Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Câu 1 trang 5, 6, 7 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Gia đình em có mấy thế hệ cùng
chung sống? Khoanh vào chữ cái trước ý em chọn.
A. Hai thế hệ
B. Ba thế hệ
C. Bốn thế hệ
Phương pháp giải:
Em liên hệ gia đình mình và khoanh vào chữ cái trước đáp án phù hợp.
Lời giải
Phương pháp giải:
Em nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Lời giải
a. Gia đình hai thế hệ là gia đình có
- Nếu gia đình em có 2 thế hệ cùng sinh sống (bố, mẹ và các con) thì chọn đáp án A.
- Nếu gia đình em có 3 thế hệ cùng sinh sống (ơng, bà, bố, mẹ và các cháu) thì chọn đáp
án B.
- Nếu gia đình em có 4 thế hệ cùng sinh sống (cụ, ông bà, bố mẹ và các cháu) thì chọn đáp
án C.
Câu 2 trang 5, 6, 7 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Điền Đ vào □ trước ý trả lời đúng,
S vào □ trước ý trả lời sai.
b. Gia đình ba thế hệ là gia đình có
a. Gia đình hai thế hệ là gia đình có
Câu 3 trang 5, 6, 7 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Hãy vẽ, viết hoặc dán ảnh từng
b. Gia đình ba thế hệ là gia đình có
thành viên trong gia đình em và trang trí cây gia đình
Phương pháp giải:
Em liên hệ gia đình mình và trang trí vào cây gia đình.
Lời giải
Câu 4 trang 5, 6, 7 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết những việc làm của các
thành viên trong gia đình em thể hiện sự chia sẻ, yêu thương, chăm sóc nhau vào
chỗ (...) trong bảng (theo mẫu) sau:
Thành viên
Ông
Việc làm
Kể chuyện cho cháu nghe,...
- Tắm cho con trai
Bà
Bố
Mẹ
- Nấu ăn cho gia đình
- Dạy con học
Mẹ
Anh
Anh
- Trơng em giúp bố mẹ
- Nhổ tóc sâu cho bà
Chị
Chị
- Cho em ăn
Em trai
- Bóp vai cho bà
Em gái
Em trai
- Lấy tăm cho ông bà, bố mẹ
Em
Em gái
Phương pháp giải:
Em liên hệ các thành viên trong gia đình mình để hồn thành bảng theo mẫu.
Em
- Lấy thuốc cho bà sau mỗi bữa ăn
Lời giải
Việc làm
Thành viên
Ông
- Giúp mẹ rửa bát, quét nhà
- Kể chuyện cho cháu nghe
Câu 5 trang 5, 6, 7 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Hằng ngày, em thường làm gì để
- Đưa cháu đi chơi
thể hiện sự chia sẻ, quan tâm đến các thành viên trong gia đình? Khoanh vào chữ
cái trước việc em đã làm.
Bà
Bố
- Đan mũ áo cho cháu
A. Lấy tăm cho ông
- Cùng con nấu cơm
B. Nhặt rau cùng mẹ
- Trị chuyện với ơng bà
C. Đá bóng/đi chơi
D. Lau bàn ghế
E. Gấp quần áo
G. Xem phim hoạt hình
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các đáp án và khoanh vào những ý phù hợp với bản thân.
Bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Câu 1 trang 8, 9, 10 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Hãy viết lợi ích của các nghề
nghiệp, cơng việc trong mỗi hình vào chỗ (...) dưới đây.
Lời giải
Những việc em đã làm để thể hiện sự chia sẻ, quan tâm đến các thành viên trong gia đình
là:
A. Lấy tăm cho ơng
B. Nhặt rau cùng mẹ
D. Lau bàn ghế
E. Gấp quần áo
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các hình ảnh và cho biết đó là cơng việc, nghề nghiệp gì và mang lại lợi ích
gì?
Lời giải
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các nội dung ở cột A và cột B để nối cho phù hợp.
Lời giải
Câu 2 trang 8, 9, 10 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Nối cột A với cột B cho phù hợp
về công việc, nghề nghiệp.
Bất kì cơng việc , nghề nghiệp nào trong xã hội cũng đáng được trân trọng và tơn trọng,
bởi nó mang lại giá trị .... cho cuộc sống của chúng ta.
