Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN
------------
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÍ
HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
: Hoàng Thị Sâm
: 11123347
Lớp
: Kinh tế tài nguyên 54
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Trần Mai Hương
HÀ NỘI 5- 2016
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
PHẦN 2: NỘI DUNG................................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.......................................................4
1.1
Khái niệm về tài nguyên nước....................................................................................4
1.1.1
Định nghĩa........................................................................................................... 4
1.1.2
Đặc điểm của tài nguyên nước............................................................................5
1.1.3
Các nguồn tài nguyên nước................................................................................5
1.1.4
Vai trò của tài nguyên nước nói chung và vai trò của hồ nước nói riêng.........9
1.1.5
Các vấn đề liên quan tới hồ nước......................................................................14
1.2
Công tác quản lí tài ngun nước.............................................................................19
1.2.1.
Cơng tác quản lí tài ngun................................................................................19
1.2.2.
Cơng tác quản lí tài ngun nước.......................................................................23
1.2.3.
Mục đích của cơng tác quản lí tài ngun nước.................................................25
1.2.4.
Vai trị của cơng tác quản lí tài ngun nước.....................................................26
1.3.
Những nội dung của cơng tác quản lí hồ.................................................................26
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NƯỚC HỒ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ HỒ Ở HÀ NỘI. . .28
2.1
Hiện trạng nước hồ ở Hà Nội................................................................................... 28
2.1.1
Hệ thống hồ nước ở Hà Nội................................................................................ 28
2.1.2
Vai trò của hồ nước tại 6 quận nội thành Hà Nội...............................................30
2.1.3
Hiện trạng nước hồ tại 6 quận nội thành Hà Nội...............................................33
2.1.4
Nguyên nhân gây ô nhiễm hồ tại Hà Nội............................................................40
2.2
Cơng tác quản lí hồ Hà Nội hiện nay.......................................................................43
2.2.1. Bộ máy quản lí/ Đơn vị chủ quản.............................................................................43
2.2.2. Những biện pháp quản lí hồ hiện nay ở Hà Nội.......................................................47
2.2.3. Hiệu quả của cơng tác quản lí hồ ở Hà Nội.............................................................53
2.2.4. Những vấn đề còn tồn tại......................................................................................... 55
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÍ HỒ TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY...................................59
3.1. Giải pháp về thể chế....................................................................................................... 59
3.2. Giải pháp về truyền thông và nâng cao nhận thức.........................................................61
3.3. Giải pháp về kinh tế........................................................................................................ 64
KẾT LUẬN.............................................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 68
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Hình 1: Hiện tượng nước chứa nhiều rác thải và cá chết tại hồ Linh Quang...........39
Hình 2: Nước hồ Ngọc Khánh bị ô nhiễm bởi sự phát triển của tảo........................40
Hình 3: Thiết bị tập thể dục kết hợp làm sạch nước hồ được lắp đặt ven hồ...........50
Ngọc Khánh...............................................................................................50
Bảng 2.1: Hệ thống hồ nước ở Hà Nội....................................................................28
Sơ đồ 1: Hệ thống quản lí hồ Hà Nội.......................................................................45
Bảng 2.2 Đơn vị quản lí của một số hồ Hà Nội.......................................................46
Bảng 2.3: Kết quả đo chất lượng nước của một số hồ trong năm 2010 và 2015......54
Bảng 2.4: Kết quả đo chất lượng nước của hồ Kim Liên và Láng Thượng trong năm
2010 và năm 2015...................................................................................................58
Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi số lượng hồ Hà Nội từ 2010-2015....................................34
Biểu đồ 2.2: Sự thay đổi diện tích hồ Hà Nội từ 2010-2015....................................35
Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi cơ cấu kè hồ 2010-2015...................................................36
Biểu đồ 2.4: Sự thay đổi chất lượng các hồ đã kè toàn phần 2010-2015.................37
Biểu đồ 2.5: Sự thay đổi chất lượng môi trường hành lang các hồ kè một phần và
chưa kè 2010-2015..........................................................................................37
Biểu đồ 2.6: Mức độ ô nhiễm hồ Hà Nội hiện nay..................................................38
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND: Uỷ Ban Nhân Dân.
XDGT: Xây Dựng Giao Thông
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
MTĐT: Môi trường đô thị
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
MTV: Một thành viên
ANTT: An ninh trật tự
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
1
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và
môi trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật
cũng như con người.
Khơng có nước đồng nghĩa với khơng có sự sống. Mỗi một sinh hoạt hằng ngày
của con người hay bất cứ lồi vật nào cũng cần có nước. Xã hội lồi người càng
phát triển thì tài ngun nước lại cần thiết hơn bao giờ hết. Từ trồng trọt chăn nuôi
đến những nền công nghiệp lớn như xây dựng, sản xuất đồ điện tử hay thậm chí
trong y học cũng khơng thể duy trì được nếu khơng có nguồn nước.
Trái đất của chúng ta chiếm hơn 70% là nước. Nước trong tự nhiên bao gồm
toàn bộ đại dương, biển chứa nước mặn chiếm 94%, cịn nước chứa trong vịnh,
sơng hồ, ao suối hay nước ngầm, cũng có thể tồn tại dưới dạng hơi ẩm trong đất và
khí quyển chính là nước ngọt - cần thiết cho sự sống nhất lại chỉ chiếm số ít cịn lại.
