Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dõn
trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa kế toán
chuyên đề
thực tập tốt nghiệp
" hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm"
tại công ty tnhh hng thịnh lạng sơn
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Phơng
Họ tªn häc sinh
: Vi Thu Hun
Líp
: K11B
M· sinh viªn
: LT112887
Chuyªn ngành
: Kế toán tổng hợp
Hà Nội, tháng 7 năm 2012
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
0
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dõn
Lời mở đầu
Ngy nay, cỏc sn phm gm s đã bắt đầu được người tiêu
dùng ưa chuộng hơn trước. Những sản phẩm này không chỉ phổ biến khắp cả
nước mà cịn khơng ít người tiêu dùng nước ngồi cũng bắt đầu biết đến.
Những sản phẩm này cũng đa dạng hơn, trước đây gốm sứ thông thường là
phục vụ cho tiêu dùng trong gia đình như: bộ đồ ăn, ấm chén, bát, đĩa, chậu
trồng cây... nhưng hiện nay các sản phẩm gốm sứ khơng chỉ dừng lại ở đó mà
nó đa dạng hơn có nhiều chủng loại hơn với mẫu mã đẹp hơn như sản xuất
các đồ gốm sứ mỹ nghệ để trang trí nội thất và ngoại thất. Khơng chỉ cung cấp
cho thị trường trong nước gốm sứ Hưng thịnh đã và đang vươn xa hơn ra các
thị trường trên thế giới. Hưng Thịnh là nơi hội tụ những người thợ thủ cơng
có trình độ tay nghề cao. Họ đã cho ra đời biết bao sản phẩm bền đẹp, bởi đây
là 1 nghề thủ công nên công sức của người lao động bỏ ra để sản xuất ra 1 sản
phẩm là rất lớn.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là
cơ sở xác định giá bán hàng đồng thời qua các kết quả phân tích mà doanh
nghiệp có thể dự đốn được về mặt chi phí, điểm hịa vốn, chi phí dự tốn, lãi,
lỗ… Từ những điều trên, mà nhà quản trị có thể đưa ra quyết định đúng đắn.
Cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn giữ một ý
nghĩa quan trọng và chi phối đến chất lượng cơng tác kế tốn các phần hành
kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả công tác quản lý kinh tế tổ
chức doanh nghiệp.
Để đứng vững và phát triển lâu dài trong điều điện hiện nay, các
doanh nghiệp nhất thiết phải đạt được mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo
được việc tính đúng, tính đủ, khơng bỏ sót chi phí hợp lý, loại trừ những chi
phí bất hợp lý khi tính giá thành sản phẩm. Áp dụng các phương pháp tính
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
1
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
toán đối với từng đối tượng cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanh
nghiệp. Có như vậy, doanh nghiệp mới biết được các khoản chi ra đã đạt được
hiệu quả cao nhất hay chưa? Từ đó đưa ra các biện pháp giảm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Có thể khẳng định
rằng, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đóng vai trị hết sức
quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng và hạ giá thành
sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp doanh nghiệp
ngày càng phát triển và lớn mạnh.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Hưng Thịnh
được sự giúp đỡ tận tình của Cơ giáo PGS.TS. Nguyễn Minh Phương cùng
các cán bộ và nhân viên phịng Kế tốn Cơng ty em mạnh dạn chọn đề tài:
“Hồn thiện Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng
ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn”
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba phần sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Cơng ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn
Chương 3: Đánh giá thực trạng và phương pháp hoàn thiện cơng tác
hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH
Hưng Thịnh Lạng Sơn.
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
2
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM , TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CƠNG TY TNHH HƯNG THỊNH LẠNG SƠN
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn.
Danh mục sản phẩm : Bát, đĩa, ấm chén …đáp ứng đầy được yêu cầu
về chất lượng giá thành mẫu mã phù hợp với tất cả mọi tầng lớp của xã hội.
Tính chất của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất có quy trình cơng nghệ
phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, gồm nhiều công đoạn chế biến nối tiếp
nhau theo một trình tự nhất định. Sản phẩm đươc sản xuất ra liên tục thường
xuyên với khối lượng lớn và cơ cấu sản phẩm đa dạng.
