ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẤP TỈNH (2022-2023)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Khổ thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
Trong vòm lá mới trồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon giành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa chảy vào
Giêng, hai rét cứa như dao
Nghe tiếng chào mào chống gậy ra chông. (Theo Võ Thanh An)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Trong bài "Ngu Công xã Trịnh Tường", ơng Phàn Phù Lìn được miêu tả là người như thế
nào?
A. trung thực, tự trọng B. dũng cảm, oai phong C. kiên trì, giàu ý chí D. hài hước, vui tính
Câu 3. Trong bài "Thầy thuốc như mẹ hiền", chi tiết nào nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng?
A. khơng vương vào vịng danh lợi B. nhiều lần khéo từ chối lời vời vào cung chữa bệnh cho vua
C. chữa bệnh và giúp đỡ mọi người D. được vua vời vào cung chữa bệnh
Câu 4. Câu "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn." nói lên phẩm chất gì của người mẹ?
A. đảm đang, tháo vát B. giàu đức hi sinh C. khéo léo, thùy mị D. giàu lịng kiên trì
Câu 5. Câu thơ sau sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?
Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. (Huy Cận)
A. đảo ngữ, điệp ngữ B. so sánh, đảo ngữ C. nhân hóa, điệp ngữ D. nhân hóa, so sánh
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa?
A. anh hùng, lực lưỡng, kiên cường
B. thông minh, nhanh trí, sáng dạ
C. vui vẻ, lạc quan, lạc lõng
D. trung thực, chung thủy, dũng cảm
Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả?
A. tra cứu, lí luận, say xưa
B. trơng chừng, trung trực, lưng chừng
C. tung tăng, vội vàng, chân trọng
D. chan chứa, xung túc, giịn giã
Câu 8. Dịng nào có từ "mặt" mang nghĩa chuyển?
A. mặt trái xoan
B. mặt vuông chữ điền
C. mặt hoa da phấn
D. mặt trời
Câu 9. Vải màu đen được gọi là vải gì?
A. vải lanh
B. vải lụa
C. vải dạ
D. vải thâm
Câu 10. Giải câu đố: Một châu trong ngũ đại châu
Chữ Hán có nghĩa là bay lên trời.
Thêm huyền mập lắm ai ơi
Mất p là mở miệng cười vui sao.
Là châu lục nào?
A. Châu Á
B. Châu Phi
C. Châu Âu
D. Châu Mĩ
Câu 11. Dòng nào dưới đây dùng sai cặp quan hệ từ?
A. Nếu Minh chăm chỉ học tập thì mơn Tiếng Việt cũng đâu có khó gì.
B. Lan khơng chỉ học giỏi mà bạn ấy còn đàn rất hay.
C. Mặc dù cơn bão đã qua nhưng người dân vẫn chưa hết lo sợ.
D. Tuy trời mưa rất to nhưng việc di chuyển trên đường trở nên khó khăn hơn.
Câu 12. Đoạn thơ dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình thức giấc bay vào rừng xa. (Nguyễn Bao)
A. so sánh và nhân hóa
B. so sánh và đảo ngữ
C. nhân hóa và điệp ngữ
D. so sánh và điệp ngữ
Câu 13. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành câu sau: Ngọc bất trác, bất thành ...
A. khí
B. tinh
C. phẩm
D. minh
Câu 14. Từ "tay" trong câu văn nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Nam là một tay bóng cừ khơi của giải đấu lần này.
B. Vì dùng dao khơng cẩn thận, bé Chi đã bị đứt tay.
C. Những chiến sĩ nơi hải đảo xa xôi luôn giữ chắc tay súng để bảo vệ biên cương của Tổ quốc.
D. Sau cú va đập mạnh, tay nắm cửa đã khơng cịn ngun vẹn.
Câu 15. Từ nào dưới đây có nghĩa là "ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một"?
A. trung thành
B. trung thực
C. trung kiên
D. trung hậu
Câu 16. Thành ngữ nào sau đây viết sai?
A. Đất lành chim đậu
C. Non xanh nước biếc
B. Đất khách quê người
D. Khai hoang lập địa
Câu 17. Câu văn nào dưới đây khơng có lỗi sai chính tả?
A. Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra trung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò
ra bám đất.
B. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ trói trang của mình.
C. Mây từ trên cao theo các sườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những
mái lá chít bạc trắng.
D. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phơ những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
Câu 18. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Đêm chầm chậm bng. Mặt trăng trịn xoe như chiếc đĩa bạc từ từ nhơ lên khỏi ngọn tre cong vút.
Gió nồm lam mát dượi từ sông thổi vào tung bay cả tấm mành cửa sổ. Ánh trăng vàng rịu tỏa sáng
khắp bầu trời, bao trùm lên vạn vật. Những cây lá im lìm, mệt mỏi, héo dũ vì cái nắng oi nồng của
ban ngày giờ tươi vui trở lại, lay động rì rào trong gió. E ấp nơi vườn nhà, khóm nhài khe khẽ bung
nở những cánh hoa trắng ngần, thơm ngát. Dạ hương, thiên lí, móng giồng dịu dàng đưa hương.
Trăng tưới đẫm tàu cau lấp lánh sương đêm, dọi qua kẽ lá, soi tỏ con đường làng.(Theo Lam Hồng)
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 19. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.
B. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
C. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.
D. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
Câu 20. Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Bố đã dạy tơi bài học … lịng u thương và sự cảm thơng.
A. nên
B. để
C. về
D. thì
Câu 21. Qua bài tập đọc "Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng", em thấy ơng Đỗ Đình Thiện
là một người như thế nào?
A. Người cơng dân có trách nhiệm trong sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc.
B. Người công dân có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn.
C. Người chiến sĩ dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
D. Người công dân hiền lành, thật thà, coi trọng cơng lí.
Câu 22. Giải câu đố sau:
Để ngun sáng tỏ đêm thâu
Bớt đầu tránh ngọt kẻo sâu ngó ngàng.
Mất đi với rắn họ hàng
Chữ gì bạn chớ vội vàng đốn xem.
Từ để nguyên là từ gì? A. đèn B. trời C. sao D. trăng
Câu 23. Từ "tựa" trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở. (Đồng Xuân Lan)
B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc. (Đồng Xuân Lan)
C. Mưa tuôn xối xả hịa với tiếng sóng vỗ bờ tạo thành âm thanh tựa như tiếng thở dài phát ra từ
lòng sâu của trái đất. (M. Go-rơ-ki)
D. Phía một góc trời xa lác đác đôi ba cụm mây trắng xốp, nhỏ nhoi, tựa những dấu ngắt câu được
đặt một cách đặc biệt cẩn thận. (Murakami)
Câu 24. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Tre óng truốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh dờn và đầy sức sống. Và đến mùa
đổi lá thì tồn bộ tán xanh truyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng lá nối nhau bay xuống
tạo thành một rải vàng. Tre luỹ làng thay lá… Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như
màu ngọc, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè xôi động. (Theo Ngô Văn Phú)
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 25. Bài tập đọc "Thầy thuốc như mẹ hiền" kể về vị danh y nào của nước ta?
A. Tuệ Tĩnh
B. Hồ Đắc Di
C. Đặng Văn Ngữ
D. Lê Hữu Trác
Câu 26. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
A. sây sát, sát sao, sụt sịt, sóng xánh
B. đường sá, phố xá, xào xạc, sâu sắc
C. chú thích, xung đột, sâu xa, chung chuyển
D. rành mạch, dềnh dàng, trồng chất, chao liệng
Câu 27. Từ nào dưới đây có nghĩa là "nơi tiến hành cơng việc xây dựng hoặc khai thác, có tập trung
đơng người và phương tiện"?
A. chiến trường
B. công trường
C. lâm trường
D. nông trường
Câu 28. Câu nào dưới đây là câu đơn?
A. Mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng.
B. Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ.
C. Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình.
D. Một đơi nơi, rừng được trang điểm bởi những bụi nhài dại, kết thành những tràng hoa gồm những
dây mỏng mảnh nở hoa hồng hồng.
Câu 29. Từ "hoạ" trong đoạn thơ dưới đây thuộc từ loại nào?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lịng ta với tiếng chim.
(Hồng Trung Thơng)
A. tính từ
B. động từ
C. danh từ
D. đại từ
Câu 30. Giải câu đố sau:
Để nguyên bạn của nhà nông
Bỏ đầu bỗng chốc hóa thành nơi xa Nơi Anh, Áo, Pháp dựng nhà
Hy Lạp, La Mã hát ca đón chào.
Từ để nguyên là từ nào?
A. gà
B. áo
C. âu
D. trâu
Câu 31. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai?
A. Cày sâu cuốc bẫm
B. Cày sâu tốt lúa
C. Học hay cày giỏi D. Cày th cuốc
mượn
Câu 32. Dịng nào dưới đây gồm tồn các từ láy?
A. hun hút, thung lũng, rõ rệt, bến bờ
B. hun hút, mây mù, khẳng khiu, lấm tấm
C. cuống quýt, vi vu, lao xao, nhẹ nhàng
D. dẻo dai, long lanh, lấp lánh, mộng mơ
Câu 33. Câu nào sau đây khơng có lỗi sai chính tả?
A. Đà Lạt giống như một vườn lớn dưới thông xanh và hoa trái sứ lạnh.
B. Đối với chuồn chuồn, họ dế chúng tôi là láng riềng lâu năm.
C. Trước gió hiu hiu, những bụi mưa bay loăng quăng, vẩn vơ.
D. Màu xanh tươi tắn giãi lên trên màu đất vàng xẫm.
Câu 34. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Em yêu từng xợi nắng cong
Bức tranh thủy mặc dịng sơng con đị Em u trao liệng cánh cò
Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương
Sám màu mái lá mấy tầng mây cao.
(Theo Hoàng Thanh Tâm)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 35. Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
A. so sánh và điệp ngữ
C. đảo ngữ và điệp ngữ
B. nhân hóa và điệp ngữ
D. nhân hóa và so sánh
Câu 36. Định Hải là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
A. Tiếng vọng
C. Sắc màu em yêu
B. Trước cổng trời
D. Bài ca về trái đất
Câu 37. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu ghép?
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy một bãi cây khộp.
Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng
động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm
trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên
giữa cái giang sơn vàng rợi. (Theo Nguyễn Phan Hách)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38. Chủ ngữ trong câu: "Người trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải
sớm và những bó hoa huệ trắng muốt." là:
người trong làng, những bó hoa huệ
người trong làng
người trong làng gánh lên phố
những bẹ cải sớm, những bó hoa huệ
Câu 39. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh vật ở tỉnh thành nào của nước ta?
Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dơng như thế,
cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải
quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước.
Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên
bãi.
(Theo Mai Văn Tạo)
A. Bạc Liêu
B. Kiên Giang
C. Cà Mau
D. Bến Tre
Câu 40. Giải câu đố sau:
Giữ nguyên tên loại quả ngon Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai
Bỏ đầu tên nước chẳng sai
Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền.
Từ bỏ đuôi là từ nào?
A. táo
B. áo
C. tá
D. Đá
Câu 41. Nhận định nào dưới đây đúng về bài thơ "Sắc màu em yêu"?
A. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển.
B. Bài thơ là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Định Hải.
C. Bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước.
D. Bài thơ kể về công việc của những người thợ rèn.
Câu 42. Từ “anh” trong dịng nào dưới đây khơng phải là đại từ?
A. Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải “người lớn” cơ. (Phan Thị Thanh Nhàn)
B. Ở tận sơng Hồng, em có biết
Q hương anh cũng có dịng sơng. (Hồi Vũ)
C. Anh với tơi đơi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. (Chính Hữu)
D. Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa. (Ca dao)
Câu 43. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?
Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư.
(Quang Huy)
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
B. Tả sự vật bằng những từ để tả người
C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 44. Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá trịn vươn cao lên trời xanh.
Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa trong gió. (3) Vào
mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến sơng bừng lên đẹp lạ kì. (5)
Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ gầy
nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngơ. (7) Những người bn cát đã cho thuyền vào
xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
(Theo Mai Phương)
A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.
B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.
C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.
D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.
Câu 45. Đoạn văn dưới đây viết về mùa thảo quả ở tỉnh thành nào của nước ta?
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả
đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thơn xóm Chin San. Gió
thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng
nếp áo, nếp khăn. (Theo Ma Văn Kháng)
A. Lào Cai
B. Lâm Đồng
C. Đắk Nông
D. Bắc Kạn
Câu 46. Tiếng “nhân” trong thành ngữ “Nhân vô thập toàn” giống nghĩa với tiếng “nhân” trong từ
nào dưới đây?
A. hạnh nhân
B. nhân tài
C. nguyên nhân
D. nhân quả
Câu 47. Nhóm nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. xác suất, sẵn sàng, sạch sẽ, sóng sánh
B. xuất hiện, xúng xính, sửa soạn, xanh xao
C. sơ xuất, sàng sảy, xa xôi, xuất sắc
D. xổ số, sản xuất, soi xét, diễn xuất
Câu 48. Tác giả của bài thơ “Bài ca về trái đất” cũng là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
A. Nếu chúng mình có phép lạ
C. Thợ rèn
B. Về ngôi nhà đang xây
D. Cửa sông
Câu 49. Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! (Ca dao)
B. Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. (Ca dao)
C. Ai từng đóng cọc trên sơng
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? (Trần Liên Nguyễn)
D. Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao)
Câu 50. Câu nào dưới đây có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ?
A. Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá
cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
B. Hồng hơn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ
mịng biển đang dập dìu bay lượn.
C. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian
như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.
D. Bầu khơng khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thơng, bầu trời phía trên trong veo, xanh ngắt,
tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
Câu 51. Những câu thơ nào dưới đây được trích trong bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”
của tác giả Quang Huy?
A. Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
B. Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ơm ấp nóc nhà gianh
C. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
D. Đây con sơng xi dịng nước chảy Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Câu 52. Có người chia sẻ về cách dạy con mình: “Tơi ln nói với các con của tơi rằng chúng khơng
nên né tránh những việc khó khăn bởi vì đó chính là nơi mà chúng ta phát triển bản thân”. Lời
khuyên đó giống với lời khuyên trong câu tục ngữ Việt Nam nào dưới đây?
A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
B. Học thầy không tày học bạn
C. Giấy rách phải giữ lấy lề
D. Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Câu 53. Dịng nào dưới đây có từ “lưng” được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối /Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm)
B. Bà mong cho cháu cứ chơi/ Trên lưng bà ấm cháu cười hồn nhiên. (Thi Yên Đình Ngun)
C. Lưng mẹ cứ cịng dần xuống /Cho con ngày một thêm cao. (Trương Nam Hương)
D. Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến /Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo. (Phạm Tiến Duật)
Câu 54. Với 3 tiếng “non, sơng, núi”, em có thể tạo ra được bao nhiêu từ ghép?
A. 2 từ
B. 3 từ
C. 4 từ
D. 5 từ
Câu 55. Câu nào dưới đây đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Hình ảnh bà //ngồi trên bậc cửa sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi
trong tâm trí tơi.
B. Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng,// trải lên đỉnh núi phía
tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.
C. Hòn núi // từ màu xám xịt đổi sang màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng rồi từ màu
hồng dần dần đổi sang màu vàng nhạt.
D. Tấm gương // trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.
Câu 56. Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh?
A. Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lịng vàng. (Võ Thanh An)
B. Ơng trời nổi lửa đằng đơng
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa)
C. Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. (Phan Thị Thanh Nhàn)
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)
Câu 57. Tên riêng nào dưới đây viết đúng quy tắc?
A. Lép tôn-xtôi
C. Tơ-mát-ê-đi-xơn
B. Mơ-rít-xơ Mát-téc-lích
D. An-be-anh-xtanh
Câu 58. Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp Vịnh Hạ Long.
(1) Tùy theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành
vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một dòng suối, lúc uốn quanh chân đảo như dải lụa xanh.
(2) Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với
chân trời.
(3) Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa.
(4) Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên.
(5) Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hịn này với hịn kia biệt lập, xa trơng như qn cờ bày chon von trên mặt
biển.
A. (4) – (2) – (5) – (5) – (3)
B. (4) – (1) – (3) – (2) – (5)
C. (4) – (3) – (2) – (5) – (1)
D. (4) – (3) – (1) – (2) – (5)
Câu 59. Những từ láy “cuồn cuộn, ào ạt, ì ầm, ì oạp” có thể dùng để tả sự vật, hiện tượng nào dưới
đây?
A. mưa
B. sóng biển
C. gió
D. sấm
Câu 60. Giải câu đố sau:
Từ bảy tuổi đã lên ngôi
Việc dân, việc nước trọn đời lo toan
Mở trường thi, chọn văn quan
Lập Quốc Tử Giám luyện ngàn danh nhân.
Đó là vị vua nào?
A. Lý Thái Tổ
C. Lý Huệ Tông
B. Lý Thánh Tông
D. Lý Nhân Tông
BÀI ĐIỀN TỪ
1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm sau:
(láy, ghép)
2. Các từ “mơ mộng, vung vẩy, học hành" là từ……..
3. Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Chú cá ……… đang thả mình
theo dịng nước.
4. Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống trong câu sau:
Mùa xuân không chỉ đem đến cho trần gian những tia nắng ấm áp …… còn gửi tặng chúng ta những
cành đào, cành mai rực rỡ.
5. Điền tiếng thích hợp bắt đầu bằng tr hoặc ch để chỉ tên một loại đàn gảy có mười sáu dây kê trên
một mặt cộng hưởng uốn cong hình máng úp, thường dùng trong dàn nhạc dân tộc, còn được gọi là
“Đàn thập lục”.
Đáp án:………………………….
6. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập
của các ……….
(Theo Hồ Chí Minh)
7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Mèo màu đen được gọi là mèo ……….
Điền d/r hoặc gi vào chỗ trống để được các từ đúng chính tả.
củ ….iềng ……ục giã tranh ….ành
8. Chọn một đại từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu sau:
(ai, nó, chúng)
Đàn kiến đánh hơi rất nhanh, chỉ vài phút sau, đã bâu kín hũ mật ong.
9. Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành thành ngữ sau:
Bóc …….. cắn ……….
10. Giải câu đố sau:
Thân em do đất mà thành
Bỏ huyền một cặp rành rành thiếu chi Khi mà bỏ cái nón đi
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu. Từ bỏ nón, thêm sắc là từ gì?
Đáp án:…………………………..
THI THỬ CẤP TỈNH - LỚP 5
Câu 1: Nhận định nào dưới đây đúng về bài thơ "Sắc màu em yêu" ?
Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển.
Bài thơ là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Định Hải.
Bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước.
Bài thơ kể về công việc của những người thợ rèn.
Câu 2: Từ “anh” trong dịng nào dưới đây khơng phải là đại từ?
Làm anh khó đấy/Phải đâu chuyện đùa/Với em gái bé/Phải “người lớn” cơ./(Phan Thị Thanh
Nhàn)
Ở tận sơng Hồng, em có biết/Q hương anh cũng có dịng sơng./(Hồi Vũ)
Anh với tơi đơi người xa lạ/Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.(Chính Hữu)
Em về Bình Định cùng anh/Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa./(Ca dao)
Câu 3: Tiếng “nhân” trong thành ngữ “Nhân vơ thập tồn” giống nghĩa với tiếng “nhân”
trong từ nào dưới đây?
hạnh nhân
nhân tài
nguyên nhân
nhân quả
Với 3 tiếng “non, sông, núi”, em có thể tạo ra được bao nhiêu từ ghép?
2 từ
3 từ
4 từ
5 từ
Câu 4: Những câu thơ nào dưới đây được trích trong bài thơ “Trước cổng trời”?
Bầy chim đi ăn về/ Rót vào ơ cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha.
Vạt áo chàm thấp thoáng/ Nhuộm xanh cả nắng chiều.
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu/ Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Câu 5: Những từ “hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm” có thể dùng để miêu tả chiều không gian
nào?
chiều cao
chiều dài
chiều rộng
chiều sâu
Câu 6: Michelle Obama, đệ nhất phu nhân của Tổng thống Mĩ Barack Obama đã từng chia sẻ
về cách dạy con mình: “Tơi ln nói với các con của tơi rằng chúng khơng nên né tránh những
việc khó khăn bởi vì đó chính là nơi mà chúng ta phát triển bản thân”. Lời khuyên đó giống
với lời khuyên trong câu tục ngữ Việt Nam nào dưới đây?
