Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 64 trang )

Phần 2
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
DU LỊCH VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030


Phần 2: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Bối cảnh
1. Quan điểm
2. Mục tiêu
3. Giải pháp
4. Kế hoạch hành động
5. Tổ chức thực hiện


Bối cảnh ngành Du lịch Việt Nam
bước sang giai đoạn mới

2

Quốc
tế











Du lịch quốc tế tiếp tục tăng trưởng
Tồn cầu hóa và cạnh tranh
Hợp tác giữa các khu vực: Á-Âu; Châu Á-TBD;
ASEAN...
Biến động khó lường do bất ổn về chính trị, kinh tế,
xung đột, dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu...
Ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri
thức
Xu hướng phát triển bền vững, du lịch xanh, du lịch
có trách nhiệm


Bối cảnh ngành Du lịch Việt Nam
bước sang giai đoạn mới










Quốc tế
Du lịch quốc tế tiếp tục tăng trưởng
Tồn cầu hóa và cạnh tranh
Hợp tác giữa các khu vực: Á-Âu; Châu Á-TBD; ASEAN...

Biến động khó lường do bất ổn về chính trị, kinh tế, xung đột, dịch
bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu...
Ứng dụng khoa học cơng nghệ trong nền kinh tế tri thức
Xu hướng phát triển bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm


Bối cảnh ngành Du lịch Việt Nam
bước sang giai đoạn mới

2

HIỆN TRẠNG KHÁCH VÀ THU NHẬP DU LỊCH THẾ GIỚI,
GIAI ĐOẠN 2005 - 2008
Triệu khách

Tỷ USD
1000.0

1000.0
950.0

944

950.0

904
900.0

900.0
853


850.0

922
858

850.0

804
800.0

800.0

750.0

750.0

733

700.0

700.0
676

650.0

650.0
2005

Nguồn: Tổ chức Du lịch thế giới


2006

2007

Khách du lịch

2008

Thu nhập du lịch


Tình hình phát triển du lịch Thế giới 2008
Lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới năm
2008

922 triƯu lỵt khách
Chõu M,
147.0, 16%

Chõu Phi,
46.7, 5%

Tng trởng là 6,6% /nm
Trung
ụng, 55.1,
6%

85 triệu việc làm trực tiếp
170 triệu việc làm gián tiếp

8,5% lao động toàn cầu
944 tỷ đô la M

Chõu TBD,
184.1, 20%
Châu Âu,
489.4, 53%

Thu nhập du lịch thế giới năm 2008
Châu Mỹ,
188.4, 20%

Châu Phi,
30.6, 3%

Trung
Đơng, 45.6
5%

5,0% trong tỉng GDP
Châu Á TBD,
206.0, 22%

[Ngn: Tỉ chøc du lÞch thÕ giíi (UNWTO)]

Châu Âu,
473.7, 50%


Dự báo hoạt động Du lịch thế giới đến 2020



Bối cảnh ngành Du lịch Việt Nam
bước sang giai đoạn mới

2

Trong
nước














Những thành tựu cơ bản đạt được
Lượng khách và thu nhập du lịch tăng liên tục
Luật Du lịch, các luật và văn bản liên quan đã được
thực hiện
Quy hoạch phát triển du lịch được thực hiện
Đầu tư du lịch mở rộng: CSHT, CSVCKT du lịch
Tạo nhiều việc làm mới

Sản phẩm du lịch có đổi mới, đa dạng hơn
Thị trường du lịch được mở rộng
Xúc tiến quảng bá sôi động qua CTHĐQG
Nhận thức du lịch được nâng lên một bước


Du lịch Việt Nam, 2001 - 2008
Chỉ tiêu về thị trường khách
HIỆN TRẠNG KHÁCH DU LỊCH VIỆT NAM,
GIAI ĐOẠN 2001 - 2008
Triệu khách
25
Khách nội địa

Khách quốc tế

20
19.2
17.5

15
10

20.5

16.0
11.7

13.0


13.5

14.5

5
2.3

2.6

2.4

2.9

2001

2002

2003

2004

3.5

3.6

4.23

4.24

2005


2006

2007

2008

0
Nguồn: Tổng cục Du lịch


Du lịch Việt Nam, 2001 - 2008
Chỉ tiêu về thu nhập du lịch
Hiện trạng thu nhập du lịch Việt Nam,
giai đoạn 2001 - 2008