Loại hình sản xuất hàng loạt theo các công đoạn sản xuất
Thời gian sản xuất kéo dài tùy thuộc vào thời gian nung
Đặc điểm sản phẩm dở dang: Sản phẩm của Công ty TNHH Hưng
Thịnh Lạng Sơn Trải qua nhiều công đoạn hồn thành có hai cơng đoạn chính
là chế biến và hồn thành…, mỗi giai đoạn đều có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Điều đáng chú ý là chi phí nguyên vật liệu đưa vào sản xuất một lần ngay từ
đầu, cịn các chi phí khác đưa vào dần dần trong q trình sản xuất sản phẩm.
Cuối tháng Cơng ty tập hợp chi phí dở dang cuối kỳ một lần , đánh giá
sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Hưng
Thịnh Lạng Sơn.
1.2.1 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất.
Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn là một doanh nghiệp sản xuất
có quy trình cơng nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, gồm nhiều
công đoạn chế biến nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Sản phẩm
được sản xuất ra liên tục thường xuyên với khối lượng lớn và cơ cấu sản
phẩm đa dạng, có thể mơ tả quy trình sản xuất theo sơ đồ sau :
SV: Vi Thu Huyền – Kế toán tổng hợp
3
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Máy
nghiền bi
Nguyên
vật liệu
Máy
cán 2
Máy
cán 1
Máy
định hình
Phịng
sấy 1
Nhập
kho
Đóng gói
sản phẩm
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Máy bể
chứa hồ
Máy ép
khung bạt
Phòng
sấy 2
Phân loại
sản phẩm
Máy
bơm hồ
Máy
bơm hồ
Dây chuyền
tráng men
Máy
bơm hồ
Máy
khử từ
Lò nung
trắng sứ
Lò nung
hoa
Dán
hoa
Sơ đồ 1- 1 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
- Máy nghiền bi: Có tác dụng ghiền, nhào trộn ngun vật liệu chính
(cao lanh, đá trường thạch, đất sét trắng, các chất phụ gia). Máy dùng bi để
nghiền, nhào trộn. Công suất 8-12 tấn/mẻ và ngiền trong 48 giờ. Trước khi
lấy nguyên liệu bột ra, các bộ kĩ thuật phải kiểm tra độ mịn của hạt. Nếu đảm
bảo các yếu tố kĩ thuật mới được ra bột.
- Máy bể chứa hồ: Nguyên vật liệu sau khi được nghiền vụn ở máy
nghiền bi sẽ chảy xuống bể chứa. Tại đây nguyên vật liệu sẽ được khấy đều
với nước.
- Máy bơm hồ: Bơm hỗn hợp NVL lên máy sàng để thực hiện công
đoạn tiếp theo.
- Máy sàng rung: có tác dụng loại bỏ tạp chất và những hạt có kích
thước lớn. Cán bộ kỹ thuật kiểm tra độ mịn của cỡ hạt nguyên liệu, nếu thấy
đảm bảo mới cho qua máy khử từ ở công đoạn tiếp theo.
SV: Vi Thu Huyền – Kế toán tổng hợp
4
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- Máy khử từ: máy sàng rung được đặt ở trên cao. DO đó, sau khi hỗn
hợp NVL được lọc sẽ được dẫn trực tiếp xuống máy khử từ. Sau khi khử từ sẽ
được dẫn xuống bể chứa.
- Máy bơm hồ: có nhiệm vụ hơm hỗn hợp NVL từ bể chứa lên máy ép
lọc.
- Máy ép khung bản: Có tác dụng loại bỏ nước thành các bánh đặc.
Ngyên liệu sạch được đưa vào máy ép lọc khung bản, được lấy ra khi độ ẩm
nguyên liệu chỉ còn 22 – 24 %, đưa qua máy luyện và đưa vào phòng ủ ẩm ít
nhất là 15 ngày trước khi đưa vào sản xuất . Q trình ủ có tác dụng làm tăng
độ dẻo của nguyên liệu, dễ tạo hình trong quá trình sản xuất.