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Năng nhặt chặt bị.
Câu 7: Với 3 tiếng “xinh, tươi, tốt”, em có thể tạo ra được bao nhiêu từ ghép?
2 từ
3 từ
4 từ
Câu 8: Giải câu đố sau:
Vua nào gian khổ chẳng sờn
Chí Linh mấy lượt, Lam Sơn mấy lần
Bao năm uống mật nằm gai
Đánh cho tan tác một bầy giặc Minh?
5 từ
Lê Nhân Tông
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tông
Lê Thánh Tông
Câu 9: Nhận xét nào không đúng với đoạn văn sau?
"(1) Cây rơm đã cao và tròn nóc. (2) Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ
để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra. (3) Cây rơm giống như một túp lều không
cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào. (4) Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú
bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại. (5) Cây
rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. (6) Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt
tiếp sau. (7) Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của
trâu bò. (8) Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà."
(Theo Phạm Đức)
Câu (1), (5), (7) là câu đơn.
Câu (2), (4) là câu có trạng ngữ.
Câu (7) và (8) liên kết với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế.
Đoạn văn có 4 câu văn sử dụng biện pháp so sánh.
Câu 10: Đoạn văn dưới đây viết về mùa thảo quả ở tỉnh thành nào của nước ta?
“Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương
thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thơn xóm
Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm
đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.”
(Theo Ma Văn Kháng)
Lào Cai
Lâm Đồng
Đắk Nông
Bắc Kạn
Câu 11: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp Vịnh Hạ
Long.
(1) Tùy theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc toả mênh mông, lúc thu hẹp lại thành
ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một dòng suối, lúc uốn quanh chân đảo như
dải lụa xanh.
(2) Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối
mặt biển với chân trời.
(3) Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhơ khuất khúc như rồng chầu
phượng múa.
(4) Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên.
(5) Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hịn này với hịn kia biệt lập, xa trơng như qn cờ bày chon
von trên mặt biển.
(4) – (2) – (5) – (5) – (3)
(4) – (1) – (3) – (2) – (5)
(4) – (3) – (2) – (5) – (1)
(4) – (3) – (1) – (2) – (5)
Câu 12: Sự vật trong đoạn thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
"Nơi con tàu chào mặt đất
Cịi ngân lên khúc giã từ
Cửa sơng tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư." (Quang Huy)
Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
Tả sự vật bằng những từ để tả người
Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 13: Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu?
Trời xuân // chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt
hờ hững trên sườn đồi.
Khi sương // vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía
tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.
Bầy sáo // cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng.
Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái
sai // đã thắm hồng da thịt chị.
Câu 14: Nhóm từ nào dưới đây có các từ nhiều nghĩa?
lồng bàn, ngựa lồng, nhãn lồng
răng miệng, miệng bát, miệng túi
đồng chí, đồng tiền, cánh đồng
ca sĩ, ca nước, tan ca
Câu 15: Nhóm nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
xác suất, sẵn sàng, sạch sẽ, sóng sánh
xuất hiện, xúng xính, sửa soạn, xanh xao
sơ xuất, sàng sảy, xa xôi, xuất sắc
xổ số, sản xuất, soi xét, diễn xuất
Câu 16: Địa danh nào dưới đây viết đúng quy tắc?
Lốt Ăng-giơ-lét
Niu-di-lân
Hi Ma-lay-a
Xanh-pê-téc-bua
Câu 17: Tác giả của bài thơ “Bài ca về trái đất” cũng là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
Nếu chúng mình có phép lạ
Về ngơi nhà đang xây
Thợ rèn
Cửa sông
Câu 18: Câu nào dưới đây là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ?
Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ
cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sơng nghe như rộng hơn.
Hồng hơn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ
mịng biển đang dập dìu bay lượn.
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian
như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.
Bầu không khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thơng, bầu trời phía trên trong veo, xanh
ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
Câu 19: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Ông trời nổi lửa đằng đông/ Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa)
Thân dừa bạc phếch tháng năm/ Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. (Trần Đăng Khoa)
Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc, tre nhường cho con.(Nguyễn Duy)
Tiếng chim lay động lá cành/ Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng.(Định Hải)
ÔN THI CẤP TỈNH VÒNG 18 - LỚP 5
Bài 1: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền tiếng bắt đầu bằng "x" hoặc "s" là tên một lối hát dân gian ở Phú Thọ,
có làn điệu phong phú, đệm bằng trống phách, đơi khi có điệu bộ để minh hoạ.
Đáp án: .........
Câu hỏi 2: Điền từ có vần "en" hoặc "ên" là tên một loại nhạc khí của một số dân tộc
miền núi, làm bằng nhiều ống tre trúc ghép lại, thổi bằng miệng.
Đáp án: .............
Câu hỏi 3: Điền từ có vần "inh" hoặc "in" là tên một loại đàn gảy của một số dân tộc
miền núi ở Việt Bắc và Tây Bắc như Tày, Nùng, làm bằng vỏ quả bầu, cần dài, dùng để
đệm trong hát then.
Đáp án: .............