Câu 4 trang 8, 9, 10 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Quan sát các hình dưới đây và
hoàn thành Phiếu học tập sau:
Câu 3 trang 8, 9, 10 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Lựa chọn từ/cụm từ trong khung
điền vào chỗ (...) để hoàn thành đoạn văn sau:
tôn vinh, công việc, nghề nghiệp, trân trọng, tốt đẹp
Phương pháp giải:
Em quan sát các hình và cho biết người trong hình đó làm cơng việc, nghề nghiệp gì và nó
Bất kì ..... , ...... nào trong xã hội cũng đáng được ...... và ....., bởi nó mang lại giá trị .... cho
mang lại lợi ích gì?
cuộc sống của chúng ta.
Lời giải
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn và các từ ngữ trong khung để lựa chọn những từ thích hợp.
Lời giải
Nếu là Vân, em sẽ nói với Hoa: Tớ nghĩ là cậu khơng nên nói như vậy. Nghề nào cũng
đáng quý và đáng trân trọng, miễn là nó đem lại giá trị tốt đẹp cho cuộc sống. Còn cậu
muốn phấn đấu trở thành giám đốc thì cố gắng học tập thật tốt nhé!
Câu 5 trang 8, 9, 10 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Nếu em là Vân, trong tình huống
sau, em sẽ nói gì với Hoa? Hãy viết điều em sẽ nói với Hoa vào chỗ (...) dưới đây.
Hoa nói với Vân: “Mẹ bạn Vũ lớp mình bán hàng ở siêu thị cạnh nhà tớ đấy. Tớ chẳng
thích làm nhân viên bán hàng đâu, vừa mệt vừa ít tiền. Tớ thích làm giám đốc giống mẹ
tớ”.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ tình huống và đưa ra câu trả lời của mình
Lời giải
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Câu 1 nhà trang 11, 12 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Vì sao một số người bị ngộ
1
Thuốc cảm cúm
Kệ ti vi
Tủ thuốc gia đình
2
độc qua đường ăn uống? Đánh dấu x vào □ trước câu trả lời đúng.
3
4
5
6
Phương pháp giải:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các đáp án và đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Em liên hệ gia đình mình và hồn thành bảng.
Lời giải
Lời giải
STT
Tên đồ dùng, thức
Nơi đang để
Đề xuất cách cất giữ, bảo quản
ăn, đồ uống
1
Thuốc cảm cúm
Kệ ti vi
Tủ thuốc gia đình
2
Hoa quả
Bàn ăn
Tủ lạnh
3
Dầu rửa bát
Kệ để gia vị
Bồn rửa bát
4
Đồ ăn còn thừa
Bàn ăn
Tủ lạnh
Câu 2 nhà trang 11, 12 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết tên một số đồ dùng, thức
ăn, đồ uống trong gia đình em có thể gây ngộ độc do cất giữ, bảo quản không cẩn
thận và đề xuất cách cất giữ, bảo quản vào bảng (theo mẫu) sau:
STT
Tên đồ dùng, thức
ăn, đồ uống
Nơi đang để
Đề xuất cách cất giữ, bảo quản
Câu 3 nhà trang 11, 12 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết 3 điều em cần làm để
phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống vào chỗ (…) dưới đây.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết những điều cần làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống vào
chỗ trống.
Lời giải
Những điều em cần làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống:
- Sắp xếp đồ đạc trong nhà ngăn nắp
- Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh
- Thường xuyên vệ sinh nhà cửa
Câu 4 nhà trang 11, 12 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết vào cột B cách bảo quản
an toàn những đồ dùng, thức ăn, đồ uống vào chỗ (…) trong bảng (theo mẫu) sau:
Phương pháp giải:
Em dựa theo mẫu để hoàn thành bảng.
Lời giải
Bài 4: Giữ sạch nhà ở
Câu 1 trang 13, 14 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Lựa chọn từ/cụm từ trong khung
điền vào chỗ (…) để hoàn thành đoạn văn sau:
trách nhiệm, độ tuổi, sạch đẹp, công việc, phù hợp, sức khỏe
Giữ gìn nhà ở …. là …. của mỗi thành viên trong gia đình. Tùy theo … và …, mọi người
có thể làm những …
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn và những từ ngữ trong khung để lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống.
