BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN : TRANG TRÍ THỜI TRANG
NGHỀ : THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Nam Định, năm 2018
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
2
LỜI GIỚI THIỆU
Trang phục là một trong những nhu cầu thiết yếu của con ngƣời. Trang phục
giúp cho con ngƣời hịa hợp với mơi trƣờng tự nhiên. Trang phục tơ điểm cho
ngƣời mặc, làm đẹp thêm cuộc sống. Vì thế ngành công nghiệp Thời Trang là
ngành sản xuất ra những sản phẩm mặc và làm đẹp cho con ngƣời đang ngày
một phát triển.
Ở Việt Nam ngành công nghiệp Dệt – May – Thời trang thu hút ngày càng nhiều
lao động. Nhu cầu học nghề may và thiết kế thời trang để tham gia vào ngành
công nghiệp thời trang đang thu hút nhiều bạn trẻ. Giáo trình Trang trí thời trang
biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy của giáo
viên, học sinh, sinh viên trong và ngồi trƣờng. Giáo trình đề cập đến phƣơng
pháp xây dựng bố cục trang trí, phác thảo màu và sử dụng chất liệu trong trang
trí thời trang, nhìn nhận về bố cục thâm mỹ và có năng lực tự chủ về nghề
nghiệp.
Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn, nhƣng tài liệu khơng tránh
khỏi nhƣng thiếu sót nhất định, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng
nghiệp để tái bản tài liệu lần sau đƣợc hồn chỉnh hơn phục vụ tốt cho cơng tác
giảng dạy của Nhà trƣờng.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa May – Thời trang Trƣờng cao đẳng Công
nghiệp Nam Định.
Xin chân thành cảm ơn!
Nam Định, ngày 13 tháng 04 năm 2015
Tác giả biên soạn
Phạm Thị Lâm
3
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
LỜI GIỚITHIỆU…………………………………………………….
3
MỤC LỤC…………………………………………………………...
4
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC…………………………………………..
Bài 1:Trang trí cơ bản...............................................................
5
8
1.1. Lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí…………………………..
8
1.1.1. Nguồn gốc của trang trí……………………………………….
8
1.1.2. Trang trí nguyên thủy và cổ đại………………………………
13
1.1.3. Trang trí hiện đại.…………………………………………….
1.2. Màu sắc……………………………………………………….
26
31
1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của màu sắc……………………….
33
1.2.3. Vòng màu cơ bản……………………………………………..
37
1.3. Trang trí hình cơ bản…………………………………………..
38
1.3.1. Trang trí hình trịn …………………………………………...
38
1.3.2. Trang trí hình vng, chữ nhật ...............................................
44
1.3.3. Trang trí hình tam giác ……………………………………….
1.4. Chép vốn cổ dân tộc ……………………………………………
48
50
1.5. Trang trí đƣờng diềm……………………………………………
52
1.6. Nghệ thuật cách điệu hoa lá, cơn trùng, động vật…………......
52
1.6.1. Phƣơng pháp vẽ cách điệu……………………………………
52
1.6.2. Cách điệu cơn trùng, hoa lá, động vật………………………..
53
Bài 2:Trang trí thời trang……………………………………………
59
2.1. Trang trí vải hoa ........................................................................
59
2.1.1. Các loại bố cục .......................................................................
59
2.1.2 . Phƣơng pháp vẽ trang trí vải hoa……………………………
64
2.2. Tranh chất liệu………………………………………………….
65
2.2.1. Các loại nguyên vật liệu …………………………………. ….
65
2.2.2. Phƣơng pháp ghép chất liệu…………………………………
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………
75
4
GIÁO TRÌNH TRANG TRÍ THỜI TRANG
Tên Mơđun: Trang trí thời trang
Mã số Môđun: C615030611
Mục tiêu :
- Về kiến thức
+ Hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản về trang trí cổ và hiện đại, trang trí thời
trang.
- Về kỹ năng
+ Xây dựng bố cục trang trí, phác thảo màu và sử dụng chất liệu .
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm : Làm chủ ý tƣởng, tìm tịi, trang trí
nghệ thuật phù hợp.
Nội dung mơ đun
Bài 1:Trang trí cơ bản
1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản nghệ thuật trang trí.
- Sử dụng đƣợc các thủ pháp nghệ thuật trang trí.
2. Nội dung:
1.1. Lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí
1.1.1. Nguồn gốc của trang trí
1.1.2. Trang trí nguyên thủy và cổ đại
1.1.3. Trang trí hiện đại.
1.2. Màu sắc
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của màu sắc
1.2.3. Vịng màu cơ bản
1.3. Trang trí hình cơ bản
1.3.1. Trang trí hình trịn
1.3.2. Trang trí hình vng, chữ nhật
1.3.3. Trang trí hình tam giác
1.4. Chép vốn cổ dân tộc
1.5. Trang trí đƣờng diềm
1.6. Nghệ thuật cách điệu hoa lá, côn trùng, động vật
5
1.6.1. Phƣơng pháp vẽ cách điệu
1.6.2. Cách điệu côn trùng, hoa lá, động vật
Bài 2:Trang trí thời trang
1. Mục tiêu:
- Trình bày kiến thức về trang trí thời trang.