Câu hỏi 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
"Giọng bà trầm bổng, (1) ngân nga như tiếng chng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ
dàng và như những đố hoa, (2) cũng dịu dàng, rực rỡ, (3) đầy sức sống. Khi bà mỉm
cười, (4) hai con ngươi đen sẫm nở ra, (5) long lanh, dịu hiền, (6) đôi mắt ánh lên
những tia sáng lấp lánh, (7) tươi vui." (Theo M.Go-rơ-ki)
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Dấu phẩy ở vị trí số ........... có tác dụng ngăn cách giữa chủ ngữ, vị ngữ với thành phần
trạng ngữ trong câu.
Dấu phẩy ở vị trí số ........... có tác dụng ngăn cách các vế của câu ghép.
Câu hỏi 5: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
"Cây na mảnh dẻ, (1) phóng khống. Lá khơng lớn, cành chẳng um tùm lắm, (2) nhưng
tồn thân nó tốt ra khơng khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu ru
thấp thoáng, (3) mơ hồ. Và từ màu hoa xanh ẩn náu đó, (4) những quả na nhỏ bé, trịn
vo, (5) trong khơng khí thanh bạch của vườn, (6) cứ mỗi ngày mỗi lớn."
(theo Phạm Đức)
Điền số thích hợp vào chỗ trống: Dấu phẩy ở vị trí số .......... có tác dụng ngăn cách các
vế của câu ghép.
Câu hỏi 6: Giải câu đố sau:
Giữ nguyên loại quả ngon
Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai
Bỏ đầu tên nước chẳng sai
Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền.
Từ để nguyên là từ nào?
Đáp án: ................
Câu hỏi 7: Giải câu đố sau:
Giữ nguyên loại quả ngon
Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai
Bỏ đầu tên nước chẳng sai
Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền.
Từ bỏ đuôi là từ nào?
Đáp án: ................
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Để nguyên đi lại trên sông
Người xe tấp nập mọi miền đón đưa
Thay sắc thì chẳng ai ưa
Tháp Ép-phen đó khi đưa "p" vào.
Từ để nguyên là từ nào?
Đáp án: từ ...............
Câu hỏi 9: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống:
Đồng ............... là quần áo cùng kiểu, cùng màu sắc như nhau, được quy định cho mọi
người trong một tổ chức, mơt ngành nghề nào đó. Những người cùng đứng về một phía
để phối hợp hành động vì mục đích chung được
gọi là đồng ............ Đồng ............... được hiểu là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận
hoặc các khâu, tạo
nên sự hoạt động nhịp nhàng của chỉnh thể. Những người cùng chung một giống nòi,
một dận tộc, một đất nước được gọi là đồng ...
Câu hỏi 10: Điền "đ" hoặc "s" vào ô trống trước câu sử dụng đúng hoặc sai quan hệ
từ.
..... Cây bạch dương rủ cành trên bãi cỏ để một màn mưa vàng lất phất rơi.
..... Những hạt mưa rào rơi lộp độp trên lá, nhảy múa dọc theo con đường đất đỏ mở
sương nhưng vui vẻ gõ lanh canh lên mái lò rèn cũ.
..... Xa xa, dọc đường chân trời, khói từ một con tàu hơi nước ngang qua trông như một
dải lụa xám uốn khúc.
..... Con sơng uốn mình dưới trăng trơng như một chiếc khăn khổng lồ nên dài vô tận
được dệt bằng kim tuyến lấp lánh.
..... Cây bạch nam ven đường phát sáng với những ánh lấp lánh, loé sáng khi các
nhánh cành đung đưa trong làn gió nhẹ.
..... Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
...... Trời đã đổi màu xanh ra màu hồng phơn phớt, bình minh của ngày rực rỡ bắt đầu
tươi sáng ở phía xa.
....... Mặt trăng trịn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.
....... Mưa trút xuống nhưng những giọt mưa sáng loáng như thép dưới ánh chớp.
....... Mùi thơm quyến rũ của những bông hoa nhài mới nở dâng lên phảng phất trong
khơng khí buổi sớm.
....... Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
....... Sương đã tan hết dù mặt trời nhô khỏi tấm chăn trắng như bông của biển mây
phương Đông.
Câu hỏi 11: Điền vào chỗ trống "ch" hoặc "tr"
..... ạm .....ổ
..... au ..... uốt
.....ơ ..... ụi
.....au .....uốt
......ân .....ọng
.......ung .....uyển
Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống "s" hoặc "x"
..... ắc ..... ảo
..... ứ ..... ở
lá ..... ương ..... ông
Câu hỏi 13: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống. (láy, ghép,
danh, động, tính)
Cho các từ sau: sấm sét, bến bờ, tư tưởng
- Xét về cấu tạo, đó là các từ ...........
- Xét về từ loại, đó là
các ......... từ.
Câu hỏi 14: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống. (láy, ghép,
danh, động, tính)
Cho các từ sau: dẫn dắt, san sẻ, ngẫm nghĩ
- Xét về cấu tạo, đó là các từ.........
- Xét về từ loại, đó là các ........... từ
Câu hỏi 15: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống. (láy, ghép,
danh, động, tính)
Cho các từ sau: bằng phẳng, thành thật, minh mẫn
- Xét về cấu tạo, đó là các từ.........
- Xét về từ loại, đó là các ........... từ
Câu hỏi 16: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau.
Đám trẻ ....... kín quanh bể để ngắm nhìn bộ ....... tuyệt đẹp của con cá.