Lời giải
Giữ gìn nhà ở sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. Tùy theo độ
tuổi và sức khỏe, mọi người có thể làm những cơng việc phù hợp.
Câu 2 trang 13, 14 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Em hãy đánh dấu x vào □ dưới
mỗi hình thể hiện việc làm phù hợp để giữ gìn nhà ở sạch sẽ.
Phương pháp giải:
Em quan sát các hình ảnh và chỉ ra đâu là việc làm thể hiện sự giữ gìn nhà ở.
Lời giải
Câu 4 trang 13, 14 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Quan sát bức tranh sau, hãy tìm
những đồ vật khơng đúng vị trí và sắp xếp lại cho đúng để căn phòng được gọn
gàng, sạch đẹp hơn.
Câu 3 trang 13, 14 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Vì sao cần phải giữ gìn vệ sinh
nhà ở? Khoanh vào chữ cái trước ý em chọn.
A. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ giúp mọi người trong gia đình cảm thấy thoải mái và có
được sức khỏe tốt
Đồ vật
Vị trí đúng
B. Khi nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ thì dễ dàng tìm đồ đạc hơn
C. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ là góp phần tăng thêm vẻ đẹp cho ngơi nhà
D. Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ để không bị bố mẹ mắng.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và chọn đáp án đúng.
Lời giải
Cần phải giữ gìn vệ sinh nhà ở vì nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ giúp mọi người trong gia
đình cảm thấy thoải mái và có được sức khỏe tốt.
Chọn A.
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ bức tranh và cho biết những đồ vật nào đang sắp xếp sai vị trí.
Lời giải
Bài 5: Ơn tập chủ đề gia đình
Đồ vật
Vị trí đúng
Câu 1 trang 15, 16, 17 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Quan sát hình 3 ở SGK (trang
Đồng hồ
Tủ bàn cạnh giường
Sách vở
Bàn học
22) và viết vào chỗ (…) trong bảng sau những việc làm thể hiện sự quan tâm đối với
bà của các thành viên trong gia đình Hoa.
Thành viên
Gối
Trên giường
Đồ chơi
Tủ đựng đồ chơi
Cặp sách
Tủ đựng đồ
Câu 5 trang 13, 14 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Nếu đi học về, em thấy chị gái đổ
rác ngay trước cửa nhà, em sẽ nói và làm gì? Viết cách xử lí của em vào chỗ (…) dưới
Việc làm
Bố
Mẹ
Hoa
Em trai
đây.
Phương pháp giải:
Phương pháp giải:
Em quan sát hình số 3 trong SGK trang 22 và hồn thiện bảng:
Em đọc kĩ tình huống và đưa ra câu trả lời của mình
Lời giải
Em sẽ nói với chị gái rằng đó là một hành động khơng đúng. Việc làm của chị sẽ khiến cho
môi trường xung quanh nhà ở bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến cảnh quan và cả sức khỏe của
mọi người trong gia đình.
Sau khi nói với chị những điều đó, em sẽ cùng chị dọn dẹp chỗ rác đó và đổ vào đúng nơi
quy định.
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các bức hình và cho biết trong mỗi hình ảnh, mọi người đang làm gì? Việc
làm đó có phải cơng việc tình nguyện khơng nhận lương.
- Hình 1: dọn dẹp vệ sinh
- Hình 2: nghề nơng
- Hình 3: phát cháo từ thiện
- Hình 4: dọn dẹp khu phố
Lời giải
Lời giải
Việc làm
Thành viên
Bố
Rót trà mời ông bà
Mẹ
Chuẩn bị quà tặng ông bà
Hoa
Tặng ông bà thiệp
Em trai
Chúc ơng bà có nhiều sức khỏe
Câu 2 trang 15, 16, 17 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Đánh dấu x vào □ dưới những
hình mơ tả cơng việc tình nguyện khơng nhận lương.
Câu 3 trang 15, 16, 17 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết vào chỗ (…) trong bảng
dưới đây tên và lợi ích của công việc, nghề nghiệp của người lớn trong gia đình em.