- Máy cán 1: Cán thành những bánh nhỏ.
- Máy cán 2: Cán thành những bánh to hơn để dễ dàng đưa vào khn.
- Máy định hình: sau khi NVL đẽ được cán nhốc kích thước phù hợp sẽ
được đưa vào khn để định hình sản phẩm (bát, ấm, chén…)
- Phịng sấy 1: sau khi định hình sản phẩm sẽ được đưa đến phòng sấy.
Phòng sấy đầu tiên chỉ cung cấp đủ nhiệt độ giúp sản phẩm thoát ra khỏi
khn. Sản phẩm sau khi thốt ra khn sẽ đưa tiếp sang phòng sấy 2.
- Phòng sấy 2: tại đây sản phẩm sẽ được sấy khơ, hồn tất việc định hình
sản phẩm. Nhiên liệu chủ yếu cung cấp cho 2 phòng sấy trên là loại than cám
số 5, 6 hoặc củi. Trước khi đưa vào lò nung đốt, than được pha trộn theo công
thức 50 % than cám, chất độn bao gồm giả đất, xì than, bùn và nước. Sau đó
đóng thành các bánh và trịn có đường kính khoản 13 – 15 cm, phơi khơ trước
khi đưa vào lị đốt.
- Dây chuyền tráng men: bao gồm nhiều công nhân làm việc trên một
dây chuyền nối tiếp các công đoạn với nhau. Các công đoạn: dùng giấy ráp
đánh mịn sản phẩm rửa sạch bụi
ngồi
để khơ
tráng men trong
rửa sạch bằng nước
để khô
tráng men
để khô và chuyển sang công
đoạn tiếp theo.
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
5
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- Lò nung trắng sứ: Sản phẩm sau khi được tráng men sẽ đem vào lò
nung nhiệt độ khoản 13000 C. Sau khi sản phẩm chín sẽ được đưa ra khỏi lò,
sản phẩm sẽ được làm nguội. Làm nguội là một q trình tự nhiên, thời gian
từ khi chồng lị đến khi ra lò phải mất từ 4 – 5 ngày tùy theo sản phẩm nung
đốt lớn hay nhỏ.
- Dán hoa: thực chất là cơng đoạn trang trí sản phẩm, tại đây sản
phẩm được các công nhân cố định miếng dán hoa, hoặc đề can phông chữ
bằng keo dán, sau đó để khơ và tiếp tục được mang đi nung.
- Lò nung hoa: sản phẩm sau khi dán hoa sẽ được đưa vào lị nung
nhiệt độ 7000C. Sản phẩm chín sẽ được để nguội, sản phẩm đã hoàn thành.
- Các cán bộ kỹ thuật sẽ một lần nữa tiến hành phân loại, đóng gói sản
phẩm và đem vào nhập kho.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất.
Xưởng sản xuất của Công ty bao gồm 2 phân xưởng tách biệt là
phân xưởng sản xuất nguyên liệu và phân xưởng sản xuất hàng hoá. Phân
xưởng sản xuất nguyên liệu sản xuất các loại nguyên liệu như đất hồ đất dẻo...
phục vụ cho việc sản xuất và gia cơng hàng hố của Cơng ty; Phân xưởng sản
xuất hàng hoá chuyên sản xuất mẫu mã mới, sản xuất hàng theo hợp đồng của
khách hàng, phối kết hợp với Phịng kế tốn, Phịng điều hành sản xuất để xây
dựng đơn giá gia công sản xuất hàng hoá. Xưởng sản xuất sau khi nhận được
kế hoạch sản xuất sản xuất do Phòng điều hành sản xuất chuyển xuống, phân
xưởng sẽ tiến hành triển khai kế hoạch sản xuất hàng tuần, hàng tháng và tổng
hợp báo cáo kết quả cho giám đốc và 1 số phòng ban. Phân xưởng có nhiệm
vụ phân bổ các nguồn nhân lực được giao, tổ chức việc kiểm sốt, việc thực
hiện quy trình công nghệ, hướng dẫn công việc trong dây truyền sản xuất bảo
đảm cho sản phẩm sản xuất có chất lượng cao, nghiên cứu cải tiến nâng cao
chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, của thị trường.