Mặt trời chưa ......... mà quán bún ......... nhà bác Nga đã sáng đèn.
Bố Minh được ............... về Bình Phước để quản lí vườn ............
Câu hỏi 17: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau:
Áo rách ........ vá hơn lành ......... may.
Gạn ...... khơi ............
Việc nhà thì ............ , việc chú bác thì .............
Của .............. lịng .................
Câu hỏi 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Lúc ấy / Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ cịn tiếng ........... ngân nga
Với một dịng trăng lấp lống sơng Đà." (Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà- Quang
Huy)
Câu hỏi 19: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Cánh đập trời xanh/
Cao hồi, cao vợi
Tiếng hót long lanh/
Như
cành ........... chói."
(Con chim chiền chiện- Huy Cận)
Câu hỏi 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Tiếng ........... trong veo/
Chim gieo từng chuỗi/
Lịng chim vui nhiều/ Hót
khơng biết mỏi."
(Con chim chiền chiện- Huy Cận)
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông tên thật là Nguyễn Biểu, quê gốc ở tỉnh Thanh Hố. Ơng là một trong những nhà
thơ có nhiều cống hiến cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam. Những tác phẩm nổi tiếng
gắn liền với tên tuổi của ông là: "Gọi bạn", "Vẽ quê hương", "Nếu chúng mình có phép
lạ",...
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Phạm Đình Ân
D. Nguyễn Trọng
Hoàn
Câu hỏi 2: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông là một trong
những nhà thơ tiêu biểu của thơ Cách mạng Việt Nam và từng giữ nhiều chức vụ quan
trọng trong công tác văn nghệ cũng như bộ máy lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Ông là
tác giả của
các bài thơ nổi tiếng như: "Bầm ơi!"; "Tiếng ru"; "Ê-mi-li, con...."; ........
A. Tố Hữu
B. Trần Ngọc
C. Nguyễn Duy
D. Trúc Thông
Câu hỏi 3: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông sinh ra tại Hà Tĩnh. Những vần thơ ông sáng tác cho thiếu nhi tuy không nhiều
nhưng mang nét tươi vui, hồn nhiên đúng với lứa tuổi. Ông là tác giả cảu những bài thơ
quen thuộc như: "Hai bàn tay em", "Con chim chiền chiện", ....
A. Quang Huy
B. Huy Cận
C. Võ Quảng
D. Hoài Vũ
Câu hỏi 4: Nhận định nào dưới đây chính xác về bài thơ "Hành trình của bầy ong"?
A. Bài thơ viết về khung cảnh vùng núi rừng hoang sơ, tĩnh lặng.
B. Bài thơ là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu.
C. Bài thơ ca ngợi tinh thần đoàn kết của bầy ong đã chiến thắng kẻ thù hung dữ.
D. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ, nhịp điệu nhanh, giọng thơ vui tươi.
Câu hỏi 5: Nhận định nào dưới đây chính xác về bài thơ "Hạt gạo làng ta"?
A. Bài thơ thể hiện sự trân trọng giá trị của hạt gạo và ca ngợi công lao của những
người làm ra hạt gạo.
B. Bài thơ là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Định Hải.
C. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát uyển chuyển.
D. Bài thơ gợi ra bức tranh thiên nhiên Việt Nam hùng vĩ, tráng lệ.
Câu hỏi 6: Nhận định nào dưới đây chính xác về bài thơ "Chú đi tuần"?
A. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát uyển chuyển.
B. Bài thơ là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Phạm Đình Ân
C. Bài thơ được viết gửi tặng các cháu học sinh thân yêu.
D. Bài thơ ca ngợi những chiến sĩ bộ đội tận tuỵ, đi tuần tra vùng biên cương heo hút.
Câu hỏi 7: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. An cư lạc nghiệp
B. Thiên binh vạn mã C. Công thành danh toại
D.
Bên trọng bên khinh
Câu hỏi 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Mưa thuận gió hồ
B. Trẻ người non dạ C. Kề vai sát cánh
D. Công
tư phân minh
Câu hỏi 9: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Trung quân ái quốc
B. Thiên biến vạn hố C. Cải lão hồn đồng
D. Đức
cao vọng trọng
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Cơng tư phân minh
B. Kính lão đắc thọ
C. Sinh cơ lập nghiệp
D.
Thuần phong mĩ tục
Câu hỏi 11: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
A. 1. Vào sinh ra tử
B. 1. Đồng chua nước mặn
2. Tài tử giai nhân
2. Đồng tâm hiệp lực
C. 1. Chân cứng đá mềm
D. 1. Hữu danh vơ thực
2. Chân răng kẽ tóc
2. Có thực mới vực được đạo
Câu hỏi 12: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
A. 1. Nước chảy đá mòn
B. 1. Ta bắt mặt mừng
2. Đá thúng đụng nia
2. Vung tay quá trán
C. 1. Tre già măng mọc
D. 1. Bụng làm dạ chịu
2. Tre non dễ uốn
2. Hẹp nhà rộng bụng
Câu hỏi 13: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
A. 1. Hữu danh vơ thực
B. 1. Đầu sóng ngọn gió
2. Hữu dũng vơ mưu
2. Đầu voi đuôi chuột
C. 1. Hoa chân múa tay
D. 1. Cầm kì thi hoạ
2. Tay làm, hàm nhai
2. Cầm cân nảy mực
Câu hỏi 14: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh
rừng mùa đơng của nhà văn Trần Hồi Dương.