Thành viên
Cơng việc, Nghề nghiệp
Lợi ích
Việc nên làm:
Ơng
Việc khơng nên làm:
Bà
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết những việc nên làm, không nên làm để Ôn tập chủ đề gia đình.
Bố
Lời giải
Mẹ
Việc nên làm:
- Thường xuyên thay, giặt vỏ chăn, gối, màn.
Anh/chị/em
- Sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp.
Phương pháp giải:
Em liên hệ với gia đình mình để hồn thiện bảng.
Việc khơng nên làm:
Lời giải
- Tích trữ rác thải q lâu
Thành viên
Cơng việc, Nghề
Lợi ích
nghiệp
Câu 5 trang 15, 16, 17 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Nối hình đồ dùng, thức ăn, đồ
Ơng
Nơng dân
Trồng lúa, làm ra gạo
Bà
Đầu bếp
Nấu ăn cho trường trung cấp điều
dưỡng
Bố
Bác sĩ
Khám, chữa bệnh cho mọi người
Mẹ
Giáo viên
Truyền đạt kiến thức cho học sinh
Lập trình viên
Thiết kế các ứng dụng phục vụ cho
Anh/chị/em
- Để đồ đạc bừa bãi.
đời sống của con người
Câu 4 trang 15, 16, 17 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết vào chỗ (…) dưới đây 2
việc nên làm, 2 việc không nên làm để Ơn tập chủ đề gia đình.
uống với nơi cất giữ, bảo quản phù hợp để đảm bảo an toàn.
Phương pháp giải:
Em quan sát các hình ảnh để nối cho phù hợp.
Lời giải
Bài 6: Chào đón ngày khai giảng
Lời giải
Câu 1 trang 18, 19, 20 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Ngày khai giảng hằng năm
thường diễn ra vào thời gian nào? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng.
A. Ngày 15 tháng 8
B. Ngày 2 tháng 9
C. Ngày 5 tháng 9
D. Tùy vào kế hoạch của từng trường học
Câu 3 trang 18, 19, 20 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Trong ngày khai giảng, em đã
Phương pháp giải:
tham gia những hoạt động nào? Khoanh vào chữ cái trước hoạt động em đã tham
Em nhớ lại hoặc hỏi bố mẹ, thầy cô xem ngày khai giảng thường được diễn ra vào ngày
gia.
nào?
A. Chào cờ
Lời giải
B. Dọn vệ sinh sau lễ khai giảng
Ngày khai giảng hằng năm thường diễn ra vào ngày 5 tháng 9.
Chọn C
Câu 2 trang 18, 19, 20 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Ngày khai giảng là ngày gì?
Đánh dấu x vào □ trước ý đúng.
C. Văn nghệ
D. Trồng cây
E. Chơi xếp hình.
G. Đội trống nghi thức
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân và khoanh vào những hoạt động em đã tham gia trong ngày khai
giảng.
Lời giải
Trong ngày khai giảng, em đã tham gia những hoạt động:
Phương pháp giải:
A. Chào cờ
Em suy nghĩ và chọn đáp án đúng.
B. Dọn vệ sinh sau lễ khai giảng
Câu 4 trang 18, 19, 20 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Lựa chọn từ/cụm từ trong khung
điền vào chỗ (…) để hoàn thành đoạn văn sau:
một năm học mới, tiếng trống khai giảng, bỡ ngỡ, khôn lớn hơn, háo hức
a. Sau ….. , ….. bắt đầu khiến chúng em vô cùng ….. , đợi chờ.
b. Mới ngày nào em còn …. , rụt rè bước vào lớp 1. Năm nay đã là học sinh lớp 2, em thấy
mình …. rất nhiều.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu và lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền cho phù hợp.
Lời giải
a. Sau tiếng trống khai giảng, một năm học mới bắt đầu, khiến chúng em vô cùng háo
hức, đợi chờ.
b. Mới ngày nào em còn bỡ ngỡ, rụt rè bước vào lớp 1. Năm nay đã là học sinh lớp 2, em
thấy mình khơn lớn hơn rất nhiều.
Câu 5 trang 18, 19, 20 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết vào chỗ (…) dưới đây 3
điều mà em mong muốn về ngày khai giảng.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết ra mong muốn của mình.