Cho nên có thể thấy tài nguyên nước tuy vô hạn nhưng lại hữu hạn. Vơ hạn bởi vì tỉ
lệ nước trên Trái đất rất cao nhưng khơng hồn tồn cung cấp trực tiếp cho mơi
trường sống mà chỉ có khoảng 4-5% trong số đó liên quan trực tiếp tới sự tồn tại và
phát triển của con người và sinh vật. Thế nhưng nguồn nước này ngày càng suy
giảm về cả chất lượng và trữ lượng bởi tốc độ phát triển kinh tế xã hội chóng mặt và
sự gia tăng dân số một cách mạnh mẽ. Ngồi ra cịn rất nhiều ngun nhân khác ảnh
hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước. Việt Nam cũng khơng ngoại lệ bởi
q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa với nhiều khu cơng nghiệp, dân số gia tăng
q nhanh, đòi hỏi nhu cầu nguồn nước tiêu dùng càng cao khiến tài nguyên nước
ngày càng bị ảnh hưởng, suy thối hay ơ nhiễm nặng, nhất là nước trong các ao hồ,
sông suối.
Nước trong sông hồ gần gũi, quen thuộc với con người, ảnh hưởng đến cuộc
sống con người và cũng bị tác động bởi con người nhiều nhất. Hiện tượng nguồn
nước sông hồ bị ô nhiễm ở nhiều nơi, đặc biệt là các thành phố lớn ngày càng trở
nên nghiêm trọng. Điển hình là thủ đơ Hà Nội với không dưới 70 hồ nước nội thành
và ngoại thành nhưng hầu như tất cả hồ nước đều bị ô nhiễm ở mức độ khác nhau
trong đó hồ Văn Chương và hồ Linh Quang là hai hồ nước bị ô nhiễm nặng nhất.
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
2
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Mặc dù đã có nhiều biện pháp và cơng tác quản lí được đề ra nhưng hiệu quả đạt
được còn hạn chế khiến mơi trường nước hồ hay tài ngun nước nói chung vẫn
đang bị đe dọa.
Vì lí do đó em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cơng tác quản lí hồ trên địa bàn
thành phố Hà Nội” nhằm đi sâu nghiên cứu, tìm ra những điểm cần phát huy và
khắc phục trong cơng tác quản lí mơi trường hồ nước từ đó cải thiện tốt hơn mơi
trường hồ nói riêng và mơi trường thiên nhiên nói chung trên địa bàn thành phố Hà
Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
3.
Nghiên cứu cơ sở lý luận về cơng tác quản lí hồ
Nghiên cứu thực trạng quản lí hồ trên địa bàn Hà Nội
Đề xuất một số giải pháp nâng cao cơng tác quản lí hồ trên địa bàn Hà Nội
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn, nghiên cứu chỉ tập trung vào các hồ tại 6 quận: Đống Đa, Cầu
Giấy, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Ba Đình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu thứ cấp liên quan đến hồ nước
ở 6 quận tại Hà Nội về hiện trạng và công tác quản lí.
- Phương pháp phân tích: tập hợp số liệu thu thập được tại mỗi hồ, so sánh số
liệu giữa các hồ và so sánh với số liệu có thể có khi chưa có cơng tác quản lí.
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp số liệu thu thập được, phân tích và rút ra ưu
điểm, nhược điểm của cơng tác quản lí mơi trường hồ nước, để từ đó đề ra
các biện pháp cải thiện cơng tác quản lí hồ trên địa bàn Hà Nội.
5. Kết cấu chuyên đề
-
Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, chuyên đề bao gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Hệ thớng các khái niệm liên quan
Chương 2: Hiện trạng nước hồ và công tác quản lí hồ ở Hà Nội
Chương 3: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lí hồ tại Hà Nội hiện nay
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
3
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
6. Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập tại khoa Bất Động Sản và Kinh tế Tài nguyên trường Kinh
Tế Quốc Dân, em xin cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong
trường và trong khoa.
Để đạt được kết quả như ngày hơm nay và có thể hồn thành tốt bài chuyên đề tốt
nghiệp của mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn Th.s
Trần Mai Hương đã hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình em làm chuyên đề. Em xin
chân thành cảm ơn cô!
Em cũng xin cảm ơn các cô/chú, anh/chị ở Quỹ Bảo vệ mơi trường HN đã nhiệt tình
chỉ bảo em trong thời gian thực tập tại Quỹ.
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
4
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1 Khái niệm về tài nguyên nước.
1.1.1 Định nghĩa
Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hydro, có cơng thức hóa học là H O.
Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên
Trái Đất và cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người. Nước là tài
nguyên tái tạo được, là một trong những nhân tố quyết định chất lượng môi trường
sống của con người.
2
Tài nguyên nước là tập hợp các phân tử nước, các nguồn nước ngọt từ nước
ngầm, nước mặt hay băng tuyết, khơng khí ẩm.
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng
vào những mục đích khác nhau, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của con người
và các sinh vật khác trên Trái Đất.
Con người và sinh vật cần nước ngọt để sinh tồn nhưng 97% nước trên Trái Đất
lại là nước mặn, nước biển, chỉ có 3% là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước
này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực, còn lại chủ yếu dưới dạng
nước ngầm, nước mặt hay trong khơng khí. Chính vì vậy, nguồn nước ngọt cung
cấp cho sự sống rất hiếm hoi. Nước ngọt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các
muối hòa tan, đặc biệt là clorua natri (thường có nồng độ các loại muối hay cịn gọi
là độ mặn trong khoảng 0,01-0,5 ppt hoặc tới 1 ppt1), vì thế nó được phân biệt tương
đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối. Tất cả nguồn nước
ngọt có xuất phát điểm từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới hạn của hơi
nước trong khơng khí, rơi xuống ao hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn
nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng tuyết. Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái
tạo, tuy nhiên việc cung cấp nước ngọt và nước sạch trên thế giới đang từng ngày
giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt khả năng đáp ứng của thiên nhiên cùng với sự gia
tăng dân số càng làm cho nhu cầu nước tăng.