- Trang trí đƣợc các loại vải hoa, thể hiện đƣợc tranh ghép chất liệu.
2. Nội dung
2.1. Trang trí vải hoa
2.1.1. Các loại bố cục
2.1.2 . Phƣơng pháp vẽ trang trí vải hoa
2.2. Tranh chất liệu
2.3. Tỷ lệ và phƣơng pháp phác hoạ trẻ em
2.2.1. Các loại nguyên vật liệu
2.2.2. Phƣơng pháp ghép chất liệu
Điều kiện thực hiện mơ đun
1. Phịng học thiết bị chun mơn hóa nhà xƣởng: Phịng học chun biệt
đầy đủ ánh sáng.
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu.
3.Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Bàn vẽ thiết kế + Palete pha màu
- Ma nơ canh nam, nữ
- Màu vẽ: màu bột, màu nƣớc, màu vẽ trên vải
- Chất liệu ghép tranh
- Vải vụn các chất liệu và màu sắc (thực hành nghệ thuật sắp đặt)
- Bút vẽ màu: bút vẽ tỉa, bút phanh sô
Nội dung và phƣơng pháp, đánh giá:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Mơ đun Trang trí thời trang đƣợc sử dụng cho đào tạo trình độ Cao đẳng
Thiết kế thời trang
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Thuyết trình, phát vấn, trực quan sinh động.
+ Quan tâm, kiểm sốt q trình học tập của học sinh.
+ có thái độ nghiêm túc chống tiêu cực trong đánh giá, kiểm tra.
6
- Đối với ngƣời học:
+ Phải ngồi học theo sơ đồ lớp để giáo viên kiểm sốt lớp.
+ Có mặt ở lớp đầy đủ theo quy chế.
+ Tự nghiên cứu các vấn đề giáo viên giao ở nhà hoặc trên thƣ viện.
+ Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
+ Trao đổi cần thiết có thể qua email hoặc qua điện thoại.
7
GIÁO TRÌNH TRANG TRÍ THỜI TRANG
BÀI 1: TRANG TRÍ CƠ BẢN
Mục tiêu
- Hiểu đƣợc lịch sử phát triển của nghệ thuật trang trí
- Trang trí đƣợc các hình cơ bản và trang trí đƣờng diềm
- Vẽ đƣợc vốn cổ dân tộc và cách điệu đƣợc thiên nhiên
- Nghiêm túc, sáng tạo trong học tập
Nội dung
1.1. Lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí
1.1.1. Nguồn gốc của trang trí
Sự Ra Đời Của Nghệ Thuật Trang Trí
Trang trí có từ bao giờ? Ở đâu? Tại sao? Do khởi đầu người ta đã muốn làm
đẹp hay chỉ để đánh dấu? - Đó là những băn khoăn của giới sử học nghệ thuật
Nét vẽ màu trên sỏi. Cách
đây khoảng 10.000 năm,
Pháp
Nét khắc trang trí trên sừng hƣơu. Tìm thấy
trong hang Isturitz vùng núi Pyerenee miền nam
nƣớc Pháp. Khoảng 12.000 TCN. Bảo tàng cổ
vật Quốc gia Pháp
Thiên nhiên - Ngƣời thầy vĩ đại
Ai cũng phải tiếp xúc với thiên nhiên từ lúc mới ra đời vì một lẽ thƣờng tình:
con ngƣời là sản phẩm cao cấp của tự nhiên và luôn sống trong thiên nhiên (đất,
nƣớc, khơng khí, nắng, gió, bóng đêm...). Ngƣợc lại, thiên nhiên là ngƣời thầy
8
đầu tiên, rất vĩ đại và vĩnh viễn của loài ngƣời, với những bài học ngọt ngào và
nghiệt ngã để lại hệ quả ở tất cả các cấp độ cuộc sống.
Hình bị vẽ đầy hoa văn trang trí trên vách đá Gufamaser, Ấn Độ. Khoảng
8.000-10.000TCN
Thế đứng thăng bằng là bài học cơ bản nhất mà con ngƣời nhận biết qua
bản năng của chính mình. Lực hút của trái đất buộc mọi sinh vật phải giữ thăng
bằng để tồn tại; cấu trúc cơ thể không cho phép chúng tự do nhào lộn liên miên.
Bạn nghĩ sao nếu thấy một ngƣời đứng nghiêng 450 mà chẳng dựa vào đâu?
Cảm giác thăng bằng thƣờng trực trong ta sẽ giúp ta có phản ứng. Chính bởi
vậy, nghệ thuật trang trí sẽ sử dụng yếu tố thăng bằng theo 2 cách đối lập: hoặc
đúng quy luật mn đời, gây cảm giác bình thƣờng; hoặc ngƣợc lại gây cảm
giác giật gân (mà có khi hấp dẫn hơn).