Lời giải
Điều em mong muốn về ngày khai giảng:
- Mẹ sẽ đưa em đến buổi khai giảng năm học mới.
- Được đứng trong hàng danh dự, chào đón các em học sinh lớp 1.
- Tham gia tiết mục văn nghệ.
Câu 6 trang 18, 19, 20 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Vẽ hoạt động mà em yêu thích
nhất trong ngày khai giảng.
Phương pháp giải:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Lời giải
Em tham khảo 1 số bức tranh sau:
Bài 7: Ngày hội đọc sách của chúng em
Câu 1 trang 20, 21 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Đánh dấu x vào □ trước ý thể hiện
hoạt động diễn ra trong Ngày hội đọc sách ở trường em.
Phương pháp giải:
Em liên hệ Ngày hội đọc sách ở trường mình để đánh dấu vào những ý thích hợp.
Lời giải
Câu 2 trang 20, 21 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Ngày nào hằng năm được chọn là
Ngày Sách Việt Nam? Khoanh vào chữ cái trước ý em chọn.
A. Ngày 20 tháng 11
B. Ngày 21 tháng 4
C. Ngày 8 tháng 3
D. Ngày 5 tháng 9
Phương pháp giải:
Em có thể sử dụng phương pháp loại trừ để chọn ý đúng.
a. Trong cuộc sống của chúng ta, sách là kho tri thức vô cùng quan trọng. Sách không chỉ
giúp chúng ta khám phá thế giới, tìm hiểu lịch sử; sách cịn mở ra nhiều điều lí thú khác
nữa.
b. Ngày hội đọc sách đã khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong học sinh,
A. Ngày 20 tháng 11
cộng đồng và nâng cao nhận thức của con người về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của
=> Ngày Nhà giáo Việt Nam
việc đọc sách.
Câu 4 trang 20, 21 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết khoảng 3 câu vào chỗ (…)
C. Ngày 8 tháng 3
dưới đây chia sẻ cảm nhận của em khi tham gia Ngày hội đọc sách ở trường.
=> Ngày Quốc tế Phụ nữ
Phương pháp giải:
D. Ngày 5 tháng 9
Em viết những cảm nhận của bản thân về ngày hội đọc sách ở trường vào VBT.
Lời giải
=> Ngày khai giảng
Ngày hội đọc sách là một trong những hoạt động thú vị và hấp dẫn nhất của trường em.
Lời giải
Sau khi tham gia ngày hội, em cảm thấy thích đọc sách hơn. Em cũng biết thêm được nhiều
Như vậy, ngày Sách Việt Nam là ngày 21 tháng 4.
bạn có cùng sở thích với mình.
Chọn B.
Câu 5 trang 20, 21 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Em thích cuốn sách nào nhất?
Câu 3 trang 20, 21 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Lựa chọn từ/cụm từ trong khung
điền vào chỗ (…) để hoàn thành các đoạn văn sau về ý nghĩa của Ngày hội đọc sách.
khám phá thế giới, tri thức lịch sử, đọc sách, khuyến khích, nhận thức
Hãy viết 3 đến 5 câu vào chỗ (…) dưới đây giới thiệu về cuốn sách đó (tác giả, nhân
vật, nội dung trong cuốn sách mà em u thích).
Phương pháp giải:
Em liên hệ bản thân để hồn thành bài tập.
a. Trong cuộc sống của chúng ta, sách là kho ….. vô cùng quan trọng. Sách không chỉ giúp
Lời giải
chúng ta ……. , tìm hiểu …… ; sách cịn mở ra nhiều điều lí thú khác nữa.
Cuốn sách mà em thích nhất là cuốn Dế mèn phiêu lưu kí của tác giả Tơ Hồi. Nhân vật
b. Ngày hội đọc sách đã …….. và phát triển phong trào ….. trong học sinh, cộng đồng và
nâng cao ….. của con người về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của việc đọc sách.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn và các từ ngữ trong khung để điền cho phù hợp.
Lời giải
chính trong câu chuyện là Dế Mèn. Đây cũng chính là nhân vật mà em thích nhất. Cuộc
phiêu lưu của Dế Mèn vơ cùng hấp dẫn và lí thú.