((1): ppt là đơn vị đo mật độ dành cho các mật độ rất thấp, chỉ ra tỉ lệ của lượng
một chất nào đó trong tống số lượng của hỗn hợp chứa chất đó và ppt = 1/1. 10 )
12
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
5
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
1.1.2 Đặc điểm của tài ngun nước
Trong vật lí và hóa học, nước có những tính chất đặc điểm sau đây:
Nước là một hợp chất không màu, không mùi, không vị, nhiệt độ đóng băng
là 0 độ C cịn nhiệt độ sơi là 100 độ C đối với nước cất hay còn gọi là nước
tinh khiết.
Nước có cơng thức hóa học là H O, có phân tử khối là 18g/mol.
Nước là dung mơi tốt nhờ vào tính lưỡng cực. Do vậy nước dễ hịa tan các
hợp chất như axit, rượu và muối. Tính hịa tan của nước rất quan trọng trong
sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước.
Nước tinh khiết khơng dẫn điện, cịn nước có pha tạp chất như muối thường
có khả năng cho dịng điện chạy qua.
Nước là một chất lưỡng tính do nước có thể phản ứng với axit và bazo.
2
1.1.3 Các nguồn tài nguyên nước
Vì chuyên đề nghiên cứu về hồ nước trên thành phố Hà Nội chính là thuộc
nguồn nước ngọt nên các nguồn tài nguyên nước sẽ đề cập đến chính là nguồn nước
ngọt.
Nguồn nước ngọt được chia ra các loại như sau:
Nước mặt:
Là nước trong sông hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước. Sự bốc hơi
nước trong đất, ao hồ, sơng, biển; sự thốt hơi nước ở thực vật, hơi nước vào khơng
khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước
mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đến thấp tạo nên các dịng chảy hình thành
thác, ghềnh, suối, sơng và được tích tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành
hồ.
Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy. Lượng giáng thủy
này được thu hồi bởi các khu vực, tổng lượng nước trong hệ thống này tại một thời
điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tố khác. Đó là khả năng chứa của các hồ, vùng
đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các thể chứa nước
này, các đặc điểm của dòng chảy mặt trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
6
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
bốc hơi địa phương. Các hoạt động của con người có thể tác động lớn nhưng đơi khi
có thể phá vỡ các yếu tố này. Con người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách
xây dựng các bể chứa và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập
nước. Con người cũng làm tăng lưu lượng và vận tốc của dòng chảy mặt ở các khu
vực lát đường và dẫn nước bằng các kênh. Nước mặt tự nhiên có thể được tăng
cường thông qua việc cung cấp từ các nguồn nước mặt khác bởi các kênh hoặc
đường ống dẫn nước.
Việt Nam là quốc gia có nguồn nước mặt phong phú dồi dào bởi hệ thống sơng
ngịi dày đặc, có nhiều sơng lớn ở cả 3 miền như sông Hồng, sông Mã, sông
Mekong,… và rất nhiều con sông nhỏ, sông nhánh chảy đến mọi nơi trên lãnh thổ.
Thủ đô Hà Nội với một số con sơng điển hình như sơng Hồng, sơng Đuống,
sông Đáy cũng là nơi cung cấp nước cho người dân và mọi hoạt động kinh tế xã hội
trên địa bàn thành phố. Còn nếu kể đến các hồ nước của thành phố Hà Nội thì có thể
kể đến hồ Tây, hồ Bảy Mẫu, hồ Gươm,...Ở mỗi quận đều có những hồ riêng đặc
trưng sẽ được bàn chi tiết hơn trong chương 2.
Dòng chảy ngầm, nước ngầm:
Dòng chảy ngầm là dòng chảy về hạ nguồn trong các đá bị nứt nẻ dưới các con
sơng cịn nước ngầm là một dạng nước dưới đất, là nước ngọt chứa trong các lỗ
rỗng của đất hoặc đá, cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới
mực nước ngầm. Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng
chứa, các nguồn thoát tự nhiên như suối, khe, … Nước ngầm có khả năng bị nhiễm
mặn tự nhiên hoặc do tác động của con người khi khai thác quá mức các tầng chứa
gần biên mặn ngọt.
Nước ngầm có những đặc điểm giống như nước mặt đó là nguồn vào, nguồn ra.
Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc độ luân chuyển chậm bởi dòng thấm rất
chậm so với nước mặt, khả năng giữ nước ngầm nhìn chung lớn hơn nước mặt khi
so sánh lượng nước đầu vào. Nguồn nước cung cấp cho nước ngầm là nước mặt
thấm vào tầng chứa. Các nguồn thoát tự nhiên như suối thấm vào đại dương.
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và
nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh
trong các lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng
mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy thành phần và mực
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
7
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng
mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được
ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp khơng thấm nước. Theo không gian
phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:
Vùng thu nhận nước
Vùng chuyển tải nước
Vùng khai thác nước có áp
Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài
chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác nước thường có áp lực.
Đây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong khu vực phát
triển đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxto di chuyển theo các khe nứt
caxto. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính nước ngọt nằm
trên mực nước biển.
Có hai loại nước ngầm: nước ngầm khơng có áp lực và nước ngầm có áp lực.