Kết cấu đối xứng là bài học thứ hai nhƣng rất trọng yếu vì đó là cơ sở của
trang trí. Đối xứng cũng là kết cấu cơ bản của tuyệt đại đa số sinh vật: lá ở hai
bên cành cây, ngƣời có hai tay, hai chân, hai mắt, hai tai đối xứng; động vật có 2
hoặc 4 chân; cơn trùng có 6, 8 hay 10 chân; thậm chí nhiều hơn nhƣ cuốn chiếu
và rết thì chân vẫn là số chẵn (con vật nào có số chân lẻ 3, 5, 7 chắc là cực... cực
hiếm hoặc dị dạng, đáng dùng làm ảo thuật). Cũng có những bộ phận chỉ là độc
9
nhất nhƣng lại mọc lên ở chính giữa trục dọc cơ thể và do đó vẫn mang tính đối
xứng: sừng tê giác, vịi voi, mào gà, u bị hay đi của nhiều lồi vật... nhƣ vậy
trang trí đối xứng chính là mơ phỏng cuộc sống một cách điển hình, có chọn lọc.
Xiếc bò.
Tranh tƣờng trong cung điện Knossos. Khoảng 1500 TCN. Đảo Crete, Hy Lạp
Kết cấu sole là bài học thứ 3 mà thiên nhiên mang lại. Có thể gọi đây là sự
“lệch pha” của kết cấu đối xứng. Cành cây vẫn ngần ấy cái lá và lá cây vẫn ngần
ấy đƣờng gân nhƣng không đối diện từng cặp nữa mà so le nhau một cách đều
đặn, lần lƣợt. Chính nhờ bài học này mà cách làm trang trí trở nên nhịp nhàng,
sinh động hơn, đỡ cứng nhắc khô khan, nhất là ở hình loại diềm tƣờng.
Kết cấu toả trịn là bài học quý báu thứ tƣ mà trang trí học đƣợc ở các bơng hoa
nở nhìn chính diện hay các vịng sóng lan toả khi ta ném hịn sỏi xuống nƣớc...
Kết cấu này bao giờ cũng có một tâm điểm chung cho mọi chi tiết toả đều
bao quanh vòng trong, vịng ngồi. Nếu đối xứng và so le mang tính nối tiếp,
chạy dài thì toả trịn hấp dẫn hơn nhiều do có lực hút vào tâm và sức lan toả gợi
lại ánh xạ của các vì tinh tú. Do đó, kết cấu toả trịn thƣờng đƣợc ƣu tiên làm
trọng tâm cho các loại hình trang trí: vng, trịn, chữ nhật, tam giác... hoặc làm
điểm nhấn cho đƣờng diềm.
10
Mặt trống đồng
Ngọc Lũ. Việt Nam.
Khoảng 500 TCN
Thố gốm Phùng Nguyên cao 20cm,
đƣờng kính miệng 24cm, đáy 16cm. Do
Nguyễn Kim Dung và Tăng Chung phát
hiện năm 2002 tại di chỉ Xóm Rền
Thố gốm Phùng Ngun cao 22cm,
đƣờng kính miệng 28,5cm, chân đế
16,8cm
Sự lặp đi lặp lại là phƣơng án chủ yếu mà nghệ thuật trang trí thƣờng
xuyên sử dụng. Bài học này do con ngƣời học đuợc, khi quan sát các loại dây
leo: dây có thể dài bao nhiêu cũng đƣợc nhƣng bao giờ cũng chỉ kèm theo vài
chi tiết phụ trợ nhƣ lá, tay cuốn, chồi nách, nụ và hoa mà lại với khoảng cách
khá đều đặn. Cũng đạt hiệu quả tƣơng tự khi ngƣời ta quan sát vẩy cá hay những
gợn sóng lăn tăn đều đều đến vơ tận. Các nguyên nhân trên lý giải tầng tầng lớp
lớp sóng nƣớc dƣới đáy bệ tƣợng A di đà (Việt nam) hay diềm tranh tƣờng của
nền văn minh cổ Minoen (Hy Lạp). Và nhƣ thế chỉ cần vài hoạ tiết cơ bản là ta
có thể nhân rộng các đồ án trang trí trên bất cứ diện tích tối đa nào. Điều này
cho thấy trang trí khơng địi hỏi giá trị độc lập và độc nhất nhƣ một tác phẩm
nghệ thuật mà đóng vai phụ trợ, làm nền, làm diềm...
Từ mơ phỏng tới sáng tạo
Các hình hình học của thiên nhiên.