Xưởng sản xuất của Công ty bao gồm 2 phân xưởng:
- Phân xưởng I gồm:
SV: Vi Thu Huyền – Kế toán tổng hợp
6
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
+ Bộ phận chế biến nguyên liệu
+ Bộ phận nghiền nguyên liệu
- Phân xưởng II gồm:
+ Bộ phận tạo hình sản phẩm gốm sứ
+ Bộ phận sấy khuôn và bán thành phẩm
+ Bộ phận tráng men, màu cho sản phẩm
+ Bộ phận vẽ, trang trí sản phẩm
+ Bộ phận nung đốt sản phẩm
+ Bộ phận KCS, kho
Sơ đồ 1- 2: Quy trình sản xuất sản phẩm
PHỊNG ĐIỀU
HÀNH SẢN XUẨT
XƯỞNG SẢN XUẤT
PHÂN XƯỞNG II
PHÂN XƯỞNG I
Chế
biến
nguyên
liệu
Nghiền
nguyên
liệu
Tạo
hình
sản
phẩm
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
Sấy
khn
7
Tráng
men
Trang
trí sản
phẩm
Nung
đốt
Khóa 11
KCS,
kho
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, quản lý là khâu quan trọng để duy trì
hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm đảm bảo sự giám sát, theo dõi chặt chẽ
tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Công ty TNHH Hưng Thịnh tổ chức
bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu bộ máy lãnh đạo là
Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc, sau đó đến các phòng chức
năng và phòng nghiệp vụ, dưới phòng điều hành sản xuất là các bộ phận sản
xuất.
* Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc giúp việc.
- Giám đốc: là người đại diện pháp luật của công ty. Đồng thời giám
đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo, có quyền quyết định và chỉ đạo mọi
hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc tổ chức quản lý,
tổ chức công tác tài chính kế tốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết hợp
đồng kinh tế, hợp đồng lao động. Ngoài việc ủy quyền cho các phó giám đốc
điều hành cơng việc, giám đốc cịn chỉ huy trực tiếp thơng qua các trưởng
phịng và các trưởng bộ phận sản xuất.
- Phó giám đốc kinh doanh: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về
công tác tiêu thụ sản phẩm, dự báo phát triển thị trưởng, phụ trách công tác
bán hàng và xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trực tiếp phụ
trách chỉ đạo phòng kinh doanh. Thay mặt giám đóc giải quyết các cơng khi
giám đốc đi vắng, được giám đốc ủy quyền ký kết hợp đồng kinh tế, giải
quyết các cơng việc cần thiết khác.
- Phó giám đốc sản xuất: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về
kết quả sản xuất. Quản lý điều hành dây chuyền sản xuất qua phòng điều hành
sản xuất, phụ trách và làm việc trực tiếp với phòng điều hành sản xuất. Ngồi
ra Phó giám đốc sản xuất cịn có mối quan hệ chức năng với Phó giám đốc kỹ
thuật và Phó giám đốc kinh doanh nhằm đảm bảo cho các sản phẩm có chất
lượng tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của thị trường, đem lại lợi
nhuận tốt nhất cho tồn cơng ty.
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
8
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- Phó giám đốc Kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm kiểm sốt chất lượng
sản phẩm. Có nhiệm vụ quản lý máy móc, sửa chữa khi có sự cố xảy ra để
khắc phục sản xuất đạt hiệu quả cao, xây dựng kế hoạch phát triển khoa học
kỹ thuật, đảm bảo kỹ thuật ngày càng cao hơn.
- Phịng kế tốn tài vụ: tổ chức hạch tốn và phân tích các hoạt động của
công ty theo quy định hiện hành của nhà nước. Lập kế hoạch tài chính đảm
bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lập kế hoạch và có
biện pháp quản lý nguồn vốn, giám sát việc sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả
cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Kiểm tra giám sát việc tiêu thụ sản phẩm
và các hoạt động kinh doanh khác. Tổ chức thu hồi vốn theo kế hoạch đã lập
và thực hiện các báo cáo thống kê kế toán theo chế độ nhà nước quy định.
- Phịng tổ chức hành chính: thực hiện các cơng tác hành chính như tiếp
khách, hội họp, quản lý tài sản thiết bị văn phòng, lưu trữ hồ sơ tài liệu của
công ty, tiến hành tổ chức công tác lao động tiền lương của công ty, đồng thời
đảm nhiệm một số việc khác như: công tác thư ký giám đốc, công tác y tế và
kiểm tra vệ sinh công nghiệp, công tác an ninh quân sự.
- Phịng kinh doanh: có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm
điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự tiêu thụ sản phẩm, căn cứ vào
thông tin nhu cầu thị trường xây dựng đánh giá kế hoạch giá thành, sản phẩm
nhằm thu lợi nhuận cao. Đảm bảo kiểm tra chất lượng sản phẩm của tồn
cơng ty, tổ chức hệ thống tiêu thụ, đề xuất giải pháp và mở rộng thị trường,
nghiên cứu phân tích, đánh giá thị trường và các đối thủ cạnh tranh.
- Phòng điều hành sản xuất: hàng ngày đôn đốc nhân viên sản xuất, thực
hiện công tác thống kê sản xuất, báo cáo số liệu phục vụ điều hành sản xuất
cho giám đốc, phó giám đốc, báo cáo tình hình kết quả kinh doanh và chất
lượng sản phẩm, theo dõi những diễn biến bất thường trong sản xuất và các
khâu phục vụ sản xuất và báo cáo cho phó giám đốc sản xuất. Trực tiếp quản
lý tổ thiết kế, chế thử, quản lý các cơng trình kiến trúc xây dựng, kế hoạch sủa
chữa các dự án xây dựng và tổ chức thực hiện.
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
9
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Các phịng ban có mối quan hệ chặt chẽ, có hiệu quả với ngành dọc cấp
trên và chuyên môn nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao năng lực chuyên
môn, đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với quy định của Nhà nước. Trong
phạm vi được giao, mỗi cán bộ đứng đầu là hạt nhân nòng cốt điều hành, điều
hòa cân đối các nguồn lực được giao, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
phó.
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
10
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH HƯNG THỊNH
LẠNG SƠN
2.1. Thực trạng chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH Hưng Thịnh Lạng
Sơn.
2.1.1.Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất.
Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn là đơn vị sản xuất nên chi phí
sản xuất là tồn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hố phát sinh
trong quá trình sản xuất và cấu thành giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất của Cơng ty thường có giá trị lớn địi hỏi kế tốn phải theo
dõi, ghi chép số liệu một cách đầy đủ, chính xác, đảm bảo cho việc tính giá
thành được đúng, đủ, khơng thiếu sót, giúp một phần lớn cho việc tính tốn
các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh theo 3 khoản mục chi phí là:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): Chi phí vật liệu
chính, chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu
- Chi phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT): Chi phí tiền lương chính,
lương phụ, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương như kinh phí cơng
đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung (CPSXC): Bao gồm: Tiền lương chính, phụ
cấp lương và các khoản trích theo lương của nhân viên xưởng sản xuất; chi
phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngồi; chi phí bằng tiền
khác
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty và để đáp ứng yêu cầu công tác
quản lý và công tác kế tốn, Cơng ty tiến hành hạch tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành các loại sản phẩm là: chậu hoa, bát, đĩa, ấm chén, lọ hoa.... Hai
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
11
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
phân xưởng sản xuất của Cơng ty có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhưng
đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phân xưởng sản xuất nguyên liệu và phân
xưởng sản xuất hàng hoá. Phân xưởng sản xuất nguyên liệu sản xuất các loại
nguyên liệu như đất hồ, đất dẻo... phục vụ cho việc sản xuất và gia công hàng
hố của Cơng ty; Phân xưởng sản xuất hàng hố chuyên sản xuất mẫu mã
mới, sản xuất hàng theo hợp đồng của khách hàng, phối kết hợp với Phịng kế
tốn, Phòng điều hành sản xuất để xây dựng đơn giá gia cơng sản xuất hàng
hố. Xưởng sản xuất sau khi nhận được kế hoạch sản xuất sản xuất do Phòng
điều hành sản xuất chuyển xuống, phân xưởng sẽ tiến hành triển khai kế
hoạch sản xuất hàng tuần, hàng tháng và tổng hợp báo cáo kết quả cho giám
đốc và 1 số phịng ban. Phân xưởng có nhiệm vụ phân bổ các nguồn nhân lực
được giao, tổ chức việc kiểm soát, việc thực hiện quy trình cơng nghệ, hướng
dẫn cơng việc trong dây truyền sản xuất bảo đảm cho sản phẩm sản xuất có
chất lượng cao, nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu
cầu của khách hàng, của thị trường.
Sau khi xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất kế tốn tiến hành hạch
tốn chi phí sản xuất theo đúng đối tượng được tập hợp.
Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng tháng .
2.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Do các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến hàng tồn kho (nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm , hàng hoá), được hạch
toán thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh tình hình hiện có,
biến động tăng, giảm của từng loại hàng tồn kho. Nên tại bất kỳ thời điểm nào
kế tốn cũng có thể xác định được lượng nhập xuất tồn kho từng loại hàng tồn
kho. Vì thế phân xưởng đã áp dụng phương pháp kê khai thường xun. Để
tính tốn chính xác các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh địi hỏi bước tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng phải thực hiện một cách chính
xác, kịp thời. Cơng ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh theo 3 khoản mục chi phí: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
12
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
2.2. Nội dung hạch tốn các khoản chi phí chủ yếu.
2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu đóng vai
trị quan trọng trong số những yếu tố đầu vào của sản xuất. Khoản mục này
chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm cho nên việc phân tích
khoản mục này nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng, giảm
CPNVLTT là rất cần thiết cho nhà quản lý doanh nghiệp, từ đó thấy được ưu
điểm trong công tác quản lý và sử dụng tiết kiệm CPNVLTT. Đây cũng là
nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế là biện pháp chủ yếu để hạ giá thành
sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được tập hợp
vào cuối tháng vì vậy số lượng các loại vật tư nhiều, giá cả thị trường biến
động liên tục công ty đã sử dụng giá thực tế vật liệu xuất kho theo phương
pháp FIFO. Và phương pháp hạch toán đối với hàng tồn kho là phương pháp
kê khai thường xuyên.
Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT,
phiếu chi....
Để tập hợp chi phí NVL TT phát sinh tại phân xưởng kế tốn sử dụng
TK 621 “ chi phí NVL trực tiếp”
Tại Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn tất cả mọi nhu cầu về sử dụng
NVL phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất sản phẩm. Việc xuất kho vật tư cho
sản xuất với khối lượng bao nhiêu, chủng loại nào đều được theo dõi trên thẻ
kho. Giá xuất NVL được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước theo
từng loại.
Khoản mục CPNVLTT đóng một vai trị vơ cùng quan trọng, vì vậy
trong q trình hạch tốn chi phí sản xuất, khoản mục này cần được quản lý
chặt chẽ.
Cụ thể là việc xuất kho NVL phải được sử dụng vào
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
13
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
sản xuất, trên mỗi phiếu xuất kho đều ghi rõ tên phân xưởng, bộ phận sử dụng
NVL, lý do xuất kho và thời gian xuất kho NVL.
Các hoá đơn chứng từ mua NVL phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
Cơng ty được tập hợp lại tại phịng kế tốn. Kế toán thanh toán sẽ xem xét,
hạch toán, ghi sổ các khoản thanh toán cho bên cung cấp vật tư lập phiếu chi.
Cty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn
Mẫu số 02 - TT
Tổ 3, khối 3,Thị Trấn Cao lộc, L.Sơn
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng
BTC
PHIẾU CHI
Ngày 02 tháng 11 năm 2011
Họ tên người nhận tiền: Trần Văn Dũng
Địa chỉ: Tổ 3, Khối 3, Thi Trấn Cao Lộc, Lạng Sơn
Lý do chi: Trả tiền mua đất sét trắng
Số tiền : 4.298.560đ
(viết bằng chữ):
Bốn triệu hai trăm chín mươi tám ngàn năm trăm sáu mươi đồng
Kèm theo 01 chứng từ gốc: Hoá đơn GTGT
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế tốn trưởng
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: Bốn triệu hai trăm chín mươi tám ngàn năm trăm sáu
mươi đồng.
Ngày 02 tháng 11 năm 2011
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
14
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Sau đó kế tốn định khoản:
Nợ TK 152: 4.298.560
Có TK 111: 4.298.560 và ghi vào sổ quỹ tiền mặt và sổ
chi tiết nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá (TK 152 - đất sét trắng), sổ tổng
hợp nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá -TK 152
Với các hoá đơn chứng từ mua NVL chưa trả tiền, kế toán định khoản:
Nợ TK152
Có TK 331
Và ghi vào sổ chi tiết, tổng hợp TK 152 và sổ thanh toán với người mua,
người bán với số tiền được phản ánh trên hoá đơn mua nguyên vật liệu.
Từ các chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi số liệu vào sổ chi tiết và bảng
phân bổ nguyên vật liệu. Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ chi tiết sẽ được
tổng hợp vào bảng tổng hợp tài khoản 621, còn số liệu ở bảng phân bổ sẽ
được ghi bảng tổng hợp các chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Trường hợp mua nguyên vật liệu trực tiếp khơng qua kho thì căn cứ vào
hố đơn GTGT kế toán ghi vào sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi phí sản xuất
tồn doanh nghiệp. Số liệu tổng hợp sẽ được ghi vào sổ cái tài khoản 621
Nguyên vật liệu dùng để sản xuất các loại sản phẩm chậu hoa, lọ hoa... gồm
có :
+ Đất sét trắng
+ Đất cao lanh
+ Men nước
+ Màu vẽ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được chi tiết cho từng loại sản phẩm:
621.1 : Chậu hoa
621.2 : Lọ hoa
621.3 : Bát sứ
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
15
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Khi phân xưởng sản xuất có nhu cầu về sử dụng NVL, quản đốc phân
xưởng thông báo cho thủ kho, kế toán vật tư biết, thủ kho sẽ viết phiếu xuất
NVL vào sản xuất như sau:
Cty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn
Mẫu số 02 - VT
Tổ 3 khối 3 - Thi trấn Cao Lộc - Lạng Sơn
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 79
Ngày 05 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 621.1
Có TK 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoa
Lý do xuất: Sản xuất sản phẩm chậu hoa
Xuất tại kho: Công ty TNHH Hưng Thịnh Lạng Sơn.
Tên, nhãn hiệu,
STT
quy cách phẩm
chất vật tư (sp
Số lượng
MS Đvt
Yêu
Thực
cầu
xuất
Đơn giá
Thành tiền
hàng hoá)
1
Đất sét trắng
Tấn
16
192.800
3.085.000
2
Đất cao lanh
Tấn
45
450.000
20.250.000
3
Men nước
Kg
1.500
5.000
7.500.000
4
Màu vẽ
Kg
18
720.000
12.960.000
Cộng
43.795.000
Xuất, ngày 05 tháng 11 năm 2011
Phụ trách bộ phận sử dụng
(Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
SV: Vi Thu Huyền – Kế toán tổng hợp
16
Người nhận
Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư sản xuất kế toán định khoản như sau để vào
sổ chi tiết và sổ tổng hợp NVL:
Phiếu xuất kho 79:
Nợ TK 621: 43.795.000
Có TK 152: 43.795.000
Phiếu xuất kho được lập làm 2 liên, 1 liên do thủ kho giữ, 1 liên do người
nhận giữ. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho này ghi vào thẻ kho sau đó
chuyển cho phịng kế tốn. Phịng kế tốn căn cứ vào phiếu xuất kho để vào
sổ chi tiết vật tư của từng loại để theo dõi. Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ
xuất kho kế toán nguyên vật liệu lập bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu, bảng
tổng hợp xuất công cụ dụng cụ, sổ chi tiết TK 152, sổ chi tiếtTK153
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
17
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Biểu số 1:
BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 11 năm 2011
Chứng từ
Nội dung
Số
Đơn giá¸
Số tiền
lượng
Số
Ngày
79
5/11
Xuất đất sét trắng sản xuất chậu
16
192.800
3.085.000
79
5/11
Xuất đất cao lanh sản xuất chậu
45
450.000
20.250.000
79
5/11
Xuất men nước sản xuất chậu
1500
5.000
7.500.000
79
5/11
Xuất màu vẽ sản xuất chậu
18
720.000
12.960.000
80
8/11
Xuất đất sét trắng sản xuất lọ
11
192.882
2.121.700
80
8/11
Xuất đất cao lanh sản xuất lọ
40
450.000
18.000.000
80
8/11
Xuất men nước sản xuất lọ
1000
5.000
5.000.000
80
8/11
Xuất màu vẽ sản xuất lọ
15
720.000
10.800.000
81
8/11
Xuất đất cao lanh sản xuất bát
31.46
450.000
14.156.541
81
8/11
Xuất men nước sản xuất bát
1400
5.000
7.000.000
81
8/11
Xuất màu vẽ sản xuất bát
12
720.000
8.640.000
82
9/11
Xuất hộp Carton đóng chậu
248
5.418
1.343.711
82
9/11
Xuất băng dính đóng chậu
100
5.760
576.000
83
10/11
Xuất hộp Carton đóng lọ
200
4.736
947.255
83
10/11
Xuất băng dính đóng lọ
100
5.760
576.000
84
11/11
Xuất giỏ tre đóng bát
650
2.071
1.346.427
84
11/11
Xuất day buộc hang đóng bát
50
5.000
250.000
85
21/11
Xuất đất sét trắng sản xuất chậu
44.15
192.882
8.516.127
85
21/11
Xuất đất cao lanh sản xuất chậu
40
450.000
18.000.000
85
21/11
Xuất men nước sản xuất chậu
1000
5.000
5.000.000
85
21/11
Xuất màu vẽ sản xuất chậu
12
720.000
8.640.000
86
22/11
Xuất đất sét trắng sản xuất lọ
36.24
192.882
6.989.929
86
22/11
Xuất đất cao lanh sản xuất lọ
50
450.000
22.500.000
86
22/11
Xuất men nước sản xuất lọ
1800
5.000
9.000.000
86
22/11
Xuất màu vẽ sản xuất lọ
15
720.000
10.800.000
87
23/11
Xuất đất sét trắng sản xuất lọ
13.29
192.882
2.563.268
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
18
Khóa 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
87
23/11
Xuất đất cao lanh sản xuất lọ
55
450.000
24.750.000
87
23/11
Xuất men nước sản xuất lọ
2000
5.000
10.000.000
87
23/11
Xuất màu vẽ sản xuất lọ
18
720.000
12.960.000
88
27/11
Xuất đất sét trắng sản xuất chậu
11.20
192.882
2.160.800
88
27/11
Xuất đất cao lanh sản xuất chậu
48
450.000
21.600.000
88
27/11
Xuất men nước sản xuất chậu
1500
5.000
7.500.000
88
27/11
Xuất màu vẽ sản xuất chậu
20
720.000
14.400.000
89
27/11
Xuất đất sét trắng sản xuất bát
11.81
192.882
2.277.732
89
27/11
Xuất đất cao lanh sản xuất bát
25
450.000
11.250.000
89
27/11
Xuất men nước sản xuất bát
500
5.000
2.500.000
89
27/11
Xuất màu vẽ sản xuất bát
5
720.000
3.600.000
Tổng cộng
323.518.837
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người lập biểu
Kế toán trưởng
( ký, họ tên)
( ký, họ tên)
SV: Vi Thu Huyền – Kế tốn tổng hợp
19
Khóa 11