Nước ngầm khơng có áp lực là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước
và lớp đá này nằm bên trên lớp đá không thấm như lớp diệp thạch hoặc lớp sét nén
chặt. Loại nước ngầm này có áp suất rất yếu, nên muốn khai thác nó thì phải đào
giếng qua lớp đá ngậm rồi bơm hút nước lên. Nước ngầm loại này thường ở khơng
sâu dưới mặt đất vì có nhiều trong mùa mưa và ít dần trong mùa khơ. Nước ngầm
có áp lực là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá này bị kẹt
giữa hai lớp sét hoặc diệp thạch không thấm. Do bị kẹp chặt giữa hai lớp đá không
thấm nên nước có một áp lực rất lớn vì thế khi khai thác người ta khoan xuyên qua
lớp đá không thấm bên trên và chạm vào lớp nước này nó sẽ tự phun lên mà không
cần bơm. Loại nước ngầm này thường ở sâu dưới mặt đất, có trữ lượng lớn và thời
gian hình thành nó mất hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm. [Trường đại học
nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng
nước].
Theo số liệu của Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện nay tổng mức khai
thác nước ngầm của thành phố khoảng 700.000m3/ngày đêm. Dự báo tới năm 2020
mức khai thác sẽ tăng gấp đôi lên mức 1,4 triệu m3/ ngày đêm. Theo thống kê, trên
địa bàn thành phố hiện có hơn 170.000 giếng khai thác nước ngầm, trong đó, số
giếng tư nhân do các hộ gia đình tự khoan lên tới trên 100.000 chiếc.
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
8
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Nguồn nước ngầm ở Hà Nội không nhỏ nhưng lại đang bị đe dọa ô nhiễm với
các chỉ số kim loại nặng cao hơn mức cho phép nhiều lần như hàm lượng amoni,
asen hay hữu cơ. Hà Nội có địa hình thấp về phía Nam và Đơng Nam, tồn bộ nước
bề mặt kéo theo chất bẩn về đây, ngấm xuống làm bẩn cả những tầng chứa nước
nằm sâu dưới lòng đất cho nên nguồn nước ở đây đều bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc
biệt là khu vực Nhà máy nước Pháp Vân hàm lượng amoni trong nước cao hơn giới
hạn cho phép nhiều lần, tới 30mg/l, huyện Từ Liêm các hộ dân đã phải sử dụng
nước chứa hàm lượng asen là 370µg/l, cao gấp 37 lần mức cho phép. Ngồi ra cịn
rất nhiều nơi xảy ra tình trạng nguồn nước ngầm đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng
bởi các chất độc hại từ chất thải sinh hoạt của nhà máy hay từ cuộc sống sinh hoạt
của người dân. Do vậy thành phố đang ra sức tìm kiếm các nguồn nước ngầm mới
để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân. Khoảng 10 năm gần đây các nhà
địa chất thủy văn đã quan tâm tới nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố
Hà Nội. Theo kết quả điều tra tầng chứa nước Neugen phía Nam Hà Nội có nhiều
vùng giàu nước, với chất lượng tốt, hàm lượng sắt ít, các yếu tố vi sinh, vi lượng
đều trong mức cho phép. Đoàn khảo sát cũng xác định được các vùng có triển vọng
khai thác nước lớn trong tầng chứa nước hệ tầng Vĩnh Bảo và đánh giá được trữ
lượng tiềm năng nước dưới đất của các trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo lên tới
1.642.925m3/ ngày, nguồn nước có lưu lượng lớn ở nhiệt độ 36 độ C, thuộc loại
nước khoáng ấm.
Băng tuyết:
Nguồn nước ngọt cuối cùng chính là băng tuyết. Băng tuyết được hình thành
khi nhiệt độ q thấp, nước bị đơng lại thành những tảng băng hay khối băng vì thế
nước được giữ lâu dài trong băng tuyết và các sông băng. Những tảng băng hay
khối băng thường tồn tại ở hai cực của Trái Đất vì chỉ có hai cực mới có nhiệt độ rất
thấp khiến nước đóng băng, ngồi ra còn xuất hiện ở một số nước hàn đới nhưng
cũng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ.
Băng tuyết bao phủ chỉ 10-11% bề mặt Trái Đất và không cung cấp trực tiếp
nguồn nước ngọt mà chỉ ở dạng dự trữ bởi khi băng tan thì khiến mực nước dâng
cao, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi sinh vật. Hiện nay biến đổi khí hậu
cùng với sự tăng cao nhiệt độ khiến lượng băng tan càng lớn ở hai cực kéo theo biết
bao thảm họa xuống con người và sinh vật.
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
9
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Đất nước Việt Nam nói chung hay Hà Nội nói riêng khơng phổ biến nguồn
nước từ băng tuyết mặc dù những năm gần đây có xảy ra hiện tượng nước đóng
băng ở một số vùng cao nhưng khơng đáng kể. Vì vậy nguồn nước ngọt cung cấp
chủ yếu cho sinh hoạt vẫn là nước mặt từ sơng hồ và nước ngầm.
1.1.4 Vai trị của tài nguyên nước nói chung và vai trò của hồ nước nói riêng
- Vai trò của tài nguyên nước
Nguồn nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinh
vật nào trên Trái Đất. Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải
là vô tận nên con người cần sử dụng nước tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất, tránh lãng
phí. Vậy vai trò của nước trong đời sống kinh tế xã hội là gì?