Thiên nhiên hấp dẫn ta bởi tính vừa độc đáo, vừa phổ biến của các hình
hình học cơ bản: Hình trịn của trăng rằm và mặt trời, hình ống trụ của thân tre
nứa, nhóm đƣờng song song của gân lá tre, hình lục lăng của tổ ong, hình sin
của thân rắn lƣợn, hình xốy trơn ốc của trơn ốc, hình xƣơng cá, hình giọt nƣớc,
đƣờng cung trịn của lá cây v.v... đều rất đẹp, lại rất cơ đọng mà hồn tồn tự
nhiên. Đó là những gợi ý tuyệt hảo để con ngƣời mơ phỏng và đƣa vào trang trí.
11
Các hình hình học do con ngƣời tạo ra.
Có những hình khơng có trong tự nhiên mà do con ngƣời sáng tạo trên cơ
sở quan sát và tuyệt đối hoá hình thể của tự nhiên. Các nhà khoa học đã chứng
minh khơng có góc vng tuyệt đối ngồi thiên nhiên. Nhƣng thiên nhiên cũng
có những gợi ý góc vng khi những đƣờng song song cắt nhau theo hai hƣớng
hoàn toàn đối lập. Và do vậy, con ngƣời đã có thể tạo ra những hình tuyệt đối
vng, tuyệt đối tam giác đều và các biến thể của chúng nhƣ hình bình hành,
hình thoi, hình thang cân... Bản thân chúng đầy tính trang trí khi có các góc đều
nhau và các cạnh đối lập song song và đều nhau.
Nhờ có trí tuệ, con ngƣời đã mày mò, liên kết, lồng ghép các hình, nét và
chấm đơn lẻ thành các tổ hợp trang trí rất hấp dẫn, trơng rất quen mà cũng rất lạ.
Những tổ hợp này nâng cao giá trị cho vật dụng, nhạc cụ, vũ khí và trang phục
của các bộ lạc nguyên thuỷ và đôi khi đẹp đến mức trở thành báu vật của các
bảo tàng lịch sử nghệ thuật (mặt trống đồng Đông Sơn của Việt Nam là một thí
dụ điển hình)
Trang trí đẹp gây ra những ảo giác kỳ lạ: đồ vật sang trọng hẳn lên, đôi
khi mang sức mạnh tâm linh, thánh thần, ít nhất thì tác giả vơ danh ngàn xƣa
cũng dồn hết tâm trí vào đó khi tạo tác và để lại dấu ấn sáng tạo bất diệt. Trang
trí đẹp đơi khi cịn biến đổi hiệu quả chất liệu: đá mềm nhƣ vải, mặt đồng lung
linh nhƣ mây khói, khúc xƣơng khơ xoắn xt mơ mộng... ngàn xƣa sống động
đến tận ngày nay.
Trang trí có từ bao giờ? Tại sao?
Thích trang hồng và làm đẹp là bản tính của con ngƣời, khơng chỉ cho bản
thân mà cịn cho mọi vật dụng quanh mình. Điều này xuất hiện từ buổi bình
minh của lịch sử nhân loại khi con ngƣời có trí khơn. Cùng với khả năng sử
dụng lửa và công cụ, đây là điểm ƣu việt nữa cho thấy tính hơn hẳn của lồi
ngƣời so với lồi vật trên bƣớc đƣờng tiến hố. Bằng chứng cịn lại đến ngày
nay là vô vàn công cụ lao động sơ khai của ngƣời nguyên thuỷ đƣợc trau chuốt
và trang trí tối giản nhƣng khơng kém phần thú vị.
Mẫu trang trí xa xƣa nhất.
12
Đó là tổ hợp các vạch khắc song song bắt chéo nhau, tạo thành các ơ hình thoi
đều đặn và liên tiếp trên mặt phẳng đƣợc mài nhẵn của một khối đất sét đã khô
cứng. Rõ ràng đấy là sản phẩm nhân tạo, dù hết sức sơ khai. Vấn đề đáng chú ý
ở chỗ những vạch nét này là cố tình, có tính tốn, bởi nếu chỉ là vạch nét khắc
chơi thì chắc khó lịng cách đều, càng khó lịng song song và chẳng thể tạo ra
các ơ hình thoi. Tất nhiên những vạch nét trên đây rất sơ khai nhƣng có chủ định
và sự lặp đi lặp lại cho thấy cảm quan có tính trang trí của con ngƣời đã xuất
hiện từ rất sớm ở buổi bình minh của lịch sử. Bằng phƣơng pháp đồng vị phóng
xạ cácbon C14, các nhà khảo cổ đã xác định đƣợc niên đại của nhóm cổ vật
trong đó có khối đất khắc vạch trang trí: cách đây những 77.000 năm! Phát hiện
chấn động nói trên do tiến sĩ Mỹ Christopher Henshilwood (Đại học New York)
công bố năm 2002 sau 10 năm cùng các đồng nghiệp Nam Phi khai quật hang
động ở Blombos (Nam Phi).
Trên khắp thế giới cịn có vơ số hình trang trí khác, dù khơng xƣa bằng
nhƣng niên đại cũng rất “đáng nể” đƣợc công bố tại Pháp, Ấn Độ, Trung Quốc
v.v...
1.1.2. Trang trí ngun thủy và cổ đại
Lồi ngƣời đã tiến những bƣớc rất dài trên con đừơng vạn dặm của nghệ
thuật trang trí. Ngày nay, kho trang trí của nhân loại rộng mênh mông với vô số
thành tựu. Thế mà ngoảnh lại thời xa xƣa mông muội, đôi khi chúng ta vẫn phải
giật mình: tại sao những con ngƣời thơ sơ đến vậy, chƣa có dụng cụ tinh xảo
(chỉ dùng đá nhọn, mũi dùi đồng, thỏi đất màu...) lại có thể thao tác và vẽ nên
những đồ án trang trí hấp dẫn đến thế? Câu trả lời cũng mơ hồ khơng kém
nhƣng rất khó bác bỏ: tài năng sáng tạo của con ngƣời có những đỉnh cao đột
xuất khơng nhất thiết tỉ lệ thuận với trình độ phát triển xã hội. Có nhƣ vậy thì
con ngƣời ngày nay và cả mai sau mới phải mãi mãi ngả mũ cúi chào ánh hào
quang của tranh tƣờng Ai Cập, hoa văn gốm cổ Trung Quốc, tranh vách đá sa
mạc Sahara và các vịng trang trí đồng tâm trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hoàng
Hạ của Việt Nam.
13
a. Mỹ thuật thời nguyên thủy
Thời kỳ: Mỹ thuật nguyên thủy.
Thời gian: từ 40.000 đến 10.000 năm TCN.
Đặc điểm địa lý, văn hóa, xã hội
1. Cơng cụ sản xuất thơ sơ, đời sống săn bắt hái lƣợm.
2. Xã hội chƣa phân chia giai cấp, cuộc sống bầy đàn chế độ mẫu hệ.
3. Các vết tích Mỹ thuật ngun thủy tìm thấy ở Nam Âu, châu Á và châu
Phi.
Đặc điểm nghệ thuật
Mỹ thuật ở thời kỳ này tồn tại dƣới ba hình thức: hội họa, điêu khắc và kiến trúc
và mang các tính chất sau:
1. Nghệ thuật hang động
2. Chủ yếu là tả thực, phản ánh chân thực và sinh động cuộc sống xung
quanh.
3. Giả thiết có nguồn gốc xuất hiện từ nhu cầu cuộc sống: do lao động, phục
vụ nhu cầu tín ngƣỡng ma thuật hay để giải trí.
Hội họa
Nội dung: Các hình vẽ thú vật (bị, ngựa, hƣơu...) trên thành và trần hang
động và chân thực, hình khắc trên đất sét rồi đắp lên thành hang. Hình
ngƣời sinh hoạt nhƣng sơ lƣợc, khái quát.
Màu sắc: Dùng màu sắc tự nhiên. Ví dụ: hình đàn bị rừng trong hang
Altarmira, hình đàn ngựa rừng trong hang Latxcô.v.v.
14
Điêu khắc
Nội dung: chủ yếu là hình ngƣời, đặc biệt miêu tả ngƣời phụ nữ, mang ý
nghĩa phồn thực, nhấn mạnh những đặc điểm giới tính.
Chất liệu: các tƣợng trịn, phù điêu trên đá. Ví dụ: tƣợng Vệ Nữ
Wilendoff.
Kiến trúc
Nội dung: Các hình thức sắp xếp đá tảng thành những cơng trình phục vụ
nhu cầu tín ngƣỡng, thờ cúng.
Chất liệu: đá tảng to. Ví dụ: ba hình thức nhƣ Đơnmen: để chôn ngƣời
chết, Menhia: dùng để thờ cúng hay Crômlếch: dùng làm nơi tế lễ.
b. Mỹ thuật cổ đại
Thời kỳ: Mỹ thuật Ai Cập
Thời gian: Từ 4.000 năm đến thế kỷ 4 TCN
15
Đặc điểm địa lý, văn hóa, xã hội
Vị trí địa lý: Nằm bên bờ sông Nin, vùng đông bắc Châu Phi, phía tây là
sa mạc Libya, phía đơng là Hồng Hải, phía bắc là Địa Trung Hải, phía
nam là Ethiopia. Nên đất nƣớc ít giao lƣu với bên ngồi, văn hóa mang
đậm tính chất dân tộc. Đất nƣớc chia thành hai vùng rõ rệt: thƣợng Ai Cập
và hạ Ai Cập.
Văn hóa, tơn giáo: tín ngƣỡng đa thần đóng vai trị quan trọng trong đời
sống nhân dân. Tin tƣởng và coi trọng thế giới sau cái chết, coi đó mới là
cuộc sống vĩnh hằng nên văn hóa nghệ thuật cũng gắn liền với ý nghĩa
này.
Xã hội: đất nƣớc đầu tiên có giai cấp.
Đặc điểm nghệ thuật
Tồn tại đủ ba hình thức: hội họa, kiến trúc và điêu khắc.
Kiến trúc
Thời kỳ đầu
Nội dung: Nổi bật nhất là kiến trúc Kim Tự Tháp. Đó là nơi đặt xác nhà vua sau
khi qua đời. Do tín ngƣỡng của Ai Cập tin về một cuộc sống vĩnh cửu ở thế giới
bên kia nên sau khi nhà vua qua đời, ngƣời ta tiến hành ƣớp xác và đặt nó trong
một khu lăng mộ kỳ vĩ để mong linh hồn con ngƣời đƣợc tồn tại vĩnh viễn. Thời
cổ vƣơng quốc là thời đại ƣu thế của Kim Tự Tháp.
Chất liệu: Kim Tự Tháp đƣợc xây bằng gạch có bậc thang, hình đơn giản. Sau
đó là những khối đá tảng to xếp chồng lên nhau, càng lên cao càng thu nhỏ dần.
Ví dụ nhƣ ở Gizeh (hay Giza) còn một quần thể kim tự tháp vĩ đại bao gồm ba
kim tự tháp: Cheops, Kephren và Mykerinus, trong đó Cheops nổi tiếng nhất
(xây dựng khoảng 2.900 năm TCN): cao 138 m, đáy hình vng cạnh dài 225m.
Thời kỳ sau
Nội dung: Ngƣời Ai Cập không xây dựng các lăng mộ đồ sộ dựa lƣng vào vách
núi nữa. Đồ án kiến trúc đơn giản, với bộ phận kiến trúc cột rất quan trọng, có
16
một số cột chính: cột hình cây thốt nốt, cột hình hoa súng và cột hình cây sậy,
ngồi ra cịn có cột hình ngƣời, khắc họa các sự tích.
Chất liệu: Lăng tẩm bằng đá dựa lƣng vào vách đá. Ví dụ nhƣ lăng vua
Tuttankhamun, đền thờ Karnak, Et phu v.v..
Nghệ thuật hội hoạ Hy Lạp hầu nhƣ khơng cịn giữ đƣợc tác phẩm nào,
các tác giả, tác phẩm danh tiếng của họ còn đƣợc lƣu truyền trong sách, truyện
ta biết đƣợc tên tuổi: Apenlơ, Giơxít, Pơlinhơ, … với đề tài chủ yếu là lịch sử và
thần thoại Hy Lạp. Các tác phẩm đƣợc vẽ với phong cách tả thực, sinh động.
Ngồi ra có một nguồn tài liệu khá phong phú cho nghệ thuật vẽ hình mang tính
đồ hoạ, đó là những hình vẽ trên những chiếc bình cổ Hy Lạp. Bình cổ Hy Lạp
có nhiều kiểu dáng đẹp.
Điều đáng chú ý là các hình vẽ trang trí trên đồ gốm cổ Hy Lạp có hai cách
trang trí: Hình vẽ đen trên nền trắng sáng hoặc hình vẽ màu đỏ trên nền gốm
đen. Các
hoạ sĩ trang trí lƣu ý đặc biệt đến yếu tố nét, mảng trong các hình vẽ. Đề tài thay
đổi qua các thời kỳ: Thần thoại, duyên dáng, đa tình, lịch sử, …
17
18
* Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
Mỹ thuật dân gian Việt Nam đ-ợc ghi nhận gồm các hình trang trí trên
trống đồng, trên các đồ khảo cổ tới điêu khắc đình làng, chùa ở nông thôn Bắc
bộ và tranh dân gian. Mỹ thuật Việt Nam trải qua các giai đoạn lịch sử sau.
a/ Mỹ thuật thời tiền sử, sơ sử.
Thời kú nµy chia lµm ba thêi kú lµ thêi kú đồ đá, sắt, Đồng.
ở thời kỳ này mỹ thuật Việt Nam cũng nh- mỹ thuật thế giới đó là xuất hiện
những bức tranh khắc trên đá của những ng-ời tiền sử. Họ đà biết làm ra vũ khí,
công cụ để phục vụ cho cuộc sống của mình : Rìu đá, giáo mác bằng đá, những
bình gốm.
Rìu đá
Tranh khắc trên đá cảnh săn bắn
ở giai đoạn này phát triển nhất và rõ dàng nhất đó là những chi tiết hoa văn
trên thân của Trống Đồng Đông Sơn. Họ đà sử dụng những đ-ờng kỷ hà, nét sổ
thẳng, nét cong, nét chéo tạo lên những hoa văn trang trí, hình t-ợng trong thiên
nhiên cũng đ-ợc đ-a vào đó là hình ảnh những con chim, con thú, cảnh sinh
hoạt: săn bắn, ...