Câu 6 trang 20, 21 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Lập kế hoạch đọc sách trong một
tháng của em.
Tuần 4
Phương pháp giải:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Lời giải
KẾ HOẠCH ĐỌC SÁCH THÁNG 11
Thời gian
Tên sách
Tuần 1
Dế mèn phiêu lưu kí
Tuần 2
Hồng tử bé
Tuần 3
Có một con mọt sách
Những ngôi sao trên bầu trời thành phố
Bài 8: An toàn khi ở trường
Câu 1 trang 22, 23 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết vào chỗ (…) dưới đây 5 hoạt
động mà em thường tham gia ở trường.
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân và viết 5 hoạt động của mình.
Lời giải
Những hoạt động em thường tham gia ở trường là:
- Đọc bài
- Tập viết
- Xếp hàng vào nhà ăn
Phương pháp giải:
- Dọn dẹp vệ sinh
Em quan sát kĩ các hình ảnh để biết được hành động của các bạn nhỏ là gì và nó có thể gây
nguy hiểm khơng?
- Chơi nhảy dây
- Hình 1: Các bạn học sinh thức dậy sau giờ nghỉ trưa và xếp hàng lần lượt để cô giáo buộc
Câu 2 trang 22, 23 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Đánh dấu x vào □ dưới hình thể
lại tóc giúp.
hiện tình huống dễ gây nguy hiểm, rủi ro cho bản thân và người khác.
- Hình 2: Các bạn nhỏ đang chạy đùa xung quanh bể bơi.
- Hình 3: Các bạn nhỏ đang cùng chơi cờ vua.
- Hình 4: Các bạn nhỏ đang nô đùa trong khu vực nhà ăn, dẫn đến va phải cô đang bê đồ
ăn.
- Hình 5: Một bạn nhỏ đang chuẩn bị sử dụng một vật kim loại cho vào ổ điện.
- Hình 6: Một bạn học sinh nam đang trèo cây.
Lời giải
+ Chạy nhảy, nô đùa trong nhà ăn
+ Chen lấn hàng
+ Trèo cây
+ Đá bóng trong lớp học
Câu 4 trang 22, 23 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Em sẽ làm gì khi hai bạn đá bóng
trong lớp học vào giờ ra chơi? Khoanh vào chữ cái trước ý em chọn.
A. Tham gia chơi cùng các bạn
B. Nhắc nhở các bạn không chơi ở trong lớp
C. Đứng xem các bạn chơi
Câu 3 trang 22, 23 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết vào chỗ (…) dưới đây những
D. Báo với thầy/cô giáo
hoạt động nên, không nên thực hiện để giữ an tồn mình và người khác khi ở
Phương pháp giải:
trường.
Em đọc kĩ các đáp án và chọn đáp án phù hợp nhất để giải quyết tình huống trong bài.
- Nên:
Lời giải
Nếu là em, em sẽ nhắc nhở các bạn không chơi ở trong lớp.
- Không nên:
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân và hoàn thành bài tập.
Chọn B.
Câu 5 trang 22, 23 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2:
a. Viết những điều em cam kết để thực hiện an toàn khi ở trường.
Lời giải
LỜI CAM KẾT CỦA EM
- Nên:
1. Không trèo lên lan can lớp học.
+ Chơi các trò chơi vận động nhẹ nhàng.
2.
+ Ăn mặc gọn gàng khi đến trường
3.
+ Không chen lấn, xô đẩy
4.
- Không nên:
5.
b. Lớp học của em ở tầng 2, để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro cho mình và các bạn
Bài 9: Giữ vệ sinh trường học
khác, em cần làm gì? Viết lại những điều em cần làm vào chỗ (…) dưới đây.
Phương pháp giải:
Câu 1 trang 24, 25 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Hãy đánh dấu x vào □ dưới hình
Em tự liên hệ bản thân và hoàn thiện bài tập.
thể hiện việc em nên làm để giữ trường học luôn sạch đẹp.
Lời giải
a.