Đối với con người
Con người và lồi vật muốn tồn tại thì khơng thể thiếu nước trong cuộc sống
hằng ngày bởi nước cần thiết cho mọi hoạt động sống. Nước chiếm 74% trọng
lượng trẻ sơ sinh, 55-60% cơ thể người trưởng thành. Thậm chí trong các mơ cứng
như xương, răng, móng, nước chiếm 10-20%. Đối với các mô, cơ quan, khi lượng
nước thay đổi tới thấp hơn 10% sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí. Đối với cơ thể người,
nước là môi trường khuếch tán cho các chất của tế bào, tạo nên các chất lỏng sinh
học như máu, dịch gian bào, dịch não tủy, nước là dung mơi cho các chất vơ cơ,
chất hữu cơ có mang phân gốc cực, nước còn tham gia vào quá trình trao đổi năng
lượng và điều hịa nhiệt độ cơ thể.
Nước cần cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều q
trình sinh trưởng của con người như tiêu hóa, vệ sinh thân thể, lao động hằng ngày.
Một minh chứng mà ai cũng có thể thấy rõ đó là con người có thể nhịn ăn nhiều
ngày nhiều tuần nhưng không thể nhịn uống nước quá 5 ngày. Cơ thể con người chỉ
cần mất hơn 10% nước thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng và thậm chí dẫn đến tử
vong nếu mất 20-22% lượng nước trong cơ thể. Uống không đủ nước ảnh hưởng đến
chức năng của tế bào cũng như chức năng các hệ thống trong cơ thể như suy giảm chức
năng thận. Những người khơng uống đủ nước da thường khơ, tóc dễ gãy, xuất hiện
cảm giác mệt mỏi đau đầu, có thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật.
Do vậy, có thể thấy rằng khơng có nước thì con người khơng thể tồn tại được.
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
10
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Đối với sinh vật
Không chỉ con người mà đối với động vật thực vật cũng cần cung cấp đầy đủ
nước. Động vật cũng như con người cần nước cho tất cả hoạt động hằng ngày.
Nước là mơi trường hịa tan chất vơ cơ và phương tiện vận chuyển máu và các
chất dinh dưỡng ở động vật. Thậm chí một số lồi khơng thể sống trong mơi trường
trên cạn mà chỉ có thể sống ở mơi trường nước như các lồi cá, các lồi giáp xác
như cua, tơm...
Đối với thực vật, nếu khơng có nước sẽ không thể trao đổi chất để sinh trưởng
và phát triển được mà sẽ héo dần, héo mòn bởi nước là nguyên liệu trong quá trình
quang hợp tạo ra các chất hữu cơ- một q trình khơng thể thiếu trong sự phát triển
của thực vật. Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định.
Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế bào
cho nên làm cho thực vật có hình dáng nhất định. Nước nối liền cây với đất và khí
quyển, góp phần tích cực trong việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít, sự thống nhất
giữa cơ thể và mơi trường. Trong q trình trao đổi giữa cây và mơi trường đất có
sự tham gia tích cực của ion H và OH do nước phân li ra. Nước tham gia vào quá
trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nước giữ vai trị tích cực
trong việc phát tán giống nịi của các sinh vật cũng giống như nhờ có nguồn nước
mà các sinh vật có thể tồn tại, duy trì lâu dài.
+
--
Đối với các ngành kinh tế:
+Nơng nghiệp:
Thực vật nói chung hay cây trồng nơng nghiệp nói riêng đều cần đến nguồn
nước để phát triển cho nên nếu khơng có nước thì khơng thể duy trì nền nơng
nghiệp. Nước thực sự là yếu tố sống cịn trong sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là đối
với nhiều nước có nền nơng nghiệp chủ yếu như Việt Nam chúng ta. Nền nông
nghiệp trồng lúa nước như Việt Nam lại càng cần đến nguồn nước vì có nguồn nước
sử dụng thì mới có thể cho vụ mùa thu hoạch bội thu, cung cấp lương thực khơng
chỉ trong nước mà cịn có thể xuất khẩu ra nước khác những nông sản Việt như gạo,
ngô, khoai, sắn,...Từ xưa nhân dân ta đã có câu “ nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống” nên có thể hiểu nước luôn là nguồn cần thiết nhất cho sản xuất nơng nghiệp.
Sinh viên: Hồng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chun đề thực tập
11
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Nếu khơng có nước cho sản xuất nơng nghiệp thì sẽ ra sao? Chắc chắn sẽ mang
lại hậu quả không thể ngờ đến cho nhân loại. Đó có thể là nạn đói khát vì khơng có
lương thực, khơng có nước uống, con người cũng khơng thể tồn tại, đất nước nào
cũng khó có thể phát triển. Và còn rất nhiều ảnh hưởng mà thiếu hụt nguồn nước
dẫn tới.
+Công nghiệp:
Nguồn nước dồi dào là cơ sở để phát triển thủy điện, sản xuất điện cung cấp cho
các hoạt động sản xuất trong công nghiệp như công nghiệp xây dựng, công nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt may...
Hầu như từng hoạt động sản xuất từ nhỏ nhất đều cần sử dụng đến nguồn nước
nên việc thiếu nguồn nước tác động trực tiếp và đáng kể đến hoạt động sản xuất nói
chung.
Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tuabin, là dung mơi làm tan
các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. Để sản xuất 1 tấn gang cần 300 tấn
nước, một tấn xút cần 800 tấn nước. Người ta ước tính rằng 15% sử dụng nước trên
tồn thế giới công nghiệp như các nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát hoặc như
một nguồn năng lượng, quặng và nhà máy lọc dầu, sử dụng nước trong q trình
hóa học và các nhà máy sản xuất, sử dụng nước như một dung môi. Mỗi ngành công
nghiệp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi cơng nghệ đều u cầu một lượng nước, loại
nước khác nhau. Nước góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu
khơng có nước thì chắc chắn tồn bộ hệ thống sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
trên hành tinh này đều ngừng hoạt động và không tồn tại.