19
Trống đồng
Hoa văn trên mặt trống đồng
Hoa văn cách điệu trªn trèng
b/ Mü thuËt tõ thÕ kû XI - ThÕ kỷ XIX
* Thời Lý - Trần:
Trong dân gian, nghề chăn tằm -ơm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền
đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
Ngoài ra, nghề làm đồ trang sức bằng vàng,bạc,nghề làm giấy, nghề in bảng
ghỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, đều đ-ợc mở rộng. Có những công trình do
bàn tay ng-ời thợ thủ công Đại Việt tạo dựng nên rất nội tiếng nh- chuông Quy
Điền, tháp Bảo Thiên (Hà Nội),vạc Phổ Minh (Nam Định) v.v
Thời Lý - Trần chịu ảnh h-ởng nhiều của Phật giáo do đó đặc điểm kiến
trúc của các công trình xây dựng giai đoạn này
thể hiện rõ nhất qua việc xây dựng và trùng tu
các ngôi chùa nh-: Chùa Keo, Chùa Trấn Quốc,
Chùa Một Cột, Chùa Thầy,... với các chi tiết nhđuôi mái cong, "l-ỡng long chầu nguyệt"... Các
chùa thêi Lý th-êng cã 4 cÊp, x©y dùng men
theo triỊn núi, và có mặt bằng hình vuông hoặc
hình tròn, trung tâm chùa là tháp cao có t-ợng
Phật đặt trong.
Đặc biệt, thời nhà Lý có t-ợng đức Phật lớn nhất Việt Nam hiện có ở
Chùa Phật Tích. T-ợng tạc bằng đá hoa c-ơng xanh ngồi thiền định trên tòa sen,
20
cao 1,87 m, kể cả bệ là 2.77 m. Trên bệ và trong những cánh sen, có những hình
rồng và hoa lá đặc tr-ng cho thời Lý. Chùa đ-ợc đại trùng tu thời Lý và hiện còn
giữ một số tác phẩm điêu khắc thời Lý, nh- 10 t-ợng thú bằng đá gồm: s- tử,
voi, trâu, ngựa, tê giác, mỗi loại 2 con (mỗi con cao khoảng 2 m) nằm trên bƯ
hoa sen ë bËc nỊn thø hai cđa chïa.
NghƯ tht thời Lý phong phú và đa dạng. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của
các loại hình nghệ thuật thời này là hình t-ợng con rồng( không có vẩy) , có trên
các đồ dùng, trên các đĩa gốm, men, các loại gạch gốm, trên các cửa gỗ ra vào
của công trình cũng th-ờng có cặp rồng cuốn. Đến triều đại nhà Trần hình t-ợng
con Rồng lúc này đà có sự thay đổi, Hình ảnh con rồng lúc này đà xuất hiện vẩy.
Thời nhà Lý có ba trong số tứ đại khí, đó là t-ợng Phật Di Lặc chùa Quỳnh
Lâm, tháp Báo Thiên (dựng năm 1057) gồm 12 tầng, chuông Qui Điền (đúc năm
1101). Đại khí còn lại là vạc Phổ Minh đ-ợc đúc vào thời Trần. Các vật trên nay
đều không cßn.
21
* Thời Lê:
Nhờ sự quan tâm đến việc phát triển th-ơng nghiệp nên nền nông nghiệp đÃ
phát triển mạnh mẽ. Các nghề thủ công nh-: Dệt lụa, -ơm tơ, dệt vải, nghề mộc,
nghề chạm, nghề đúc đồng cũng phát triển. Kinh đô Thăng Long 36 phố ph-ờng
sầm uất, nhộn nhịp tồn tại phát triển đến tận ngày nay. Ph-ờng Yên Thái làm
giấy, ph-ờng Nghi Tàm dệt vải lụa, ph-ờng Hà Tân nung vôi, ph-ờng Hàng Đào
nhuộm điều, ph-ờng Ngũ Xá đúc đồng, ph-ờng gạch và gốm sứ Bát Tràng và
nhiều ph-ờng khác.
Các ngành nghề thủ công truyền thống nh- ở các làng xà nh- kéo tơ, dệt
lụa, đan lát, làm nón, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm v.v... ngày càng phát triển.
Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung
nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Các công x-ởng do nhà n-ớc quản lí gọi là Cục Bách tác sản xuất đồ dùng
cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng...; các nghề khai mỏ đồng, sắt,
vàng đ-ợc đẩy mạnh.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê Sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở
các công trình lăng tẩm cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa).
Hiện nay còn lại một số dÊu vÕt cđa Lam Kinh ë Thanh Hãa nh- nỊn cột
bậc thềm một số con vật bằng đá. Cung điện Lam kinh xây dựng trên một khu
đất hình chữ nhật dµi 314 mÐt réng 254 mÐt, cã t-êng thµnh bao bọc dày 1m.
Trong các bia đá, nổi tiếng nhất là bia Vĩnh Lăng (viết về vua Lê Thái Tổ).
* Thời nhà Nguyễn.
Giống các triều đại tr-ớc, thủ công nghiệp Nhà n-íc thêi Ngun chiÕm
mét vÞ trÝ rÊt quan träng: nã chế tạo tất cả những đồ dùng cho hoàng gia, tham
gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền,...
