 6: Trong các giống vải dưới đây, giống vải nào có chất lượng tốt hơn và đang được phát triển
mạnh?
A. vải chua
B. vải thiều
C. giống lai giữa vải chua và thiều
D. Cả 3 giống đều có chất lượng như nhau
Câu 7: Đối với đất đồng bằng thì khoảng cách trồng vải thích hợp nhất là bao nhiêu?
A. 9m x 10m; 10m x 10m
B. 7m x 8m; 8m x 8m
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Nhiệt độ thích hợp để trồng cây vải là:
A. 20 – 24 độ C
B. 24 – 29 độ C
C. 22 – 28 độ C
D. 17 – 29 độ C
Câu 9: Ở Việt Nam, địa phương nào trồng nhiều vải nhất ?
A. Hưng Yên
B. Hải Dương
C. Sơn La
D. Phú Thọ
Câu 10: Độ ẩm khơng khí theo tiêu chuẩn u cầu ngoại cảnh của cây vải là bao nhiêu?
A. 50 - 60%
B. 60 - 70%
C. 70 - 80%
D. 80 - 90%
Câu 11: Vải thường được trồng vào khoảng thời gian nào?
A. tháng 2 – 4
B. tháng 4 - 5
C. tháng 8 – 9
D. Cả A và C
Câu 12: Đối với đất đồi thì khoảng cách trồng vải với mật độ là:
A. 100 – 110 cây/ha
B. 120 – 150 cây/ha
C. 150 - 180 cây/ha
D. 180 - 200 cây/ha
Câu 13: Giá trị của cây vải có được là:
A. Ăn quả tươi hoặc sấy khô
B. Vỏ, thân, rễ làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp
C. Hoa vải là nguồn mật ong chất lượng cao
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 14: Trong nhân giống cây vải, sau khi chiết bao nhiêu ngày thì ta sẽ cắt cành chiết rồi giẫm vào
vườn ươm?
A. 10 – 15 ngày
B. 15 – 45 ngày
C. 30 – 60 ngày
D. 60 – 90 ngày
Câu 15: Cây vải có nguồn gốc từ quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Ấn Độ
Câu 16: Khi chọn địa điểm trồng vải thì độ pH của đất là bao nhiêu?
A. Từ 5 – 5,5
B. Từ 6 – 6,5
C. Từ 7,5 – 8,5
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Khi chế biến vải khơ, sấy vải bằng lị sấy với nhiệt độ bao nhiêu sẽ cho ra thành phẩm ngon
nhất?
A. 50 – 60oC
B. 70 – 80oC
C. 90 – 100oC
D. Tất cả đều sai
Câu 18: Khi bón phân lót, khối lượng phân bón Kali để bón cho cây vải là bao nhiêu?
A. 0.5 kg/hố
B. 0.6 kg/hố
C. 0.7 kg/hố
D. 1 kg/hố
KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XỒI
Câu 1: Cây xồi thuộc loại thân gì?
A. gỗ
B. leo
C. bụi
D. quấn
Câu 2: Ở miền Bắc thường trồng xoài vào thời gian nào trong năm?
A. Tháng 3 - tháng 4
B. Tháng 5 - tháng 6
C. Tháng 2 - tháng 4
D. Tháng 4 - tháng 5
Câu 3: Đào hố bón phân lót cho cây xồi theo tiêu chuẩn nào?
A. Đào hố to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm
B. Đào hố vừa, đường kính từ 40 – 50cm, sâu từ 30 – 50cm
C. Đào hố nhỏ, đường kính từ 15 – 30cm, sâu từ 20 – 30cm
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Lượng mưa trung bình để cây xồi phát triển tốt là bao nhiêu?
A. 1000 - 1200 mm/năm
B. 1200 - 1400 mm/năm
C. 1500 - 1800 mm/năm
D. 1800 - 2000 mm/năm
Câu 5: Lớp vỏ ngồi thân cây xồi có chứa ... dùng để chế biến thuốc.