Không chỉ đối với nền nơng nghiệp hay cơng nghiệp mà cịn nhiều hoạt động
khác cũng cần nguồn nước như hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt thể thao hay
thậm chí là sử dụng trong y tế như khử trùng, làm dung môi hịa tan, điều chế các
loại thuốc,...
Chính vì tầm quan trọng có tính chất sống cịn của nước đối với cuộc sống của
con người mà trong một số trường hợp việc khai thác nước và sử dụng khơng hợp lí
nguồn nước chính là nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp, xung đột giữa các
quốc gia có chung nguồn nước. Ví dụ như trên thế giới, nước của nhiều con sông
lớn như sông Ấn, sông Nile, sông Amazon được chia sẻ giữa hai hoặc nhiều quốc
gia. Lưu vực những con sông chung chiếm tới 45% bề mặt đất liền của trái đất và
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
12
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
cung cấp nước cho 40% dân số toàn cầu, đồng thời chiếm 60% lượng nước sơng
tồn cầu. Chính những con sơng chung như vậy đã tạo ra mâu thuẫn giữa các nước
cùng chia sẻ chúng. Chẳng hạn, trước đây Iraq thường phàn nàn lên Liên Hiệp Quốc
rằng Thổ Nhĩ Kì đã xây đập ngăn chặn mất nguồn nước của những con sông chảy
vào Iraq như sơng Tigis và Euphrates. Cịn đối với sơng Hằng, bắt nguồn từ dãy
Hymalaya, là con sông vô cùng có ý nghĩa về kinh tế và tơn giáo có lưu vực rộng
lớn, là nguồn cung cấp nước cho Ấn Độ và Bangladesh. Các xung đột giữa hai quốc
gia này về chia sẻ nguồn nước sông Hằng ngày càng nghiêm trọng do nhu cầu dùng
nước của Ấn Độ để phục vụ cho công nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Calcutta,
cho nông nghiệp ở bang Tây Bengal đang tăng nhanh. Thêm vào đó, nước sơng
Hằng cũng đang bị ơ nhiễm ở mức báo động gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng nước và cuộc sống của người dân Pakistan.
Tại Việt Nam, vấn đề tương tự xảy ra đối với sông Mekong- con sông chung
của các nước Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma và Trung Quốc. Sông
Mekong là một con sông lớn của Châu Á, chảy qua nhiều nước cho nên vẫn luôn
xảy ra mâu thuẫn giữa các nước về nguồn nước sông. Hiện nay, các nước vẫn chưa
đạt được một giải pháp ổn thỏa về sử dụng dịng sơng chung, nhiều nước lên án
Trung Quốc xây nhiều đập thủy điện trên thượng lưu con sông làm mực nước sông
ngày càng cạn kiệt. Việt Nam là nước cuối cùng con sông chảy qua và sẽ là nước
chịu thiệt hại nhiều nhất từ việc xây dựng các con đập ở thượng nguồn. Ngoài việc
ảnh hưởng tới sinh kế và an ninh lương thực, các con đập cịn ảnh hưởng tới tính
mạng con người khi chúng là nguyên nhân gây ra những vụ động đất lớn gây thiệt
hại về người và của. Báo cáo Đánh giá Môi trường Chiến lược của Ủy hội sông Mê
Kong cho thấy Việt Nam sắp tới sẽ phải đối mặt với 4 vấn đề. Thứ nhất, về dịng
chảy, kinh tế nơng nghiệp và ni trồng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long sẽ
bị ảnh hưởng bởi sự xâm nhập mặn gia tăng. Thứ hai, về phù sa, 26 triệu tấn phù
sa/năm hiện nay sẽ chỉ còn lại 7 triệu tấn/năm, dẫn đến suy giảm năng suất nơng
nghiệp, gia tăng hiện tượng xói lở bờ sơng và mất cơ hội mở rộng lãnh thổ đồng
bằng sông Cửu Long. Thứ ba, về thủy sản, đồng bằng sẽ thiệt hại 1 tỉ USD/năm do
tổn thất các loài cá trắng, vốn chiếm đến 65% lượng cá ở sông Mê Kong. Thứ tư, về
mặt xã hội, khoảng 14 triệu nông, ngư dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ bị ảnh hưởng.[Chiến tranh nguồn nước trong
tương lai].
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
-
13
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Vai trò của hồ nước
Bên cạnh các dịng sơng, một trong những nguồn nước mặt quan trọng phải kể
đến là hồ nước. Tầm quan trọng đó được thể hiện qua những vai trị sau:
Cấp nước cho nhà máy thủy điện: các nhà máy thủy điện muốn hoạt động
được cần đến nguồn nước dồi dào, phong phú và chính nguồn nước trong các
hồ nước cung cấp nước cho các nhà máy thủy điện, giúp sản xuất điện phục
vụ cả nước. Ngày nay hồ nước được cải tạo, xây dựng ven bờ tạo độ chắc
chắn hơn cho hồ, giúp hồ có thể dự trữ được lượng nước nhiều hơn. Ở nước
ta có thể kể đến nhiều hồ dự trữ nước ngọt như hồ Thác Bà, Yên Bái - một
trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất ở Việt Nam cung cấp nước cho nhà máy
thủy điện Thác Bà, hồ Ba Bể, Bắc Cạn - hồ nước ngọt lớn nhất nước ta nằm
trong vườn quốc gia Ba Bể, hồ Kẻ Gỗ ở Hà Tĩnh, hồ Trị An, Đồng Nai, hồ
Dầu Tiếng ở Tây Ninh Bình Dương,... Tất cả các hồ nước này đều là nguồn
cung cấp nước chính của các tỉnh. Ở Hà Nội có thể kể đến hồ Tây, hồ Gươm
là hai hồ đặc trưng của thủ đô.
