Nhóm máu
A, B, AB, O.
Tơn giáo.
Đặc tính sinh hóa
trong cơ thể.
Trình độ
học vấn.
…..
Tính cách.
Giao phối ngẫu nhiên.
2
Giao phối khơng ngẫu nhiên
(có sự chọn lựa).
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QT NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối.
a. Khái niệm:
Là quần thể mà các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn
tình để giao phối một cách hồn tồn ngẫu nhiên
Quần thể ngẫu phối là
gì?
3
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QT NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối.
a. Khái niệm:
b. Đặc điểm:
4
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di
truyền gì nổi bật?
Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau
kết hợp 1 cách ngẫu nhiên tạo nên một lượng lớn biến dị
di truyền (biến dị rất lớn) làm nguồn nguyên liệu cho
tiến hóa và chọn giống.
5
Sự khác nhau
giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
Tự phối
Độ đa dạng về di
truyền.
Tần số alen.
Thành phần kiểu gen.
Ngẫu phối
Nhiều dị
hợp
Nhiều
kiểu gen
Nhiều
kiểu hình
Độ đa dạng về7
mặt di truyền.
Độ đa dạng về mặt di truyền
VD: Ở QT người: gen quy định nhóm máu có 3 alen
IA, IB, IO, mỗi tế bào ở người chỉ chứa 2 trong 3
alen nói trên, qua ngẫu phối tạo ra các kiểu gen
trong quần thể là:
8
A
IAIA,IAIO
B
IBIB,IBIO
AB
O
IAIB
IOIO
9
Sự khác nhau
giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
Tự phối
Độ đa dạng về
di truyền.
Tần số alen.
Thành phần kiểu
gen.
Thấp
?
( Vì dị hợp giảm)
Ngẫu phối
Cao
(vì dị ?hợp tăng)
?
?
?
?
Tần số alen và thành phần kiểu gen
Tự phối:
F1
F2
0,1 AA
0,2 AA
0,25 AA
0,4 Aa
0,2 Aa
0,1 Aa
0,5 aa
0,6 aa
0,65 aa
………………
………
Tần số alen không đổi qua mỗi lần tự phối.
……………
Thành phần kiểu gen thay… đổi qua mỗi lần tự phối.
11
Sự khác nhau
giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
Tự phối
Độ đa dạng về
Thấp
di truyền
( Vì dị hợp giảm)
Khơng
Tần số alen
? đổi
Thành phần kiểu
Thay?đổi
gen
Ngẫu phối
Cao
(Vì dị hợp tăng)
?
?
Tần số alen và thành phần kiểu gen
Ngẫu phối.
Một gen có 2 alen A và a, tỉ lệ phân bố kiểu gen ở thế hệ
P là: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Tìm:
pA= ? ; qa= ?
Ngẫu phối:
F1:
♂
♀
?A
?A
?a
?AA
?Aa
?a
?Aa
? aa
F1:?
pA= ? ; qa= ?
F2, F3, Fn:?
•Kết luận:
Xét quần thể.
P: 0.25AA; 0.5Aa; 0.25aa.
pA= ?0.5 ; qa= ?0.5.
Ngẫu phối:
F1:
♂
♀
0.5 A
0.5 a
0.5 A 0.25AA 0.25Aa
0.5 a 0.25 Aa 0.25 aa
F1: 0.25AA;
?
0.5Aa; 0.25 aa. (Giống P)
? ; qa=?0.5.
pA= 0.5
Tương tự ở F2, F3 …,Fn tần số kiểu gen, tần số alen A và a
không đổi.
………….
- Tần số alen không
thay đổi qua các thế hệ.
- Thành phần KG: không
thay đổi qua các thế hệ.
……….
Sự khác nhau
giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
Tự phối
Giảm
Độ đa dạng
về di truyền. (Vì dị hợp giảm).
Khơng đổi.
Tần số alen.
Thành phần
Thay đổi.
kiểu gen.
Ngẫu phối
Tăng
(Vì dị hợp tăng).
? đổi.
Không
?
Không đổi.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể .
a. Nội dung định luật Hacđi – Vanbec
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu khơng có các yếu
tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần
thể sẽ duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
b. Công thức
QT cân bằng khi thành phần kiểu gen thỏa mãn công thức:
p2 AA+ 2pq Aa+ q2 aa= 1
p2 + 2pq + q2 = 1.
(p + q)2 = 1.
p + q = 1.
+ p: là tần số alen A.
+ q: là tần số alen a.
Dấu hiệu để nhận biết QT cân bằng di truyền
- Dấu hiệu nhận biết quần thể cân bằng:
+Thành phần KG không đổi qua các thế hệ.
+Thành phần KG thỏa mãn đẳng thức Hacđi-vanbec:
p2AA + 2pq Aa + q2 aa.
+ Cân bằng di truyền ở đây được hiểu là cân bằng về
thành phần kiểu gen.
Ví dụ minh họa: Xét cấu trúc di truyền của 2 QT sau.
Hãy cho biết QT nào cân bằng?
a. P là: 0,36 AA: 0,48 Aa + 0,16 aa.
b. P là: 0,7 AA: 0,2 Aa + 0,1 aa.
c. Điều kiện nghiệm đúng định luật
1. Quần thể phải có kích thước lớn.
2. Các cá thể trong QT phải giao phối với nhau một cách
ngẫu nhiên.
3. Khơng có tác động của chọn lọc tự nhiên.
4. Khơng có đột biến.
5. Quần thể phải được cách li với quần thể khác.
d.Ý nghĩa
- Giải thích sự tồn tại của quần thể trong tự nhiên.
- Tần số tương đối kiểu hình
Tần số tương đối alen.
Tần số tương đối kiểu gen
CỦNG CỐ
Câu 1:So sánh quần thể ngẫu phối và tự phối.
Chỉ tiêu so sánh
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ
lệ thể đồng hợp.
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền
của quần thể.
- Tần số alen không thay đổi qua
các thế hệ.
- Có cấu trúc p2AA : 2pqAa : q2aa.
- Thành phần kiểu gen thay đổi qua
các thế hệ.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
Tự phối
Ngẫu phối
+
+
+
+
+
+
20
+