Tốc độ tăng trưởng bình
quân thu nhập du lịch giai
đoạn 2001-2008 đạt
16,58%/năm

21

23

22

51

26


56

60

30

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nguồn: Tổng cục Du lịch


Du lịch Việt Nam, 2001 - 2008
Đóng góp vào nền kinh tế quốc dân
Giá trị GDP Du lịch và tỷ lệ so với GDP cả nước,
giai đoạn 2001 - 2008

GDP Du lịch (Tỷ đồng)

24.00

18.00

6

Tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt
13,4%/năm

5,5%


5,4%

5,0%

24.38

23.23
3,5%

3,6%

3,5%

20.50

3,5%

4.8

Tỷ trọng so với cả nước

30.00

3.6

3,1%

12.00


10.10

10.93

12.82

13.84

2.4

10.30

6.00

1.2

0.00

0

2001

2002

Nguồn: Tổng cục Du lịch

2003

2004


2005

2006

GDP du lịch

2007

2008

Tỷ trọng so với cả nước


Du lịch Việt Nam, 2001 - 2008
Chỉ tiêu về nguồn nhân lực du lịch
Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam,
giai đoạn 2001 - 2008

1,600
Trực tiếp

Ngàn lao động

1,280

Gián tiếp

391

960


275

425

311

242

640

197
109

320

221

209

1,009

608
393

725

1,075

789


421

0
2001

Nguồn: Tổng cục Du lịch

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008


Du lịch Việt Nam 2001 - 2008
Chỉ tiêu về cơ sở lưu trú du lịch
Thực trạng hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam,
giai đoạn 2001 - 2008
12000

10638

Tính đến 31/12/2008
cả nước có 206.000
buồng lưu trú

9600
7200

9633
8516
7603

6567
5620

4800

4366

4773

2400

0
2001
2002
Nguồn: Tổng cục Du lịch

2003

2004


2005

2006

2007

2008


Du lịch Việt Nam 2009
Một số chỉ tiêu cơ bản
Khách quốc tế đạt 3,8 triệu lượt, giảm 11,5% so 2008
Khách nội địa ước đạt 25 triệu lượt, tăng 19% so 2008
Thu nhập du lịch ước đạt 68-70 nghìn tỷ địng, tăng khoảng
10% so với năm 2008
Tính đến 31/12/2009 cả nước có 10.900 cơ sở lưu trú du
lịch với trên 215.000 buồng lưu trú, trong đó có 184 cơ sở
lưu trú hạng 3 sao (13.168 buồng); 95 cơ sở hạng 4 sao
(11.628 buồng) và 35 cơ sở hạng 5 sao (8.810 buồng)


Bối cảnh ngành Du lịch Việt Nam
bước sang giai đoạn mới

2

Trong
nước


Những mặt hạn chế:


Hiệu quả thấp, sức cạnh tranh yếu, thiếu bền vững



Quy hoạch du lịch chưa đi vào cuộc sống



CSHT, CSVCKT du lịch chưa đồng bộ



Quy mơ đầu tư cịn manh mún, dàn trải



SPDL thiếu đặc sắc, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu



Thị trường chưa có tiêu điểm, chưa thu hút được khách cao
cấp



XTQB chưa chuyên nghiệp, chưa tạo được tiếng vang




Hiệu quả, hiệu lực quản lý cịn thấp; phối hợp liên ngành,
liên vùng còn yếu


2

Bối cảnh ngành Du lịch Việt Nam
bước sang giai đoạn mi

Thuận lợi khó khn

Cơ hội - thách thức

ã Nh nước quan tâm

•Việt Nam hội nhập sâu và tồn diện

•Chính trị ổn định, đối ngoại rộng mở

•Đầu tư trong và ngồi nước

•Kinh nghiệm 20 năm đổi mới và 10
năm thực hiện chiến lược PTDL

•Xu hướng du lịch nội địa và du lịch
quốc tế tiếp tục tăng trưởng

•Tiềm năng về tài nguyên DL


• Doanh nghiệp ngày càng trưởng thành

• Nhận thức về du lịch chưa đầy đủ

• Sức ép cạnh tranh gia tăng

• Cơ chế chính sách cịn bó buộc
• CSHT cịn yếu, thiếu đồng bộ
• Nhân lực cịn thiếu chun nghiệp
• Mức sống dân cư cịn nghèo, ý thức
pháp luật chưa nghiêm

• Thị trường biến động khó lường
• QuyHDL và các QH chuyên ngành
• Tài nguyên du lịch bị suy thối nhanh,
mơi trường ơ nhiễm
•Biến đổi khí hậu tác động tới du lịch


Vấn đề đặt ra cho Du lịch Việt Nam

1 Hiệu quả

2 Sức cạnh tranh

Vấn đề:
3

Tính bền vững



Bài học kinh nghiệm

Hiệu quả (KT, VH, XH, MT) là mục tiêu tổng thể

1

2

Chất lượng và thương hiệu là yếu tố quyết định

Tư tưởng
đột phá
3

4

Doanh nghiệp là đòn bẩy động lực

Phân cấp mạnh về quản lý và đẩy mạnh xã hội hóa
hoạt động du lịch là phương châm


Chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đến 2020 và tầm nhìn 2030

3
1


Quan điểm và Mục tiêu phát triển

2 Chiến lược phát triển

BỐ CỤC

3 Giải pháp thực hiện
4

5

Kế hoạch hành động

Tổ chức thực hiện


QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày
càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm;
chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định
thương hiệu và khả năng cạnh tranh.
Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế
đến; tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài.
Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc
phịng, trật tự an tồn xã hội.
Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho đầu
tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiên
và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng các vùng, miền trong cả nước; tăng

cường liên kết phát triển du lịch.


MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Mục tiêu tổng quát


Đến năm 2020:
▪ Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun

nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ,
hiện đại;
▪ Sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu,

mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các
nước trong khu vực và thế giới.


Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du
lịch phát triển.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
MỤC TIÊU KINH TẾ: Khách du lịch
Dự báo tăng trưởng khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam đến năm 2030
2015

2020


2025

Tăng trưởng giai đoạn 2015-2030
là 6,25%/năm

2030

18
18

14

16
14

Dự báo tăng trưởng khách du lịch
nội địa đến năm 2030

10 - 10,5

12
10

2015

7 - 7,5

8

2020


2025

2030

Đơn vị: Triệu lượt khách
70

6

70

60

4

55-56

50

2

47 - 48

40

0

30


Tăng trưởng giai đoạn
này là 4,83%/năm

20
10
0

34 - 35


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHỈ TIÊU KINH TẾ: Thu từ du lịch
Dự báo tổng thu từ du lịch đến năm 2030
2015
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

2020

2025

2030


40 - 45
27 - 28

18 - 19
10 - 11

Đơn vị: Tỷ USD

Tỷ trọng GDP du lịch so với cả nước, dự báo đến năm 2020
2005

2006

2007

2010

2015

5,46

5,43

5.8

6,0

2020


8
7
6

Đơn vị: %

5
4
3
2
1
0

3,52

6,5-7

Năm 2020 tổng
thu từ du lịch đạt
18 - 19 tỷ USD,
giai đoạn này
tăng trung bình
12%/năm.
Tỷ trọng GDP du
lịch chiếm 6,5 7% tổng GDP cả
nước, tăng trung
bình
12,8%/năm.



MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHỈ TIÊU XÃ HỘI
Dự báo số lượng nguồn nhân lực
du lịch Việt Nam đến năm 2030

6,000,000

5,000,000
4,000,000

3,000,000

3,000,000

2,000,000
1,000,000

1,600,000
620,000

2,200,000
870,000

1,500,000
Năm

0

2015


2020

Lao động du lịch gián tiếp

2030

Lao động du lịch trực tiếp

Tạo thêm nhiều việc làm
cho xã hội, góp phần giảm
nghèo: năm 2020, tạo ra hơn
3 triệu việc làm, trong đó
870.000 việc làm trực tiếp.
Góp phần bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa Việt
Nam.
Phát triển thể chất, nâng
cao dân trí và đời sống văn
hố tinh thần cho nhân dân,
tăng cường đồn kết, hữu
nghị, tinh thần tự tôn dân
tộc.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHỈ TIÊU MƠI TRƯỜNG
• Phát triển du lịch “xanh”, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ và
phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
• Mơi trường du lịch là yếu tố hấp dẫn, đảm bảo chất lượng và giá
trị thụ hưởng du lịch.


Năm
2015

100% dự án phát
triển du lịch có báo
cáo đánh giá tác
động môi trường
được phê duyệt
90% cơ sở dịch vụ
du lịch đạt các tiêu
chuẩn môi trường
và được kiểm tra
giám sát định kỳ

Năm
2020

100% cơ sở dịch
vụ du lịch đạt các
tiêu chuẩn môi
trường và được
kiểm tra giám sát
định kỳ
50-60% sản phẩm
du lịch, dịch vụ du
lịch đảm bảo tiêu
chí thân thiện mơi
trường



×