A. silica
B. tananh
C. collagen
D. chất xơ
Câu 6: Khi chọn địa điểm trồng xồi thì độ pH của đất là bao nhiêu?
A. Từ 5 – 5,5
B. Từ 7,5 – 8,5
C. Từ 5,5 – 6,5
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Cây xoài thường được trồng bằng phương pháp phổ biến nhất là:
A. Ghép
B. Chiết cành
C. Gieo hạt
D. Cả A, B và C
Câu 8: Cây xoài thường được trồng nhiều ở vùng nào của nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đông Nam bộ
C. Trung du và Miền núi phía Bắc
D. Đồng bằng sơng Cửu Long
Câu 9: Độ ẩm khơng khí để cây xồi phát triển cần đạt ở mức:
A. 90 - 95%
B. 80 - 90%
C. 75 - 85%
D. 70 - 80%
Câu 10: Mỗi năm bón phân thúc vào thời điểm nào?
A. Trước khi cây ra hoa
B. Sau khi thu hoạch quả
C. Cả A và B
D. Cả A hoặc B
Câu 11: Nhiệt độ thích hợp để cây xồi sinh trưởng và phát triển là?
A. 20 – 24 độ C
B. 24 – 26 độ C
C. 15 – 25 độ C
D. 20 - 30 độ C
Câu 12: Cây xoài trồng bằng hạt thường cho lứa quả đầu tiên vào thời điểm nào?
A. 2 – 3 năm
B. 4 - 6 năm
C. 5 – 7 năm
D. 8 – 10 năm
Câu 13: Khi ghép cây xoài, lấy mắt ghép ở vị trí ghép cách mặt đất từ:
A. 15 – 20 cm
B. 22 – 25 cm
C. 25 – 30 cm
D. 30 – 60 cm
Câu 14: Khi bón phân lót, thì khối lượng phân bón hữu cơ để bón cho cây là:
A. 5 – 10 kg/hố
B. 10 – 20 kg/hố
C. 20 – 30k g/hố
D. 30 – 40 kg/hố
Câu 15: Ở miền Nam thường trồng xoài vào thời gian nào trong năm?
A. Tháng 3 - tháng 4
B. Tháng 5 - tháng 6
C. Tháng 2 - tháng 4
D. Tháng 4 - tháng 5
Câu 16: Bón phân thúc cho cây xồi đảm bảo tỉ lệ N : P K là:
A. 1 : 2 : 1
B. 1 : 1 : 1
C. 2 : 1 : 1
D. 2 : 3 : 1
Câu 17: Giống xồi cát Hịa Lộc là một trong những loại trái cây chủ lực của tỉnh nào?
A. Phú Thọ
B. Long An
C. Bắc Giang
D. Tiền giang
Câu 18: Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?
A. 100 – 200 g
B. 200 – 300 g
C. 300 – 500 g
D. 500g – 1kg
Câu 19. Bón lót cho cây xồi sử dụng loại phân nào?
A. Phân hữu cơ
B. Phân hữu cơ vầ phân lân
C. Phân lân
D. Khơng cần bón lót
Câu 20. Cây xồi khơng thích hợp với loại đất nào sau đây?
A. Đất có độ PH từ 5,5 – 6,5.
B. Đất phù sa ven sơng
C. Đất có tầng đất dày
D. Đất sét
Câu 21. Cây xoài có khả năng:
A. Ngập nước
B. Khơng xác định
C. Chịu hạn tốt
D. Khơng chịu hạn
KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CHƠM CHƠM
Câu 1: Giá trị cây chơm chơm mang lại là gì?
A. Chứa nhiều đường, chất khoáng và các loại vitamin, nhất là vitamin
B. Dùng để ăn tươi
C. Chế biến thành xiro hoặc đóng hộp
D. Cả A, B và C
Câu 2: Lượng mưa hàng năm theo yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm là bao nhiêu?
A. 1200 mm/năm
B. 1800 mm/năm
C. 1500 mm/năm
D. 2000 mm/năm
Câu 3: Cây chôm chơm thích hợp với điều kiện như thế nào?
