Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Bài Giảng Điện Tử Phật Giáo - Quan Niệm Về Niết Bàn - Chọn Lọc.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 70 trang )


I. KHÁI NIỆM NIẾT-BÀN
1. Từ nguyên
• Nir-vāṇa:
- nis/nir: sự phủ
định
- từ căn vā: rỉ chảy
• Nibbāna/nirvāṇa:
ngưng chảy, dịng
chảy đã chấm dứt,
trở nên thanh lương.


- Ẩn dụ: hiện hữu đã hết sạch
(abhava/vibhava): củi hết lửa tắt
- [Ud. 80] Chấm dứt khổ đau (anto
dukkhassa) một cách vĩnh viễn (akāliko)


2. Các mơ tả
(a) Ẩn dụ: hịn đảo (dīpa), hang động (leṇa),

nơi nương tựa (saraṇaṃ), bờ bên kia
(b) Khẳng định: thường còn, hạnh phúc
(sivaṃ), an lạc tối thượng, thanh tịnh, vững
chắc nhất, bất động…
(c) Phủ định:
- Chấm dứt: tham ái, sân hận, vô minh, tạo tác,
các uẩn, sanh lão bệnh tử…
- Khơng: dính mắc, lậu hoặc, phiền não …
- Vơ sanh, vô vi, vô hại, bất tử …





(4) Chuyển hóa:

- Giải thốt: khổ đau, mọi ràng buộc, các bất
tịnh, các chấp mắc…
- Cứu cánh (antaṃ), thanh tịnh (suddhi), chân
lý cao thượng nhất ...


Kinh pháp cú 114:
Trăm năm sống chẳng nhận ra
Pháp kia bất tử. Thật là uổng thay!
Chẳng bằng sống chỉ một ngày,
Mà rồi giác ngộ, thấy ngay Niết Bàn
Nơi bất diệt, đẹp vơ vàn,
Khơng trị bệnh lão, khơng màn tử
sinh


I. KHÁI NIỆM NIẾT-BÀN
c) Bản chất
- Trạng thái vắng mặt hồn tồn khổ đau và
khơng thỏa mãn.[ S. II. 278]
- Trạng thái an lạc cao cấp nhất (nibbānaṃ
paramaṃ sukhaṃ) (Dhp. 203)
- Có thể chứng đạt hiện tiền [D. I. 156] thơng
qua sự thực hành tồn hảo giới, định, tuệ
[A. I. 8].



Kinh pháp cú 203:
“Đói là chứng bệnh lớn lao,
Vơ thường ngũ uẩn khổ đau
nhất đời,
Nếu ai hiểu đúng vậy rồi,
Coi như đạt đến cực vui
Niết Bàn.”


c) Bản chất

Sanh tử tức Niết bàn

 Kinh Trung Bộ số 26: (tánh của các pháp duyên
khởi là niết bàn. Niết bàn không rời duyên khởi):

“Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu kín,
khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng,
siêu lý luận, vi diệu, chỉ người trí mới hiểu
thấu.
Cịn quần chúng này thì ưa ái dục, khối ái
dục, ham thích ái dục, thật khó mà thấy được
định lý Idapaccàyata Paticcasamuppada (Y
Tánh Duyên Khởi Pháp); sự kiện này thật khó
thấy; tức là sự tịnh chỉ tất cả hành, sự trừ bỏ


Sanh tử tức Niết bàn

 Kinh Lăng Nghiêm:

A-nan bạch Phật: “Bạch Thế Tơn, cái gì là
cội gốc của sanh tử, cái gì là cội gốc của Bồđề Niết-bàn?”. Đức Phật không trả lời.
Lát sau, trên hư không mười phương chư
Phật đều đồng thinh trả lời rằng: “Này Anan, cội gốc của sanh tử là sáu căn của ông,
cội gốc Bồ-đề Niết-bàn cũng là sáu căn của
ông”.


Sanh tử tức Niết bàn
 Phẩm Quán Phược Giải, TRUNG QUÁN LUẬN
(màdhyamaka-śàstra) của Long Thọ (Nàgàrjuna):

Bất ly ư sinh tử
Nhi biệt hữu Niết-bàn
Thực tướng nghĩa như thị
Vân hà hữu phân biệt.
Chẳng lìa sinh và tử.
Mà riêng có Niết-bàn
Nghĩa thực tướng như vậy,
Làm gì có phân biệt?


Sanh tử tức Niết bàn
 Chứng Đạo Ca (Huyền Giác):

Quân bất kiến,
Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân?
Bất trừ vọng tưởng bất cầu chân.

Vô minh thực tánh tức Phật tánh,
Ảo hóa khơng thân tức pháp thân.

Have you not seen! ….
The true nature of ignorance is the Buddhanature;
This empty body, an illusory transformation, is
the Dharma-body.



II. NGỘ NHẬN VỀ NIẾT-BÀN
1. Đoạn diệt luận
Học thuyết này
đánh đồng bản thể
(niết bàn) với thân
thể vật lý hoặc hư
không


• Kinh Yamaka (Tạp 5, Ðại 2,30c) (S.iii,109)
1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú tại Sàvatthi,
Jetavena, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Lúc bấy giờ, Tỷ kheo Yamaka khởi lên ác
tà kiến sau đây: “Như ta hiểu lời Thế Tôn
thuyết pháp, Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu
hoặc, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn
tận, sẽ diệt tận, khơng cịn gì nữa sau khi
chết”.
3) Sàriputta hỏi Yamaka: “sắc (thọ,…) là
thường (khổ, ngã) hay vơ thường… ?

4) “Hiền giả có qn Như Lai là sắc (thọ,


5) Hiền giả có qn cái khơng sắc, khơng
thọ, khơng tưởng, không hành, không thức
là Như Lai không? --- Thưa không.
6) Và ở đây, Hiền giả Yamaka, ngay trong
đời sống hiện tại, cũng khơng thể tìm được
một Như Lai thường chơn, thường trú, thời
hợp lý chăng khi Hiền giả trả lời:
“Như ta đã hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp,
Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu hoặc, sau khi thân
hoại mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ tận diệt,
khơng cịn gì nữa sau khi chết”?


 Phật: Bậc đã giác ngộ khơng thể bị đồng
hóa với hay tách rời khỏi năm nhóm nhân
tính (pcakkhandhā).
  Phật là tánh, chúng sanh là tướng

 Chấp đoạn diệt


II. NGỘ NHẬN VỀ NIẾT-BÀN
2. Siêu việt luận
a. Brahman # Niết bàn: siêu việt, thường
còn, phổ quát
 Thường kiến luận


Sự hòa nhập của một giọt nước vào trong nước,
một sự tương đồng chung cho Ātman và Brahman


b. Ly tứ cú # Niết bàn
M.1. 484 (Kinh 72: Aggivacchagotta sutta):
Giải thoát cái gọi là sắc, thọ, tưởng, hành thức,
này Vaccha, là Như Lai, thâm sâu, vơ lượng
khó dị đến đáy đại dương, khởi lên khơng có
áp dụng, khơng khởi lên khơng có áp dụng,
khởi lên và khơng khởi lên khơng có áp dụng,
khơng khởi lên
và khơng khơng khởi lên
khơng có áp dụng.



×