LỜI CAM KẾT CỦA EM
1. Không trèo lên lan can lớp học.
2. Không nghịch các ổ điện trong lớp.
3. Khơng đá bóng ở khu vực đông người
4. Xếp hàng khi vào nhà ăn
5. Không đùa nghịch trong phòng ăn
b. Những việc em cần làm để phịng tránh nguy hiểm, rủi ro cho mình và các bạn khác:
- Không trèo lên lan can
- Nhắc nhở các bạn không trèo lên lan can
- Không nô đùa, chạy nhảy gần lan can
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các hình ảnh để biết các bạn nhỏ trong hình đang làm gì và việc làm ấy có
góp phần giữ gìn trường học ln sạch đẹp khơng?
- Hình 1: Các bạn nhỏ cùng chăm sóc cây xanh
- Hình 2: Sau giờ khai giảng, ghế ngồi và rác không được thu dọn
- Hình 3: Hai bạn nhỏ đang vẽ bậy lên tường
- Hình 4: Các bạn nhỏ cùng nhau dọn dẹp, lau chùi phịng học
- Hình 5: Thầy cơ và các bạn học sinh cùng thu dọn ghế, quét dọn sân trường sau lễ khai
giảng
- Hình 6: Bạn nhỏ đang ngồi học trong phòng.
Lời giải
Trường học là …. của em. Trường học …. giúp chúng em cảm thấy …... , …… và vui vẻ.
Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan trường lớp chính là cách thể hiện …. đối với trường, lớp
của mình.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn để lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Lời giải
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Trường học sạch đẹp giúp chúng em cảm thấy an
toàn , thoải mái và vui vẻ. Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan trường lớp chính là cách thể
hiện tình u đối với trường, lớp của mình.
Câu 4 trang 24, 25 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Nếu gặp tình huống sau, em sẽ xử
lí như thế nào? Viết cách xử lí của em vào chỗ (…) dưới đây.
Câu 2 trang 24, 25 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Hãy viết vào chỗ (…) dưới đây
Lan và Mai ăn quà vặt rồi vứt vỏ ngay đống rác trước cổng trường. Hùng thấy vậy đã nhắc
những việc em đã làm để giữ gìn trường học sạch đẹp.
nhở hai bạn. Tuy nhiên, Lan và Mai khơng những khơng nghe mà cịn nói: “Cậu khơng
Phương pháp giải:
thấy mọi người đều vứt rác ở đây à? Có phải mỗi bọn tớ đâu.”
Em liên hệ bản thân và hoàn thiện bài tập.
Phương pháp giải:
Lời giải
Em đọc kĩ tình huống và đưa ra cách xử lí phù hợp.
Những việc em đã làm để giữ gìn trường học sạch đẹp:
Lời giải
Nếu gặp tình huống sau, em sẽ nói với Lan và Mai rằng: các cậu khơng thể vì người khác
- Chăm sóc vườn hoa trước cửa lớp
làm vậy nên mình cũng làm. Chỉ cần mỗi người có ý thức thơi thì trường mình sẽ trở nên
- Không bứt lá bẻ cành
sạch đẹp.
- Không vứt rác bừa bãi
Câu 5 trang 24, 25 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Vẽ một bức tranh thể hiện việc
Câu 3 trang 24, 25 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Lựa chọn từ/cụm từ trong khung
điền vào chỗ (…) để hoàn thành đoạn văn sau:
sạch đẹp, an toàn, thoải mái, ngơi nhà thứ hai, tình u
em đã làm để giữ gìn trường học sạch đẹp và sáng tác một khẩu hiệu để tuyên
truyền tới các bạn học sinh khác.
Phương pháp giải:
Em tự hoàn thành bài tập.
Lời giải
Em tham khảo một số bức tranh sau:
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
Câu 1 trang 26, 27 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết khoảng 3 câu vào chỗ (…)
dưới đây chia sẻ cảm nhận của em khi tham gia một hoạt động mà mình u thích ở
trường.
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân và nêu lên cảm xúc của mình.
Lời giải
Sau khi tham gia Ngày hội đọc sách ở trường, em cảm thấy mình rất vui. Em được làm
quen với nhiều anh chị, các bạn thích đọc sách. Em cảm thấy thích đọc sách hơn.
Câu 2 trang 26, 27 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Nối ô chữ với hình cho phù hợp.
Phương pháp giải: