Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

bài ôn tập lý 2 công thức tóm tắt và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.57 KB, 22 trang )

BÀI TẬP ÔN


Lực điện trường


F

q1q2 
1 q1q2 
rk 2 r
2
4 0 r
r

2


C
12
 0  8,86.10 
2 
N
.
m



2



Nm
9
k  9.10  2 
 C 

Lực từ trường


 
F  qv  B  F  qvB sin 

 
F  I   B  F  I B sin 
F 0 I1 I 2


2 a
0  4 .107

Cường độ điện trường


q
1 q
Ek 2 r
r
2
r
4 0 r


F/l: lực trên một
đơn vị chiều dài

Henry
m

Cảm ứng từ

  I ds  
r
0
dB 
4 r 2


  q v  
r
0
B
4 r 2


Điện trường của dây thẳng dài

vô hạn
E
2 0 r
Điện trường của mặt phẳng vô hạn

E

2 0
q
1 q
Điện thế V  k 
r 4 0 r
Thế năng

1 qq0
1 qq0
Wab 

4 0 ra 4 0 rb
 q0 Va  Vb   U a  U b
Định lí Gauss cho điện trường

  Q
e   E.d A  in
0

Từ trường của dây thẳng dài
vơ hạn
0 I

B

2 a

Từ trường tại tâm vịng dây (cung)
0 I
B0 

2a

B

0 I   


2a  2 

Từ trường của solenoid
N
B
 0 I  n 0 I
2 r

Từ trường cách tâm vòng dây a
B

0 Ir 2
2 r2  a2 

3/ 2

Định lí Gauss cho từ trường

 
m   B.d A  0


Tụ điện phẳng C   0 A

d
Tụ điện cầu:

4 0 R1.R2
C
R2  R1

2 0 h
C
R
Tụ điện trụ:
ln 2
R1



E   gradV

Năng lượng điện trường
1
1
1 Q2
2
We  W  CU  QU 
2
2
2 C

Định luật Ampere cho dây vô hạn


 
L
 Bds  0 I
L

Suất điện động cảm ứng

d
c  
dt

  vBL


1. Trong chân khơng 2 điện tích điểm cách nhau 10cm thì hút
nhau một lực 8.10– 6 N. Nếu đem chúng đến vị trí mới cách nhau
5cm thì lực tương tác giữa chúng sẽ là

2. Hai điện tích điểm Q1 = 4C, Q2 = - 3C đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 5cm trong khơng khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ
điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA =
10cm, MB = 5cm


3. Chuyển động của điện tử ( e =1,6.10-19 C, m = 9,1.10-31 kg )
theo quỹ đạo tròn quanh hạt nhân ngun tử Hydro bán kính 8.1010m cần có tốc độ tối thiểu bằng bao nhiêu

4. Một quả cầu nhỏ khối lượng 0.2g tích điện 10.10-6C đặt trong
một điện trường có đường sức song song và ngược chiều với gai
tốc trọng trường g. Để quả cầu có thể đứng yên thì điện trường

phải có cường độ bao nhiêu? Cho g = 10m/s2


5. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong khơng khí, tích điện đều
với mật độ điện tích dài  = - 8.10– 9 C/m. Cường độ điện trường
do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 10cm là

6. Mặt phẳng (P) rộng vơ hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt 
= 17,7.10 – 10 C/m2. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây
ra tại điểm M trong khơng khí, cách (P) một khoảng a = 15cm có
giá trị nào sau đây?


7. Trên 3 đỉnh của tam giác ABC ( AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC = 5
cm) người ta đặt 3 điện tích qA= 3.10-8 C, qB= 5.10-8 C và qC = 10.10-8 C. Hỏi lực tĩnh điện tại A sẽ hướng theo góc bằng bao
nhiêu độ so với cạnh AC?

8. Cho hệ điện tích q1= 5.10-5C, q2 = -2.10-5C , q3= -1.10-5C.
Thông lượng điện trường gửi qua mặt kín chỉ bao quanh q1và q2


9. Cho hai điện tích: q = 3,6.10-8C và Q = -2,4.10-8C cách nhau
20cm. Thế năng tương tác tĩnh điện của hai điện tích này là:

10. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có độ lớn


11. Quả cầu dẫn có bán kính R=0,4m tích điện ở trạng thái cân
bằng tĩnh điện, có cường độ điện trường ở sát mặt cầu là 36V/m
. Hỏi cường độ điện trường ở điểm M cách tâm quả cầu 0,1m


12. Thơng lượng điện trường qua một mặt kín có giá trị ФE = 6.103
(Vm). Biết hằng số điện εo = 8.85.10 – 12 (F/m). Tính tổng điện tích
chứa trong mặt kín đó


13. Tính điện thế do một vịng dây trịn (đặt trong khơng khí) bán
kính a = 4cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q = 4.10 – 8
C, gây ra tại tâm vòng dây:

14. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện dương, đều. So
sánh cường độ điện trường E và điện thế V do (P) gây ra tại các
điểm A, B, C (hình 1). Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và
điện thế


15. Điện thế của một điện trường là hàm số có dạng V = a(x2+y2)bz2 với a, b là những hằng số dương, vectơ cường độ điện
trường sẽ là

16. Cho hai điểm trong điện trường. Điện thế ở P1 là V1 = -400V
và điện thế ở P2 là V2 = 600V. Cơng phải thực hiện bởi lực ngồi
để chuyển dịch điện tích q = -3.10-6C từ P2 đến P1 là


17. Điện thế của điện trường do hệ điện tích điểm gây ra có dạng
V= 8x + 8y + 4z. Tính độ lớn của cường độ điện trường

18. Hai mặt phẳng rộng vơ hạn A và B tích điện đều đặt song
song. Mật độ điện tích mặt của A là 1 = 17,72.10-8C. Mật độ điện
tích mặt của B là 2  21. Xác định cường độ điện trường tại

điểm M trong khoảng giữa hai mặt phẳng


19. Một tụ điện có điện dung C1 = 5F ghép với tụ C2 thì được Ctđ
= 7F. Nêu cách ghép và điện dung của tụ C2

20. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 50F. Nếu hiệu điện thế
giữa hai bản là V=80volt thì điện tích trên bản tụ điện là


21. Quả cầu dẫn có bán kính R=0,5m tích điện ở trạng thái cân
bằng tĩnh điện, điện thế tại một điểm trên mặt cầu là 20V. Điện thế
tại tâm quả cầu sẽ là

22. Tụ điện phẳng khơng khí, diện tích mỗi bản là 100cm2,
khoảng cách giữa hai bản là 8,86mm, được mắc vào nguồn một
chiều U = 17,72V. Cho hằng số điện 0=8,86.10-12 C2/Nm2. Vậy
điện dung và cường độ điện trường trong lòng tụ


23. Định nghĩa lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm là
24. Một vật bằng kim loại nhận được điện tích âm. Khối lượng
của nó sẽ là
25. Một vật dẫn tích điện thì điện tích của vật dẫn đó sẽ phân bố
26. Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q, từ
điểm M đến điểm N, cách Q những khoảng rM, rN trong khơng khí.
Biểu thức nào sau đây tính cơng của lực điện trường?

27. Điện trường tĩnh là



28. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1
= 4.10-3 C, q2 = - 6.10-2 C đặt cách nhau 1m trong chân không
29. Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30cm. Hỏi
phải đặt một điện tích thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao
nhiêu để nó đứng n?

30. Cho điện tích q1 = 4C và q2 = -2C đặt cách nhau 2 cm trong
chân không. Đặt điện tích q3 = 6 C bên trái q1 và cách q1 2 cm.
Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện do cả q1 và q2 tác dụng lên q3


31. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm được đặt
trong mơi trường có hằng số điện mơi K sẽ thay đổi như thế nào
so với khi đặt hai điện tích điểm đó trong chân khơng
32. Cho một điện tích điểm q có độ lớn điện tích 5.10-6 C được
đặt trong chân khơng. Tính cường độ điện trường do q gây ra tại
M cách q một khoảng 100 cm:
33. Cho một điện tích điểm q, khơng gian xung quanh q tồn tại
điện trường. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách q một
khoảng 6 m là E. Cường độ điện trường do q gây ra tại điểm N là
9E. Vậy N cách q:
34. Hai điện tích điểm q1 = +5 nC và q2 = +5 nC đặt trong chân
khơng. Tính cường độ điện trường tại điểm chính giữa 2 điện tích
đó


35. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm được đặt
trong mơi trường có hằng số điện mơi K sẽ thay đổi như thế nào
so với khi đặt hai điện tích điểm đó trong chân khơng


36. Hai điện tích điểm dương đặt cách nhau 5cm. Nếu khoảng
cách giữa chúng tăng lên 25cm thì thế năng tương tác giữa
chúng sẽ
37. Cho hai điện tích: q = 3,6.10-8C và Q = -2,4.10-8C cách nhau
20cm. Thế năng tương tác tĩnh điện của hai điện tích này là:


38. Hai quả cầu dẫn điện bán kính r1,r2 được nối với nhau bằng
một sợi dây dẫn mảnh. Khi chúng ở trạng thái cân bằng tĩnh
điện mỗi quả cầu có điện tích q1 và q2 thì điện trường E1 và E2
tại bề mặt của mỗi quả cầu sẽ liên hệ với nhau qua hệ thức
39. Hai quả cầu dẫn điện, mang điện tích và có bán kính khác
nhau được nối với nhau bằng sợi dây dẫn mảnh, có điện dung
khơng đáng kể. Điện thế trên quả nào lớn hơn?.

40. Cho điện tích điểm q = + 3 nC được trong chân khơng. Tính
điện thế do điện tích q gây ra tại điểm M cách q một khoảng 4 cm



×