A. nóng, ẩm
B. lạnh, khơ
C. mát mẻ
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Tại sao những quả chôm chôm mọc ở ngồi tán khi chín có màu đỏ, đẹp hơn quả mọc ở
trong tán cây?
A. Vì cây chơm chơm rất cần ánh sáng, dễ hấp thụ được ánh sáng
B. Vì ở ngồi dễ nhận được lượng nước tưới hơn
C. Vì cây chơm chơm phát triển từ bên ngoài mạnh hơn
D. Đáp án khác
Câu 5: Nên dùng loại phân nào để bón thúc cho chơm chơm trước khi hoa nở?
A. Phân hữu cơ và phân kali
B. Phân hữu cơ và phân đạm
C. Phân đạm và kali
D. Phân đạm và phân hóa học
Câu 6: Cây chơm chôm trồng ở loại đất nào sẽ phát triển tốt nhất?
A. Đất phù sa
B. Đất thịt pha cát
C. Đất badan
D. Đất phù sa cổ
Câu 7: Phương pháp trồng nào phổ biến nhất đối với cây chôm chôm?
A. Gieo hạt
B. Chiết cành
C. Ghép
D. Giâm cành
Câu 8: Nhiệt độ thích hợp để cây chơm chơm sinh trưởng và phát triển là:
A. 10 – 20 độ C
B. 20 – 30 độ C
C. 20 – 25 độ C
D. Tất cả đều sai
Câu 9: Bón phân hữu cơ và phân hoá học vào thời gian nào?
A. Trước khi nở hoa
B. Sau khi hái quả và tỉa cành
C. Bón ni quả
D. Bón tăng đậu quả
Câu 10: Vào thời tiết nắng, hạn cần tưới nước cho cây chơm chơm theo định kì như thế nào?
A. 1 – 2 ngày/ lần
B. 2 – 3 ngày/ lần
C. 2 lần/ ngày
D. 3 – 5 ngày/ lần
Câu 11: Phương pháp nhân giống nào phổ biến nhất ở cây chôm chôm?
A. Ghép cành
B. Chiết cành
C. Giâm cành
D. Gieo hạt
Câu 12: Thời vụ trồng cây chôm chôm ở miền Nam nước ta là?
A. Tháng 1 – tháng 2
B. Tháng 2 – tháng 3
C. Tháng 4 – tháng 5
D. Tháng 5 – tháng 6
Câu 13: Độ pH của đất là bao nhiêu sẽ thích hợp để trồng chơm chơm?
A. Từ 4,5 – 6,5
B. Từ 6 – 7,5
C. Từ 7,5 – 8,5
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Khi thực hiện chiết cành cho cây chôm chôm, ta nên chọn cành chiết từ:
A. 6 – 12 tháng tuổi
B. 12 – 18 tháng tuổi
C. 18 – 24 tháng tuổi
D. 2 – 3 năm tuổi
Câu 15: Ở nơi đất tốt, ta có thể đào hố bón phân lót có kích thước bao nhiêu là hợp lí?
A. 60 x 80 cm
B. 100 x 100 cm
C. 80 x 80 cm
D. 60 x 60 cm
Câu 16: Cây chơm chơm cần được bón thúc vào thời điểm nào?
A. Sau khi hái quả và tỉa cành
B. Bón đón hố trước khi nở
C. Bón ni quả và tăng đậu quả
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 17: Khi thực hiện ghép cây cho cây chôm chôm, ta nên chọn gốc ghép có đường kính là:
A. 0,5 – 1 cm
B. 1 – 1,4 cm
C. 1,2– 1,8 cm
D. 1,8 – 2,2 cm
Câu 18: Tỉnh nào ở nước ta có diện tích trồng chơm chơm tập trung lớn nhất?
A. Khánh Hòa
B. Đồng Nai
C. Tiền Giang
D. Hải Dương
Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả.
Câu 1. Quy trình nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Bước 1 của quy trình nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả là:
A. Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, triệu chứng bệnh hại.
