Mục tiêu:
- Kể được nguyên tắc của GDSK trực tiếp
- Trình bày được các bước triển khai một
buổi TT - GDSK
- Trình bày được các kỹ năng cơ bản trong
TT-GDSK trực tiếp
7 NGUYÊN TẮC CỦA TT-GDSK TRỰC TIẾP
1. Tập trung vào 1 chủ đề/ 1 thơng điệp
2. Hiểu biết về nhóm đối tượng đích
3. Sử dụng từ ngữ đơn giản, ngắn gọn
4. Sử dụng cơng cụ thích hợp
5. Khuyến khích sự tham gia của KH
6. Dành thời gian KH thực hành/ hỏi
7. Dẫn trình trong suốt buổi truyền thơng
Nhận được nhiệm vụ triển khai một
buổi TT - GDSK, anh/chị cần làm gì?
1. Chuẩn bị:
1.1. Lập kế hoạch/chương trình GDSK
1.2. Chuẩn bị bài trình bày
2. Thực hiện bài trình bày/ TT - GDSK
3. Kết thúc: Rút kinh nghiệm buổi TT -GDSK
1. CHUẨN BỊ
1.1. Lập kế hoạch/chương trình TT-GDSK
- Chủ đề bài TT - GDSK? Tại sao?
- Mục tiêu buổi?
- Người nghe?
- Thời gian?
- Địa điểm?
- Kỹ thuật?
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNG TT-GDSK
Đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
Phù hợp nhu cầu, khả năng tiếp thu của đối tượng
Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
Được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
Được trình bày theo trình tự hợp lý
Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp
dẫn
KẾ HOẠCH TT – GDSK
Chủ đề: PHỊNG LÂY STDS
• Đối tượng:
Số lượng người gia:
• Địa điểm:
Thời gian:
Mục tiêu:
Thời Nội dung Kỹ thuật
phương
Người
gian
tiện
th hiện
3’
Mở bài:
Tiểủ phẩm
24’
Thân bài: -Đóng vai,
-Khái niệm -TLN,
-Các bệnh
-Hậu quả -Thuyết trình
-Cách
phịng
nhân vật
Máy
tính,
máy chiếu
Giấy A0, bút
Tài liệu phát
tay….
ĐD H
1.2. Chuẩn bị bài trình bày
- Tìm tài liệu
- Nội dung và bố cục bài trình bày?
Mở bài – Thân bài – Kết luận
- Phương tiện hỗ trợ?
- Tài liệu phát tay?
Thân bài
Lựa chọn nội dung quan trọng
Chia thành các phần dễ tiếp thu
Sắp xếp theo thứ tự lơgíc, vần điệu
Lựa chọn thời gian cho từng nội dung
Nên
Bài
trình
bày
Cần
Bắt
buộc
3. Kết thúc buổi TT -GDSK
Rút kinh nghiệm:
- Những điểm tốt đã đạt được
- Những điểm cần khắc phục
- Chủ đề TT – GDSK lần tới là gì…
CHUẨN BỊ TỐT
là đã
THÀNH CÔNG 50%
2. THỰC HIỆN/THUYẾT TRÌNH
Trình bày khái qt những gì sẽ trình bày
Trình bày những gì cần trình bày
Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày
Cấu trúc bài thuyết trình
Mở bài
Thân bài
Kết luận
MỞ ĐẦU
Giới thiệu khái quát mục tiêu
Giới thiệu lịch trình làm việc
Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình
Thu hút sự chú ý của thính giả
“Khơng có cơ hội thứ hai để
gây ấn tượng ban đầu”
Thân bài
Trình bày những gì cần trình bày
(KHBG)
KISS
Sử dụng các kỹ năng TT - GDSK
Tóm tắt
- Cơ đọng, Ngắn gọn
- Những điểm chính
Điều cuối cùng là điều sống cùng
Khơng phải nói cái gì,
mà người nghe
cảm nhận như thế nào
Các kỹ năng TT-GDSK
1. Kỹ năng thuyết trình/nói
2. Kỹ năng đặt câu hỏi
3. Kỹ năng nghe
4. Kỹ năng quan sát
5. Kỹ năng thuyết phục
6. Kỹ năng khuyến khích, động viên
7. Kỹ năng sử dụng tài liệu TT-GDSK
8. Kỹ năng sử dụng phi ngôn từ
1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH/NĨI
Ngun tắc:
Đảm bảo tính chính xác
Nói rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích
Nói đầy đủ theo hệ thống và lơgíc
Thuyết phục đối tượng
- Âm lượng; Phát âm; Độ cao, Tốc độ;
Chất lượng; Điểm dừng; Nhấn mạnh
2. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Tại sao phải đặt câu hỏi? "Đóng" "Mở”
Biết nhận thức, thái độ,
hành vi của người nghe
Thăm dị các phản ứng
Tạo khơng khí sơi nổi, tích cực, thu hút
sự tham gia, tập trung, suy nghĩ
Khêu gợi sáng kiến, kinh nghiệm của
người nghe
Bác có tập thể dục khơng?
Bác tập mơn gì?
Bác tập ở đâu?
Bác tập bao nhiêu lâu?
Bác tập như thế nào?
Khi có các biểu hiện bệnh các bác sẽ làm gì?
Chế độ dinh dưỡng của các bác như thế nào?
Sau thời gian thực hiện chế độ ăn kiêng như vậy
Bác thấy thế nào?
3. Kỹ năng
quan sát
Quan sát là kỹ năng
đọc những ngôn ngữ
khơng lời của người
mình đang giao tiếp
để có nhận thức sâu
hơn về những gì
đang xảy ra ở họ
3. KỸ NĂNG QUAN SÁT
Tại sao phải quan sát trong TT-GDSK?
KHchú ý đến nội dung TT-GDSK khơng?
KH có hiểu được nội dung khơng?
Thơng tin cung cấp đã thích hợp chưa?
KH phản hồi tích cực hay tiêu cực để kịp
thời điều chỉnh?
KH nghe tập trung hơn