Nội dung ôn tập trang 112 - 113 Tập 2
1. Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 112 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
Thể loại
Tên
Truyện
- Bài học đường đời đầu tiên
- Ơng lão đánh cá và con cá bàng
- Cơ bé bán diêm
Thơ
- Đêm nay Bác không ngủ
- Lượm
- Gấu con chân vịng kiềng
Văn nghị luận
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
- Khan hiếm nước ngọt
- Tại sao nên có vật ni trong nhà?
Truyện
- Bức tranh của em gái tơi
- Điều khơng tính trước
- Chích bơng ơi!
Văn bản thơng tin - Phạm Tun và ca khúc mừng chiến thắng
- Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?
- Những phát minh " tình cờ và bất ngờ"
Câu 2 (trang 112 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài): bài học đầu tiên của Dế Mèn khi gián tiếp
hại chết Dế Choắt: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ để
mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình.
- Ơng lão đánh cá và con cá vàng (Pu-skin): ca ngợi lòng biết ơn đối với những
người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như
mụ vợ từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng: kể xấu xa,
tham lam, bội bạc cuối cùng sẽ bị trừng trị.
- Cô bé bán diêm (An-dec-xen): số phận của cô bé đáng thương, vạch trần xã hội
lạnh lùng vô cảm, thể hiện tấm lịng nhân đạo, giàu tình u thương của nhà văn
An-đéc-xen với những con người nhỏ bé, nghèo khổ bất hạnh đặc biệt là trẻ em
trong xã hội lúc bấy giờ.
- Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ): một đêm anh đội viên chứng kiến cảnh Bác
khơng ngủ vì thương cán bộ, lo việc nước từ đó thể hiện tình cảm của người cha
dành cho dân tộc cũng như tình cảm kính trọng của anh đội viên với Bác.
- Lượm (Tố Hữu): hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tinh cảm
sâu nặng của nhà thơ với chú bé.
- Gấu con chân vòng kiềng (U-xa-chốp): gấu con xấu hổ về đơi chân kiềng của
mình nhưng sau khi nghe lời mẹ, cậu trở nên tự tin hơn, khơng hề xấu hổ mà vơ
cùng tự hào
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (Ki,m Hạnh Bảo- Trần Nghị
Du): Nêu lên những lí do mà chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật.
- Khan hiếm nước ngọt (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước ngọt và kêu
gọi mọi người sử dụng hợp lí.
- Tại sao nên có vật ni trong nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích của việc
nên ni vật nuôi trong nhà.
- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): người anh và cơ em gái có tài hội họa,
lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế
ở chính mình.
- Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Câu chuyện mà nhân vật tơi khơng
lường trước được đó là trong một lần đá bóng, nhân vật tơi xảy ra xích mích với
Nghi. Cứ nghĩ cả 2 sẽ đánh nhau một trận ai ngờ họ lại trò chuyện vui vẻ và trở
thành những người bạn tốt.
- Chích bơng ơi! (Cao Duy Sơn): cậu bé nhờ bố bắt một chú chim chích bông mắc
kẹt khiến Dế Vần- người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vơ tình bắt chú chim chích bơng
con xa mẹ phải chết để người con rút ra bài học cho mình.
- Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyệt Cát): Sự kiện ra đời bài
hát Như có bác Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4 giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước.
- Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn): Những lí
do để đội tuyển bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22.
- Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" (Theo khoahoc.tv): Sự ra đời không ngờ
đến của một số vật dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem. lát khoai tây chiên).
Câu 3 (trang 112 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Lưu ý khi đọc truyện:
+ Chú ý các yếu tố thuộc về nội dung của truyện: cốt truyện, nhân vật, tình tiết;
+ Chú ý các yếu tố thuộc về hình thức của truyện: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu,
ngơn ngữ.
- Lưu ý khi đọc văn bản thơ:
+ Nhận biết được những đặc điểm về hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố
tự sự và miêu tả,…).
+ Nhận biết được yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của thơ có sử dụng
yếu tố tự sự và miêu tả.
- Lưu ý khi đọc văn bản nghị luận:
+ Xác định và đánh giá được ý kiến. Lí lẽ và bằng chứng nêu trong văn bản.
+ Xác định nội dung về đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa của các văn bản nghị luận
xã hội.
- Lưu ý khi đọc văn bản thông tin:
+ Xác định và nắm được những thơng tin văn bản muốn thơng báo.