Làm đẹp cảnh quan thiên nhiên xung quanh: ngồi vai trị chứa nước thì tất
nhiên hồ nước cịn góp phần tạo cảnh quan cho thiên nhiên xung quanh. Hồ
nước thường có hình trịn với hàng cây xanh dọc quanh hồ luôn thu hút mọi
người và khách du lịch.
Điều hịa khí hậu: ở những nơi xung quanh hồ và gần hồ nước sẽ có nhiệt độ
thấp hơn so với những nơi khác khơng có hồ nước trên cùng một vùng nào
đó bởi nước ln bốc hơi làm khơng khí trên mặt hồ chứa hơi ẩm, kết hợp
với gió thổi làm khơng khí mát hơn, dịu hơn, đặc biệt là vào mùa hè.
Là nơi chứa nước dự trữ: hồ có thể là nơi chứa nguồn nước ngọt cho một địa
bàn nhỏ nào đó vì khi mưa thì nước mưa sẽ được giữ lại nhiều ở trong hồ.
Nguồn nước này con người có thể sử dụng được cho các hoạt động như tưới
cây hoặc có thể là nguồn dự trữ cung cấp cho mùa khơ.
Cung cấp dịch vụ giải trí: hồ nước cung cấp các hoạt động giải trí như câu
cá, bơi thuyền, đạp vịt…
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
14
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Cung cấp thủy sản: hồ nước là mơi trường sống của các lồi thủy sản. Con
người có thể ni trồng thủy sản trong hồ giúp cung cấp nguồn thủy sản,
phục vụ nhu cầu thực phẩm cho bản thân.
Duy trì đa dạng sinh học: hồ nước cũng như sông suối, ao, đầm là nơi duy trì
sự sống của các lồi thủy sinh, tơm cá, các lồi tảo, rêu... Những sinh vật
sống trong nước vơ cùng phong phú cho nên có thể nói rằng hồ nước giúp
duy trì đa dạng sinh học một phần nào đó cho nguồn sinh vật trong thế giới
tự nhiên.
Có thể thấy hồ nước ln mang lại những ích lợi nhất định cho cả thiên nhiên
và con người. Chúng nên được bảo vệ và gìn giữ để đạt được những lợi ích tốt hơn
nữa. Để có thể đưa ra được những chính sách, phương pháp bảo vệ, quản lí tốt thì
chúng ta phải xem xét, tìm hiểu đến vấn đề liên quan tới hồ nước.
1.1.5 Các vấn đề liên quan tới hồ nước
- Các vấn đề liên quan tới tài nguyên nước ngọt
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, các quốc gia trên thế giới cũng đều
phát triển, đời sống của người dân càng tăng, nhu cầu về vật chất và cả tinh thần
cũng từ đó tăng dần, trong đó có nhu cầu về sử dụng nước. Thế nhưng nguồn nước
là tài nguyên tuy vô tận nhưng không thể nào đáp ứng đầy đủ nhu cầu tăng nhanh
một cách chóng mặt cho sự bùng nổ dân số trên thế giới. Hơn nữa hoạt động sản
xuất trong nhiều ngành công nghiệp với nhiều khói bụi và chất thải đã khiến mơi
trường bị ơ nhiễm, gây ra sự biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến tồn trái đất, trong đó
có các nguồn tài nguyên. Tài nguyên nước đang bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau. Sự ảnh hưởng đó làm cho nguồn nước bị biến đổi về
trữ lượng và cả chất lượng. Ngày càng có nhiều nơi, nhiều vùng thiếu nước cho sinh
hoạt, nhiều người bị nhiễm độc từ nước hay thậm chí là bị bệnh ung thư vì sử dụng
nguồn nước nhiễm chì, hay những vùng đất khơ cằn trong khi nơi khác lại bị nhấn
chìm, ngập úng trong nước lũ. Cụ thể những vấn đề đó là:
Hạn hán
Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng trong thời gian dài,
làm giảm hàm lượng ẩm trong khơng khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt
dịng chảy sơng suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước
dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm mơi trường suy
Sinh viên: Hồng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
15
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
thoái,…ảnh hưởng tiêu cực đến con người. Đối với môi trường, hạn hán hủy hoại
các loài thực vật, động vật, làm giảm chất lượng khơng khí, làm tăng nguy cơ cháy
rừng, đất bị nứt nẻ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hạn hán tác
động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng,
giảm sản lượng cây trồng chủ yếu là cây lương thực, cũng là giảm năng suất hay
làm tăng chi phí cho nông nghiệp, tăng giá thành, giá cả lương thực, ảnh hưởng đời
sống, dẫn đến nghèo đói, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.
Hạn hán thường xảy ra ở các nước Châu Phi vì có nhiệt độ cao quanh năm, lại
nhiều sa mạc, hoang mạc nên thường xuyên xảy ra hạn hán ở khu vực dân cư sinh
sống. Người dân quanh năm đều phải chịu cảnh chắt chiu từng nguồn nước để đủ
dùng cho sinh hoạt hằng ngày.
Ở Việt Nam vài năm gần đây xảy ra nạn hạn hán điển hình ở tỉnh Ninh Thuận,
Bình Thuận và Tây Nguyên. Suốt 6 tháng, Ninh Thuận sống trong thiên tai hạn hán.
Từ vụ hè thu 2014, hầu như tỉnh khơng có mưa, nước sơng suối cũng cạn kiệt, trên
50.000 người dân bị thiếu đói, thiếu nước uống, hoa màu thiệt hại nặng nề, hơn
2.000ha đất phải tạm ngưng sản xuất, khơng chỉ vậy các lồi gia súc cũng chết hàng
loạt. Hạn hán thực sự đã làm suy sụp nền kinh tế của tỉnh Ninh Thuận. Bình Thuận
là tỉnh đứng thứ hai sau Ninh Thuận đang gánh chịu mức độ hạn hán cao nhất trong
số các tỉnh miền Trung và Nam Trung Bộ. Từ năm 2014 đến nay là tháng 4/2016
hạn hán vẫn không thuyên giảm mặc dù đã có phương án cắt giảm 976ha thiếu nước
nghiêm trọng khơng bố trí sản xuất nhằm mục tiêu giảm thiệt hại. Tây Nguyên cũng
nằm trong vùng đối mặt với hiện tượng hán hạn. Hậu quả là ruộng đồng nứt toác, ao
hồ cạn kiệt, cây cà phê và tiêu chết khô, thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Là nơi
khắc nghiệt nhất, hàng nghìn người dân Gia Lai tìm đủ mọi cách vét kênh, đào đất,
chắt chiu từng giọt nước để cứu mùa màng nhưng tất cả nỗ lực đều không thể làm
dịu bớt cái nắng nóng khơ hạn của nơi này. Thống kê của tỉnh Gia Lai cho thấy tình
trạng thiếu hụt nguồn nước đang diễn ra trên diện rộng khiến hơn 25.000ha lúa,
21.000ha cây công nghiệp và hoa màu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ước tính thiệt
hại trên 150 tỉ đồng. Tính đến cuối tháng 3 năm 2016, tồn tỉnh có gần 15.000 hộ
với hơn 64.000 nhân khẩu thiếu đói. [VNEXPRESS - Tây Nguyên trong mùa hạn
hán].
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54
Chuyên đề thực tập
16
GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Ngập lụt
Trái ngược với hạn hán, ngập lụt thường xuất hiện ở những nước có lượng mưa lớn
nhưng chỉ nhận trong một thời gian ngắn trong năm. Ví dụ như Ấn Độ 90% lượng
mưa tập trung vào giữa tháng 6 đến tháng 9 nên thường gây ngập lụt vào thời gian
này. Ngập lụt cũng mang lại hậu quả nặng nề cho cả người và sinh vật, làm thiệt hại
tài sản, thậm chí lấy đi tính mạng con người.
Hà Nội đã trải qua trận mưa lụt lịch sử năm 2008 với nhiều thiệt hại xảy ra từ
ngày 30 tháng 10 năm 2008 mãi tận mùng 4 tháng 11 mực nước mới giảm nhưng
vẫn có nhiều khu vực ngập nặng. Vào thời điểm ấy, mưa lớn xảy ra hầu hết ở miền
Bắc, tại trung tâm thành phố Hà Nội lượng mưa đo ở khu vực Láng là 340mm, có
nơi thậm chí là 420mm, vượt mức kỉ lục năm 1984 là 394mm. Mưa lớn, ngập lụt đã
chia cắt nhiều khu dân cư, gây ngập úng các trạm biến thế và gây mất điện hàng
loạt. Không chỉ Hà Nội mà các tỉnh lân cận cũng bị ảnh hưởng mưa lớn, nước dâng
cao cản trở cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, gây ra một số khó khăn như cản trở giao
thông, xe cộ hư hỏng do ngập nước, thị trường sốt giá do khơng có nguồn cung cấp
thực phẩm, đẩy giá cả lên cao gấp 5-10 lần, đa số các công sở ngừng hoạt động, và
nguy hiểm nhất là đối diện với nguy cơ bệnh tật bùng phát. Tổng thiệt hại ước tính
lên tới hàng nghìn tỉ đồng.
Mùa hè năm 2015, tỉnh Quảng Ninh cũng đã chịu trận lũ lịch sử trong 3 ngày
mưa lũ từ 26-28/7, thiệt hại về tài sản đã vượt quá con số 1.000 tỉ đồng, 23 người
thiệt mạng và mất tích, gần 4000 ngôi nhà bị ngập lụt. Trận mưa lũ thực sự đã để lại
những hậu quả nặng nề và nỗi ám ảnh cho khơng ít người dân.
Ngập lụt thực sự mang đến hậu quả nghiêm trọng cũng như hạn hán vậy, khiến
nguồn nước sạch bị hòa vào nước bẩn, nước thải cũng là nguyên nhân khiến chất
lượng nước suy thoái, dẫn đến nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
Ngập úng
Ngập úng thường xảy ra khi vùng có địa hình thấp hoặc nơi có mực nước ngầm
quá cao làm cho mặt đất luôn bị phủ kín bởi một lớp nước tù đọng lâu ngày tạo nên
trạng thái úng nước. Trên những vùng đất bị úng nước, những thực vật thủy sinh
như rong tảo có thể phát triển tốt nhưng đất này lại không tốt cho trồng trọt vì đất bị
úng nước nên ln yếm khí, bị nhiễm các chất độc như khí sulfuro, khí metan.
Sinh viên: Hoàng Thị Sâm
Lớp: Kinh tế tài nguyên 54