Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án GDĐP 7_Chủ đề 5 điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 13 trang )

Ngày soạn:..…/..…../……
Ngày dạy:…./……/…….
CHỦ ĐỀ 5: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TỈNH LẠNG SƠN
(Thời gian thực hiện: …. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và sinh vật tỉnh
Lạng Sơn.
- Nêu được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và sinh vật đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
- Giới thiệu được đặc điểm nổi bật của một số thành phần tự nhiên của địa
phương.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa
chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp ...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua thảo luận nhóm để tìm ra kết quả.
* Năng lực chun biệt: Sử dụng được lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để trình bày đặc
điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Lạng Sơn.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Sử dụng và khai thác hợp lí tài nguyên thiên ở Lạng Sơn.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- Một số hình ảnh, tư liệu về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
tỉnh Lạng Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập, rau bò khai…
- Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh và kết nối vào bài mới.
b) Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.


c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


- GV dẫn dắt: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới thuộc khu vực đông bắc của
Việt Nam và nằm trong khu vực có nhiều biến đổi qua các đợt vận động về địa
chất, chịu ảnh hưởng thường xuyên của gió mùa.
- GV đặt câu hỏi: Vậy tự nhiên của tỉnh Lạng Sơn có những đặc điểm gì? Điều kiện
tự nhiên đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của tỉnh Lạng
Sơn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- GV mời một số HS trả lời. Các HS khác theo dõi, nhận xét
Bước 4: Kết luận:
- GV nhận xét và giới thiệu vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu địa hình
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm địa hình tỉnh Lạng Sơn; Nêu được ảnh
hưởng của địa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Địa hình
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK - Dạng địa hình phổ biến ở Lạng
và trả lời câu hỏi: Dựa vào các hình và đọc Sơn là đồi núi thấp, mang tính chất

thơng tin trong mục 1, em hãy:
phân bậc khá rõ rệt.
+ Cho biết các đặc điểm chung của địa hình - Cấu trúc địa hình gồm hai hướng
tỉnh Lạng Sơn. Trình bày đặc điểm của các chính là tây bắc – đơng nam và
khu vực địa hình.
đơng bắc – tây nam.
- Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa với các q trình xâm thực
diễn ra với cường độ mạnh.
- Địa hình chia thành 3 khu vực.
=> Thuận lợi cho phát triển du lịch
nhưng khó khăn về giao thông.


+ Xác định trên bản đồ tự nhiên tỉnh Lạng
Sơn đỉnh núi cao nhất Lạng Sơn.

+ Nêu thuận lợi và khó khăn của địa hình
đối với sự phát triển kinh tế – xã hội tỉnh
Lạng Sơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.


Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
HS cịn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2. Tìm hiểu khí hậu
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm khí hậu tỉnh Lạng Sơn; Nêu được ảnh
hưởng của khí hậu đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Khí hậu
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK - Khí hậu mang sắc thái cận nhiệt
và trả lời câu hỏi: Dựa vào thơng tin và hình đới, có mùa đơng đến sớm và lạnh.
ảnh mục 2, hãy nêu đặc điểm nổi bật về khí - Lượng mưa và độ ẩm trung bình ở
hậu của tỉnh Lạng Sơn.
mức cao.
- Khí hậu Lạng Sơn có sự phân hố
theo thời gian và khơng gian.
- Một năm Lạng Sơn có hai mùa rõ
rệt: mùa hạ và mùa đơng.
- Tác động của gió mùa kết hợp với
hướng địa hình đã dẫn tới khí hậu
Lạng Sơn được phân hố thành bốn
vùng khí hậu.
=> Thuận lợi để phát triển cơ cấu
cây trồng đa dạng nhưng xuất hiện
hiện tượng thời tiết cực đoan gây
tác động xấu đến sản xuất và sinh
hoạt.
- GV chia HS thành các nhóm (4 HS/nhóm)
và thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn với

nội dung: Khí hậu Lạng Sơn có thuận lợi và
khó khăn gì đối với sản xuất và sinh hoạt


của người dân?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
HS còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3. Tìm hiểu sơng, hồ
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm sơng, hồ của tỉnh Lạng Sơn; Nêu được ảnh
hưởng của sơng ngịi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK
và trả lời câu hỏi: Dựa vào hình 3 trong mục
1, thơng tin và các hình trong mục 3, hãy:
+ Xác định trên bản đồ tự nhiên tỉnh Lạng
Sơn một số sông, hồ.


+ Cho biết sông, hồ tỉnh Lạng Sơn có đặc
điểm và ý nghĩa đối với phát triển kinh tế –
xã hội như thế nào?