B. Bước 2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 3. Bước 2 của quy trình nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả là:
A. Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, triệu chứng bệnh hại.
B. Bước 2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 4. Biểu hiện của cây vải, nhãn bị bọ xít hại:
A. Mép lá bị héo và cháy khô
B. Là bị chết vàng
C. Quả non bị rụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Con Rốc có kích thước như thế nào so với con Dơi thường?
A. Nhỏ hơn
B. To hơn
C. Bằng
D. Không xác đimhj
Câu 6. Dơi hại nhãn, vải hoạt động vào thời gian nào?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Ban ngày và ban đêm
D. Hiện nay chưa xác định được
Câu 7. Rầy xanh hại xồi có kích thước dài khoảng:
A. 3mm
B. 2mm
C. 7mm
D. 10mm
Câu 8. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi loại trưởng thành có màu:
A. Màu vàng nhạt
B. Màu xanh nhạt
C. Màu xanh vàng
D. Không xác định
Câu 9. Sâu xanh hại cây ăn quả có múi có màu:
A. Màu đen
B. Màu nâu sẫm
C. Màu xanh
D. Mầu nâu sẫm hoặc màu xanh
Câu 10. Sâu đục thân đẻ trứng vào mấy vị trí trên cây ăn quả có múi?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Bệnh loét hại cây ăn quả có múi có vết lt đường kính nào sau đây?
A. 0,1cm
B. 0,5cm
C. 1cm
D. 2cm
Câu 12 : Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi khi trưởng thành có màu gì?
A. Màu vàng nhạt có ánh bạc
B. Màu xanh nhạt
C. Màu xanh vàng
D. Màu nâu sẫm
Câu 13 : Đặc điểm chính của sâu non là gì?
A. Đầu to, nhiều đốt
B. 6 chân, 2 xén ở mồm để ăn cây
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 14 : Thời gian dơi hại vải, nhãn hoạt động là:
A. Ban ngày
B. Từ 10h đêm - 4h sáng
C. Buổi trưa
D. Tất cả đều đúng
Câu 15 : Sâu trưởng thành thường có màu sắc như thế nào?
A. Trắng ngà
B. Nâu đỏ
C. Đốm đen
D. Vàng
Câu 16: Quy trình nhận biết các lồi sâu, bệnh hại gồm bao nhiêu bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17 : Sâu đục thân phá hoại mạnh nhất vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 3, 4
B. Tháng 6, 7
C. Tháng 5, 6
D. tháng 4, 5
Câu 18: Rầy xanh hại cây nhỏ hình nêm dài:
A. 3 – 5 mm
B. 5 – 7 mm
C. 7 – 10 mm
D. Tất cả đều sai
Câu 19 : Rầy xanh (rầy nháy) là loại sâu bệnh thường hại cây trồng nào?
A. Vải
B. Nhãn
C. Chơm chơm
D. Xồi
Câu 20 : Bọ xít hại nhãn, vải khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Con trưởng thành có màu nâu
B. Đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá
C. Con trưởng thành nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc
D. Sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa
Câu 21 : “Có đốm bệnh trên lá màu xám nâu, trịn hay có góc cạnh, liên kết thành các mảng
màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá” là biểu hiện của loại bệnh nào?
A. Bệnh thán thư
B. Bệnh loét
C. Bệnh vàng lá
D. Bệnh mốc sương
TỰ LUẬN
Câu 1: Em hãy kể một số loại cây ăn quả phổ biến ở địa phương em? Hãy giải thích vì sao lại trồng
những cây trên?
Câu 2: Hãy cho biết năng xuất giữa cây xồi và cây chơm chơm được trồng tại Mô Rai cây nào cho
sản lượng cao hơn? Vì sao?
Câu 4. Hãy tìm hiểu ở địa phương hiện nay cây ăn quả đang bị những bệnh nào ?
Câu 5. Từ các loại bệnh hại cây ăn quả ở địa phương em hãy đề ra biện pháp phòng, chữa bệnh cho
cây ăn quả ở địa phương em ?