(1) Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lơng mượt, da căng trịn như một trái sim chín,
vậy mà bây giờ teo tóp, lơng lởm chởm trơng thật tội nghiệp.
(2) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu.
(3) Bác gấu đen nằm co quắp trong hang.
(4) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt.
(5) Cánh rừng mùa đông trơ trụi.
(6) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác
buồn.
A. 5- 2- 6- 3- 4- 1
B. 5- 3- 4- 2- 6- 1
C. 5- 4- 2- 6- 3- 1
D. 5- 3- 1- 6- 2- 4
Câu hỏi 15: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả quang
cảnh làng mạc ngày mùa của nhà văn Tô Hồi.
(1) Buồng chuối đốm quả chín vàng.
(2) Từng chiếc lá mít vàng ối.
(3) Những tàu lá chuối vàng ối xỗ xuống như những đuôi áo, vạt áo.
(4) Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như
những chuỗi trạng hạt bồ đề treo lơ lửng.
(5) Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo
nắng, vẫy vẫy.
(6) Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
A. 4- 1- 6- 3- 5- 2
B. 4- 3- 2- 1- 5- 6
C. 4- 2- 1- 6- 3- 5
D. 4- 2- 6- 1- 3- 5
Câu hỏi 16: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh
đẹp vịnh Hạ Long của nhà văn Thi Sảnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi
phới…
(2) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà cịn dun dáng.
(4) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển,
xanh
lam của núi, xanh lục của trời.
(5) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sơng nước, cái rạng rỡ của
đất trời.
(6) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
A. 3- 5- 2- 6- 4- 1
B. 3- 5- 6- 2- 4- 1
C. 3- 2- 6- 5- 4- 1
D. 3- 6- 5- 1- 4- 2
Câu hỏi 17: Từ nào dưới đây có nghĩa là "trơi nổi, phồng lên rồi lại xẹp xuống"?
A. lênh đênh
B. phập phều
C. bì bõm
D. phập phù
Câu hỏi 18: Từ nào dưới đây có nghĩa là "ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau"?
A. lụp bụp
B. lụp xụp
C. lụp chụp
D. lúp xúp
Câu hỏi 19: Từ nào dưới đây có nghĩa là "đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục
đích
nhất định"?
A. lững thững
B. thong dong
C. rong ruổi
D. rượt đuổi
Câu hỏi 20: Đại từ được gạch chân trong đoạn văn dưới đây thay thế cho nội dung
nào?
"Lên Trường Sơn, bạn sẽ nghe thấy rất nhiều tiếng động vang vọng khắp núi rừng: gà
gáy, đa đa kêu, khướu hót, mang gào, ... Nổi bật lên là tiếng hú lanh lảnh của bầy
vượn. Để
chào đón bình minh, chúng ngồi trên những ngọn cây chót vót, nhìn về phía nắng lên,
con đầu đàn cầm nhịp kêu từng đợt ba tiếng "tủa...tủa...tủa..." và sau đó cả bầy liền
hú theo rộn rã."
(theo Đất nước ngàn năm)
A. Bầy gà
B. Bầy đa đa
C. Bầy khướu
D. Bầy vượn
Câu hỏi 21: Đại từ được gạch chân trong đoạn văn dưới đây thay thế cho nội dung
nào?
"Tơ nhện óng ánh giăng mắc giữa các tán cây như những sợi chỉ bạc còn những cành
linh sam và các chùm tua tủa của nó dường như đang thầm thì thân thiện." (theo Mơntơ-gơ-mơ-ri)
A. Những cành linh sam
B. Các tán cây C. Những sợi chỉ bạc
D. Tơ
nhện
Câu hỏi 22: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "cơng" có nghĩa là "khơng
thiên vị"?
A. cơng chúng, công an
B. công suất, công dụng C. công cộng, công viên D. cơng
minh, cơng lí
Câu hỏi 23: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "tài" có nghĩa là "tiền của"?
A. tài năng, tài tử B. tài ba, tài nghệ
C. tài trí, tài đức
D. tài nguyên, tài trợ
Câu hỏi 24: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "cơng" có nghĩa là "của nhà
nước,
của chung"?
A. cơng bằng, công tâm B. công lao, công cụ C. công viên, cơng chức D. cơng
kích, cơng năng
Câu hỏi 25: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "công" có nghĩa là "của nhà
nước, của chung"?
A. cơng nghiệp, cơng nhâ B. công dân, công chúng C. công bằng, công minh D. công suất,
công cộng
Câu hỏi 26: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến nhân vật nổi tiếng nào?
"Năm 1935, ông sang Pháp theo học ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng
không. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, ông theo Bác Hồ về nước và được
giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp. Trên
cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã miệt mài nghiên cứu, chế tạo ra những loại
vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe
tăng và lô cốt giặc. Với những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và nền
khoa học trẻ tuổi, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động."
(theo TỪ ĐIỂN NHÂN VÂT LỊCH SỬ VIỆT NAM)