+ Xác định hình thức trình bày các mục, spo của văn bản.
Câu 4 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2):
Trả lời:
Truyện
Học kì I
- Thánh Gióng
- Thạch Sanh
- Sự tích Hồ Gươm
Học kì II
- Bài học đường đời đầu tiên
- Ông lão đánh cá và con cá bàng
- Cô bé bán diêm
- Bức tranh của em gái tơi
- Điều khơng tính trước
- Chích bơng ơi!
→ Sự khác biệt về đặc điểm hình thức của thơ là ở học kì I tập trung vào thơ lục
bát, học kì II tập trung vào thể thơ 5 chữ, 4 chữ, có yếu tơ tự sự, miêu tả.
Nội dung trong các bài thơ ở tập I là chủ đề gia đình, tình cảm giữa cha mẹ và
con cái. Cịn ở học kì II chủ đề đa dạng mở rộng hơn.
Câu 5 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
Văn bản nghị luận
Học kì I
Học kì II
- Nguyên Hồng- nhà văn của những - Vì sao chúng ta phải đối xử thân
người cùng khổ
thiện với động vật?
- Vẻ đẹp của một bài ca dao
- Khan hiếm nước ngọt
- Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của - Tại sao nên có vật ni trong nhà?
lịng u nước
→ Học kì I các văn bản nghị luận thuộc kiểu nghị luận văn học, học kì II các văn
bản thuộc kiểu nghị luận về các vấn đề xã hội.
Tập một nội dung các văn bản thiên về phương pháp phân tích các yếu tố ấy để
có những nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng còn ở tập 2 thiên về phương pháp
giải thích, chứng minh so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ
sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Văn bản thông tin
Học kì I
Học kì II
- Hồ Chí Minh và " Tun ngôn Độc - Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
lập"
thắng
- "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên - Điều gì giúp bóng đá Việt Nam
Phủ"
chiến thắng?
- Giờ Trái Đất
- Những phát minh " tình cờ và bất
ngờ"
→ Ở học kì I các văn bản thông tin sẽ thuật lại thông tin theo trật tự thời gian từ ở
đầu đến kết thúc, cịn các văn bản thơng tin ở học kì II sẽ thuật lại sự kiện từ
nguyên nhân đến kết quả của sử việc đó.
2. Viết
Câu 6 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
Các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai:
- Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Văn bản nghị luận xã hội.
- Tóm tắt văn bản thơng tin.
- Viết biên bản.
Câu 7 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Các thể loại của các văn bản ở phần đọc hiểu luôn liên quan đến phần viết:
Ví dụ: Ở Bài 1 học về các tác phẩm truyện – theo phương thức tự sự thì trong phần
viết sẽ viết các văn bản tự sự (kể lại câu chuyện hay trải nghiệm nào đó).
- Cần phải đọc hiểu nội dung, nắm được đối tượng mà văn bản muốn hướng đến
thì chúng ta mới xác định và biết cách làm thế nào để bắt đầu viết một bài phân
tích hay chứng minh, kể chuyện ở văn 6 tập, xác định được phương thức, cách thức
làm bài.
Câu 8 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
Ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu,
đồ thị:
- Tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ đó kích thích sự khám phá kiến
thức của học sinh.
- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh.
- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
3. Nói và nghe
Câu 9 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập hai:
+ Nói:
Kể lại được câu chuyện mà mình muốn kể.
Biết cách ngắt ngừng, nhấn mạnh vào trọng tâm câu chuyện.
Câu chuyện nói phải được miêu tả rõ ràng mạch lạc, nêu ra được vấn đề thảo
+ Nghe:
Nắm được nội dung trình bày của người khác.
Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp.
- Các yêu cầu này có mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu đọc và viết:
+ Trong phần đọc, học sinh phải xác định được những yếu tố tự sự, miêu tả, thông
tin,… ở các tác phẩm đọc của từng chủ đề. Đến phần nói, học sinh dựa vào những
kĩ năng đó để trình bày bài nói.
+ Trong phần viết, thường trong một bài nếu viết về chủ đề gì thì phần nói sẽ trình
bày lại nội dung ở phần viết.
4. Tiếng Việt
Câu 10 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là:
- Từ láy, từ ghép.
- Cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ,...).
- Thành ngữ.
- Hốn dụ.
- Mở rộng chủ ngữ.
- Từ Hán Việt.
- Trạng ngữ.
- Dấu ngoặc kép.
- Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
* Tự đánh giá cuối học kì 2:
I. Đọc hiểu
a) Đọc đoạn trích sau (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 114, 115) và trả lời các câu
hỏi:
Câu 1 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng thông tin về
đoạn trích?
B. Đoạn trích viết về lồi dế nhưng miêu tả chúng như con người
Câu 2 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Trong đoạn trích, người kể theo ngôi
thứ mấy?
B. Ngôi thứ nhất
Câu 3 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng chi tiết giúp
người đọc nhận ra loài dế?
C. Sống trong hang đất ở bờ ruộng; ăn cỏ non
Câu 4 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Trạng ngữ “Tới hôm thứ ba” trong câu
“Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo
sau.” trả lời cho câu hỏi nào?
C. Khi nào?
Câu 5 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Câu nào tóm tắt đúng ý chính của đoạn
trích?
C. Nhân vật “tôi” kể về việc cha mẹ cho ra ở riêng.
Câu 6 (trang 116 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào nêu đúng tính cách của
nhân vật “tơi” trong đoạn trích?
A. Thích sống độc lập
b) Đọc đoạn trích sau (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 116) và trả lời các câu hỏi:
Câu 7 (trang 116 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Phương án nào trả lời được câu hỏi vì
sao đoạn trích trên là văn bản nghị luận?
A. Nêu lên các lí do nhằm thuyết phục mọi người bảo vệ động vật hoang dã
Câu 8 (trang 116 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Câu nào sau đây có chủ ngữ được mở
rộng?
C. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác.
Câu 9 (trang 117 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Đoạn trích trên nêu lên mấy lí do cần
bảo vệ động vật hoang dã?
B. 2
Câu 10 (trang 117 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Liệt kê các lí do mà em đã xác định (ở
câu 9), mỗi lí do trình bày trong một câu văn ngắn gọn.
Trả lời:
Các lí do ở trong bài:
- Các lồi vật trong tự nhiên góp phần làm phong phú cuộc sống.
- Các lồi vật giúp duy trì cân bằng sinh thái.
II. Viết
Chọn một trong hai đề sau và viết thành bài văn ngắn ( khoảng 2 trang):
Đề 1: Giới thiệu một nhân vật có tấm lịng nhân hậu trong các văn bản truyện đã
học ở sách Ngữ văn 6, tập 2 và nêu lí do em thích nhân vật này.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng việc ni chó, mèo trong nhà khơng những khơng có tác
dụng gì mà cịn rất mất vệ sinh. Em có tán thành suy nghĩ này không? Hãy nêu ý
kiến của em và đưa ra những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy.
Trả lời:
Đề 1
Trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2, em đã được học truyện ngắn Bức tranh của
em gái tôi và nhân vật Kiều Phương cô em gái – với lịng nhân hậu đã toả sáng
trong tâm trí em.
Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét
đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí
nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy
nhiên trong dịng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sang tạo
nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cơ em gái Kiều
Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong
những bức tranh do cô vẽ ra.
Kiều Phương là cơ bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này
được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để
làm màu vẽ...Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương
càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.
Mặc dù anh trai gọi là "mèo" vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn
"vui vẻ chấp nhận" và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều
Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và
vơ cùng đáng u "Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được". Dù cho
người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cơ bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn
giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên
hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố
mẹ vui mừng "Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng khơng kìm được
xúc động". Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh
lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho
anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.
Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lịng của Kiều Phương dành cho anh trai trong
bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cơ, ghen tỵ
với cơ. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đơi mắt rất sang, nhìn ra ngồi cửa sổ,
tốt lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động
về tình cảm an hem trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã "thức
tỉnh" được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ
vừa biết ơn. Kiều Phương không những là cơ gái đáng u, hồn nhiên, tài năng mà
cịn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng
mộ.
Bức tranh của em gái tôi không được vẽ bằng chất liệu hội hoạ. Nó được vẽ bằng
q trình diễn biến tâm trạng của người anh, thơng qua lời kể vơ cùng xúc động
của nhân vật. Đó là "Mèo con" có tấm lịng nhân hậu. Đấy cũng là vẻ đẹp của một
em bé gái trong cuộc sống đời thường mà ta có thể gặp bất cứ ở đâu trên đất nước
mình. Tác giả Tạ Duy anh đã hóa tâm hồn mình thành trẻ thơ để có thể thấu cảm
và khắc họa tính cách trẻ thơ sâu sắc chân thực tới như vậy.