Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo Án Gddp6 tphcm chu de 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 6 trang )

7

Mục tiêu
Nêu được giá trị cảnh quan thiên nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nêu được đặc điểm cảnh quan thiên nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực hiện được các hành động phù hợp trong việc bảo vệ và giới thiệu cảnh quan
thiên nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh.
KHỞI ĐỘNG
Ơ chữ dưới đây có tên hơn 20 lồi cây có ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời gian
5 phút, em và các bạn hãy cùng tìm tên các lồi cây đó.
T

R

À

M

Y

B

Q

U

A

L

V



L

Ú

A

Ê

À

U

C

B

I



C

Đ

I

N

N


Ơ





M

P

H

Ư



N

G

C

T

N

X

G






S

M



Á

R

G



X

N

C

E

Ư

B


X

A

L

T

À

Â

H

N

H

Ơ

O

N

Ă

R

C


U

A

N

O

R

À

H

N

E





Ì

Y

M

Ơ


I

E

G

C

D

B

G



N

S

Ú

B



N

49



KHÁM PHÁ
Hoạt động

1

Khám phá giá trị cảnh quan thiên nhiên ở Thành phố
Hồ Chí Minh

CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Rừng cây, cơng viên, bồn hoa
tiểu cảnh, hàng cây bên đường, rặng
dừa nước bên bờ sông,… đều là
cảnh quan thiên nhiên. Cảnh quan
thiên nhiên đem lại giá trị thẩm mĩ,
văn hoá tinh thần cho người dân
thành phố. Những hàng cây hai bên
đường vừa tạo bóng mát, vừa làm
đẹp không gian đô thị. Các công
viên là sân chơi cho thiếu nhi, thanh
niên, nơi để người dân đến tập thể
dục, ngắm cảnh, thư giãn, nâng cao
đời sống tinh thần. Bên cạnh đó, cây
cối cịn cung cấp oxi và giúp lọc sạch
khơng khí làm cho mơi trường thành
phố trong lành, mát mẻ hơn. Một
số cảnh quan thiên nhiên như rừng
ngập mặn Cần Giờ, Thảo Cầm Viên,…
còn là điểm tham quan học tập,

nghiên cứu, là điểm đến du lịch hấp
dẫn cho người dân và đem lại lợi ích
kinh tế cho thành phố.

Hình 1. Cơng viên Tao Đàn, Quận 3
(Nguồn: Sao Ly)

Hình 2. Hàng cây dầu trên đường
Nguyễn Tri Phương, Quận 10
(Nguồn: Sao Ly)

– Dựa vào đoạn thông tin và quan sát hình ảnh, em hãy cho biết những
lợi ích mà cảnh quan thiên nhiên mang lại.
– Hãy kể lại một kỉ niệm về trải nghiệm tham quan, khám phá cảnh quan
thiên nhiên mà em đã từng tham gia.

50


Hoạt động

2

Đặc điểm cảnh quan thiên nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thu hút
du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cảnh quan thiên nhiên Thành phố
Hồ Chí Minh xanh tươi quanh năm. Trong quá trình phát triển của thành phố,
cảnh quan tự nhiên đang dần ít đi và được thay thế bằng các cảnh quan nhân tạo.

Thành phố Hồ Chí Minh có Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
(còn gọi là Rừng Sác) là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu.
Rừng ngập mặn Cần Giờ có tổng diện tích là 75 000 ha, với một quần thể
động, thực vật đa dạng, phong phú điển hình của vùng ngập mặn. Trong rừng
khơng khí trong lành, cảnh quan tươi đẹp, kì thú với những cây đước, sú, mắm,…
cùng rất nhiều lồi tơm cá, chim, thú, bị sát,… Rừng ngập mặn Cần Giờ được
tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên ở
Việt Nam vào ngày 21 – 1– 2000. Nơi đây đã trở thành một điểm du lịch sinh thái
lí tưởng, một nơi thuận lợi để học tập, nghiên cứu về rừng ngập mặn. Vấn đề đặt
ra hiện nay là Thành phố Hồ Chí Minh cần chung sức bảo tồn và phát triển Khu
dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ trước những tác động của đơ thị hố
và biến đổi khí hậu.

Hình 3. Rừng ngập mặn Cần Giờ
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ)

Dựa vào thông tin trên và kết hợp với hiểu biết thực tế, em hãy:
– Trình bày đặc điểm cảnh quan thiên nhiên của Thành phố Hồ Chí Minh.
– Nêu những thay đổi của cảnh quan thiên nhiên xung quanh em.
– Nêu những nét đặc sắc của cảnh quan thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ.

51


Hoạt động

3

Bảo vệ và giới thiệu cảnh quan thiên nhiên ở Thành phố
Hồ Chí Minh

SƠNG SÀI GỊN

Sơng Sài Gịn là một phần cảnh quan thiên nhiên đặc trưng của Thành phố
Hồ Chí Minh. Con sơng như đường giao thơng kết nối đơ thị với những vùng
xung quanh, góp phần cấp nước sinh hoạt, thoát nước mưa, làm đẹp cảnh
quan, điều hồ khơng khí, như món q q giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho thành phố. Sơng Sài Gịn chảy qua thành phố được coi là một lợi thế về
cảnh quan tự nhiên tạo nên diện mạo về một thành phố văn minh, hiện đại,
nghĩa tình. Tuy nhiên, một số người thiếu ý thức đã thực hiện các hành vi xâm
hại như: xả trực tiếp chất thải, rác thải chưa được xử lí xuống kênh, rạch dọc
sơng Sài Gịn; khai thác cát, sỏi trái phép;... Những hành động này gây tác
động xấu đến cảnh quan thiên nhiên của thành phố.