Dự kiến sản phẩm
3. Sông, hồ
- Có mật độ khá dày từ 0,6 – 1,2
km/km2. Tổng lượng nước của các
sông đạt 5,9 tỉ m3/năm.
- Chế độ dịng chảy của các sơng
chia thành 2 mùa: mùa lũ và mùa
cạn.
=> Sông nhỏ, , giá trị khai thác chủ
yếu là phục vụ cho nông nghiệp;
tạo cảnh quan phát triển du lịch.
- Trên địa bàn Lạng Sơn có 271 hồ
nước được phân bố khắp các
huyện, thành phố => Đây nguồn
nước dự trữ cho sản xuất nông
nghiệp và phục vụ đời sống nhân
dân.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
HS còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và

chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4. Tìm hiểu đất
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm sơng, hồ của tỉnh Lạng Sơn; Nêu được ảnh
hưởng của đất đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS thảo luận cặp đơi và hồn thành phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Đất
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi và - Đất ở Lạng Sơn tương đối phong
hoàn thành phiếu học tập dưới đây:
phú gồm ba nhóm chính bao gồm:
đất feralit ở đồi núi thấp, đất feralit
TÀI NGUYÊN ĐẤT
mùn trên núi cao, đất phù sa.
Các nhóm đất chính
- Sự đa dạng của tài nguyên đất cho
phép Lạng Sơn phát triển cơ cấu
Đặc điểm
nông nghiệp đa dạng với nhiều loại
Những cây trồng
nơng sản có giá trị kinh tế cao.
phù hợp


Biện pháp bảo vệ
- GV trình chiếu hình ảnh:


- GV đặt câu hỏi: Dựa vào hình 10, hãy
nhận xét cơ cấu sử dụng đất ở Lạng Sơn
năm 2019.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
HS cịn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 5. Tìm hiểu sinh vật
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm sinh vật của tỉnh Lạng Sơn; Nêu được ảnh
hưởng của sinh vật đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS thảo luận cặp đôi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi: Dựa
vào thơng tin và hình ảnh trong mục 5, hãy:
+ Trình bày sự đa dạng của hệ thực vật,
động vật ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Nêu ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối
với phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn.
- GV trình chiếu hình ảnh:


- GV yêu cầu HS đọc phẩn “Em có biết?” và

Dự kiến sản phẩm
5. Sinh vật
- Giới sinh vật của Lạng Sơn phong
phú và đa dạng.
- Ở Lạng Sơn có bốn kiểu rừng
chính.
- Có nhiều lồi động vật bản địa
đặc hữu và nhiều loài quý hiếm
khác ở hai khu bảo tồn thiên nhiên.
=> Thuận lợi phát triển du lịch,
khai thác lâm sản.


cho biết số lượng, tên một số loài quý hiếm
trong khu rừng đặc dụng Hữu Liên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
HS cịn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 6. Tìm hiểu khống sản
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm khoáng sảnn của tỉnh Lạng Sơn; Nêu được
ảnh hưởng của khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
6. Khoáng sản
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai - Lạng Sơn có nhiều khống sản
nhanh hơn”.
nhưng chủ yếu là các mỏ trung
Cách chơi:
bình và nhỏ, nằm phân tán.
- Một số khống sản có ý nghĩa
kinh tế lớn đang được khai thác và
đưa vào sử dụng, đó là than nâu,
than bùn, sét, đá vơi, bơ-xít, phốtpho-rít,...
- Ý nghĩa:
+ Làm chất đốt cho nhà máy nhiệt
điện.
+ Cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất vật liệu xây dựng, một ngành
+ GV chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm dựa
cơng nghiệp mũi nhọn của tỉnh.
vào hình 3. Bản đồ tự nhiên tỉnh Lạng Sơn
+ Làm nguyên liệu cho các ngành
và kể tên và nơi phân bố các loại khống
cơng nghiệp
sản ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Nhóm nào kể được nhiều đáp án đúng


hơn sẽ giành chiến thắng.

- GV đặt câu hỏi:
+ Nhận xét sự phân bố một số loại khống
sản chính ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Cho biết tài ngun khống sản có ý
nghĩa như thế nào trong việc phát triển kinh
tế tỉnh Lạng Sơn.
- GV trình chiếu hình ảnh:

Khai thác đá ở Lạng Sơn

Khai thác than ở Lạng Sơn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
HS cịn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn
đề tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi phần luyện tập
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chọn phương án trả lời đúng nhất
a/ Dạng địa hình phổ biến ở tỉnh Lạng Sơn là

A. núi cao.
B. núi trung bình.
C. đồi núi thấp. D. đồng bằng.
b/ Thời tiết Lạng Sơn vào nửa sau mùa đơng có đặc điểm là
A. lạnh khơ.
B. lạnh ẩm.
C. khơng mưa.
D. mưa rào.
c/ Chế độ dịng chảy của các sơng ở tỉnh Lạng Sơn có sự phân mùa chủ yếu do tác
động của
A. khí hậu.
B. sinh vật.
C. địa hình.
D. đất.
d/ Loại khống sản được sử dụng làm nhiên liệu chủ yếu cho nhà máy nhiệt điện
Na Dương là
A. than bùn.
B. dầu mỏ.
C. khí tự nhiên. D. than nâu.
e/ Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh
Lạng Sơn?
A. Địa hình mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa.
B. Mạng lưới sơng ngịi thưa thớt và nghèo phù sa.
C. Đất feralit có mùn chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất.
D. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.
2. Em hãy đóng vai là hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một số đặc điểm tự
nhiên nổi bật của Lạng Sơn cho du khách đến tham quan.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời.
1. Đáp án: 1-C, 2-B, 3-A, 4-D, 5-D.

2. Phần đóng vai của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giới thiệu được đặc điểm nổi bật của một số thành phần tự nhiên của
địa phương.


b) Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng SGK.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu nhiệm vụ: Tìm hiểu thông tin, em hãy nêu thực trạng về vấn đề khai thác
và sử dụng tài nguyên ở nơi em sinh sống. Nêu giải pháp để khai thác, sử dụng hợp
lí và hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm vào tiết tới.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, cho điểm bài làm của một số học sinh.



×