Năm 1803, Gia Long thành lập x-ởng đúc tiền Bắc Thành tiền cục ở Thăng
Long.[41] Nhà Nguyễn cũng lập các Ti trông coi các ngành thủ công. Ví dụ nh- ti
Vũ khố chế tạo quản lý nhiều ngành thủ công khác nhau, gồm 57 cục: làm đất,
đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm
trục xe, luyện đồng,...
22
Phần lớn nhân lực trong các x-ởng thủ công Nhà n-ớc là do triều đình tr-ng
dụng thợ khéo trong các ngành nh- khảm xà cừ, kim hoàn, thêu thùa... Đầu Thế
kỷ XIX có ng-ời chế đ-ợc men sứ tốt hơn của Trung Quốc nh-ng phải bỏ trốn vì
sợ bị tr-ng dụng làm cho triều đình. Một số khác phải giả làm đồ Trung Quốc để
không bị các quan mua rẻ hay lÊy kh«ng.
Từ các cuộc nội chiến ở Đại Việt trƣớc, kỹ thuật công nghệ của phƣơng
Tây đã đƣợc các vua chúa đem vào Việt Nam rất nhiều. Thời nhà Nguyễn vẫn
kế thừa những thứ đã du nhập ấy, nhiều cơng trình đƣợc xây dựng theo kiểu kiến
trúc Vauban của phƣơng Tây nhƣ thành Bát Quái, kinh thành Huế, thành H
Ni...
Kinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông H-ơng với tổng diện tích hơn 500 ha và
3 vòng thành bảo vệ. Kinh thành do vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm
1805 và đ-ợc Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc của
ph-ơng Tây kết hợp kiến trúc thành quách ph-ơng Đông. Trải qua gần 200 năm
khu kinh thành hiện nay còn hầu nh- nguyên vẹn với gần 140 công trình xây
dựng lớn nhỏ. Kiến trúc cung đình Huế đà tiếp thu và kế thừa kiến trúc truyền
thống thời Lý, Trần, Lê đồng thời tiếp thu tinh hoa của Mỹ thuật Trung Hoa
nh-ng đà đ-ợc Việt Nam hóa. Huế cũng đà đ-ợc hiện đại hóa bởi những công
trình s- ng-ời Pháp phục vụ d-ới thời vua Gia Long. Khi xây dựng hệ thống
thành quách và cung điện, các nhà kiến trúc d-ới sự chỉ đạo của nhà vua đà bố
trí trục chính của công trình theo h-ớng Tây Bắc- Đông Nam. Yếu tố Ngũ hành
quan trọng trong bố cục mặt bằng của kiến trúc cung thành t-¬ng øng víi ngị
ph-¬ng.
23
Sau khi tr-ờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông D-ơng ra đời năm 1925, chính
thức mới có sự đào tạo chính qui về hội họa. Tr-ớc mốc thời gian này, đáng kể
nhất là vốn mỹ thuật dân gian với điêu khắc đình chùa và các dòng tranh dân
gian nh- tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Làng
Sình (Huế), tranh Kim Hoàng (Hà Tây), tranh thờ Đạo Giáo (miền núi phía Bắc).
Tuy nhiên kho tàng mỹ thuật dân gian Việt Nam vẫn đang tiếp tục đ-ợc khám
phá.
Nghề làm tranh dân gian Việt Nam (NLTDGVN ) là một nghề thủ công mĩ
thuật truyền thống ở Việt Nam, chuyên làm ra các loại tranh dân gian Việt Nam,
đáp ứng nhu cầu tinh thần và thẩm mĩ xà hội. NLTDGVN có từ lâu đời, gắn bó
với nghề khắc ván in chữ, in tranh.
VỊ néi dung, tranh d©n gian ViƯt Nam cã thể chia 4 nhóm:
+ Tranh thờ: đ-ợc các trung tâm làm tranh dân gian dành một tỉ lệ lớn. Sử
dụng ở các chùa, đền, điện, ph v nh dân để canh gác, trụ t, yểm quỷ (Vủ
Đình - Thiên ất, Tiến Ti - Tiến Lộc, Táo quân - Thổ công, Ngủ Hổ...).
Tranh làng Sình (Huế), Đồ Thế (Nam Bộ) - theo mê tín để đốt thế mạng cho
ng-ời sống;
24
+ Tranh chịc tóng: chð u l¯ tranh TÕt (“G¯ - Lợn, Thất Đồng, Tam
Đa...);
+ Tranh sinh hoạt: phong phú, vui vẻ, đôi khi có tính châm biếm nhẹ nhàng
(Tứ quý, Tứ dân, Đánh ghen, Hứng dụa...);
+ Tranh minh hoạ - lịch sử: đ-ợc chọn lọc để miêu t lí thũ (Truyện Kiều,
Trê - Cóc, B Triệu cưỡi voi, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo ...).
25