Hình 4. Sơng Sài Gịn
(Nguồn: Phúc Khánh)

– Em hãy nêu lợi ích của sơng Sài Gịn đối với Thành phố Hồ Chí Minh.
– Em hãy nêu một số hành động làm tổn hại đến cảnh quan sơng
Sài Gịn.
– Theo em, cần làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của cảnh quan
thiên nhiên sơng Sài Gịn?

52


LUYỆN TẬP
1. Các số 1, 2, 3, 4 tương ứng với giá trị nào của từng loại cảnh quan thiên nhiên dưới đây:
1. Giá trị thẩm mĩ

2. Giá trị văn hố


3. Giá trị sinh thái,
mơi trường

Cảnh quan thiên nhiên

4. Giá trị kinh tế

Giá trị

Công viên

?

Hàng cây hai bên đường

?

Hàng dừa nước ven sông rạch

?

Đồng ruộng, vườn rau, vườn cây ăn trái

?

Rừng ngập mặn, rừng tràm

?


2. Trên đường đi học về, N và H phát hiện một nhóm người đang bẻ cành và vẽ lên
thân cây trong công viên. Thấy vậy, N định chạy lại ngăn cản thì H kéo N lại và nói: “Thơi,
việc này khơng liên quan đến bọn mình!".
a. Em có đồng ý với ý kiến của H khơng? Vì sao?
b. Nếu là N, em sẽ ứng xử như thế nào? Vì sao em lại ứng xử như vậy?
3. Trong các hành động dưới đây, theo em, hành động nào góp phần bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên? Vì sao?
a. Vứt rác, xác động vật xuống sơng Sài Gịn.
b. Lấn chiếm lịng, lề đường để bn bán.
c. Tổ chức tham quan, học tập và trải nghiệm tại Thảo Cầm Viên.
d. Nhắc nhở bạn bè, mọi người xung quanh giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
e. Viết, vẽ lên cây hoặc lên các cơng trình cơng cộng tại cơng viên, trường học và các
khu vực công cộng khác.
f. Sử dụng quỹ đất để tập trung xây khu công nghiệp.
g. Xây dựng các mảng xanh tại khu dân cư cho người dân.
4. Nếu là hướng dẫn viên du lịch, em sẽ làm gì để giới thiệu cho du khách trong nước và
quốc tế về cảnh quan thiên nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh.
53


1. Em yêu trường em.
Em hãy cùng các bạn trồng cây, tạo
cảnh quan để trường, lớp thêm xanh –
sạch – đẹp.
Gợi ý:
– Chọn những cây khoẻ mạnh và phù hợp
với trường, lớp của em;

Hình 5.Hình ảnh dự kiến


– Chọn vị trí đặt cây phù hợp để tạo
sản phẩm sau khi thực hiện
tiểu cảnh như: cửa sổ, trước cửa lớp,
(Nguồn: Phúc Khánh)
ngồi sân,…
– Sáng tạo, trang trí các tiểu cảnh sao cho sinh động, hấp dẫn, an toàn và thuận tiện cho
việc chăm sóc;
– Đặt tên cho tiểu cảnh của nhóm;
– Phân công các bạn phụ trách tưới nước hằng ngày, chăm sóc cây và tiểu cảnh;
– Tiếp tục ghi chép nhật kí trồng cây của em cho đến cuối năm học.
2. Lập kế hoạch bảo vệ và giới thiệu cảnh quan của Thành phố Hồ Chí Minh.
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát thực tế, em hãy cùng các bạn lập kế hoạch bảo vệ
và giới thiệu cảnh quan thiên nhiên tại địa phương nơi em sinh sống hoặc của Thành phố
Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn thực hiện:
– Tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên tại địa phương:
+ Tại địa phương em sống có những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh
(tự nhiên hoặc nhân tạo) nào nổi bật?
+ Các cảnh quan thiên nhiên đó có giá trị như thế nào đối với địa phương?
+ Được bảo tồn hoặc bị tổn hại như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên?
– Lên ý tưởng và lập kế hoạch: Em có đề xuất những biện pháp gì để bảo vệ và giới thiệu
cảnh quan thiên nhiên tại địa phương.
– Yêu cầu sản phẩm học tập:
+ Báo cáo tóm tắt thực trạng cảnh quan thiên nhiên tại địa phương;
+ Bản tóm tắt kế hoạch với các thơng tin: thời gian, địa điểm, đối tượng thực hiện,
phương tiện/đồ dùng/kinh phí thực hiện, dự kiến các việc cần làm, dự kiến kết quả
cần đạt được.
– Thực hiện sản phẩm: Từ các ý tưởng đã có, em có thể thực hiện một poster/bài viết/
video clip về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em hoặc của Thành phố Hồ Chí Minh.
54




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×