Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: DÀN Ý CHI TIẾT CHO TẤT CẢ
CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC 10
---------------------------------Chiến thắng Mtao Mxây
I. Đôi nét về tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây
1. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường”): Trận đánh giữa hai
tù trưởng.
- Phần 2 (Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng”): Đăm Săn cùng nô lệ ra về
sau chiến thắng.
- Phần 3 (Cịn lại): Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.
2. Tóm tắt
Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc phần giữa của tác phẩm: Sau khi về làm
chồng hai chị em tù trưởng Hơ Nhị và Hơ Bhị, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu có
và uy danh lừng lẫy. Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grứ) và tù trưởng Sắt (Mtao Mxây)
lừa lúc Đăm Săn cùng các nô lệ lên rẫy, ra sông lao động sản xuất đã kéo người tới cướp
phá buôn làng của chàng và bắt Hơ Nhị về làm vợ. Cả hai lần ấy Đăm Săn đều tổ chức
đánh trả và chiến thắng, vừa cứu được vợ lại vừa sáp nhập được đất đai của cải của kẻ
địch khiến cho oai danh của chàng càng lừng lẫy, bộ tộc càng giàu có và đơng đúc hơn..
Sau đó Đăm Săn cùng các nô lệ trở về sau chiến thắng và tổ chức ăn mừng, tiệc tùng
linh đình.
3. Giá trị nội dung
Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn một người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình
yên, phồn vinh của thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của dân
tộc Ê-đê thời cổ dại.
4. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ của người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngơn ngữ đối
thoại được khai thác ở nhiều góc độ. Ngơn ngữ trang trọng, kết hợp ngôn ngữ kể, tả của
người dẫn truyện và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ giàu âm thanh và hình
ảnh.
- Nghệ thuật kể xem lẫn tả
- Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, cường điệu, phóng đại, đối lập
II. Dàn ý phân tích Chiến thắng Mtao Mxây
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về sử thi Đăm Săn và vị trí đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây:
Sử thi Đăm Săn là bộ sử thi nổi tiếng của dân tộc Ê-đê kể về cuộc đời và sự nghiệp của
1
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
tù trưởng Đăm Săn. Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây nằm ở phần giữa của tác phẩm,
kể chuyện Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ trở về.
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây: Đoạn
trích kể chuyện Đăm Săn đánh thắng tù trưởng Mtao Mxây, cứu được vợ, đem vinh
quang về cho dân làng. Đồng thời, đoạn trích thể hiện được những đặc điểm nghệ thuật
của thể loại sử thi anh hùng.
II. Thân bài
1. Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
a) Nguyên nhân của cuộc chiến
Đăm Săn khiêu chiến với Mtao Mxây vì Mtao Mxây đã cướp vợ của điều này chứng
tỏ Đăm săn là người trọng danh dự cá nhân, cộng đồng; gắn bó với hạnh phúc gia đình;
bộ tộc.
b) Cuộc chiến giữa hai tù trưởng
- Thái độ của Đăm Săn và Mtao Mxây trước khi bắt đầu trận chiến:
+ Đăm Săn là người khiêu chiến: “Ta thách nhà ngươi đọ dao với ta đấy”, “ta sẽ lấy
cái sàn hiên của nhà ngươi ta bổ đôi”, “lấy cầu thang…ta chẻ ra kéo lửa”, “ta hụn cái
nhà của nhà ngươi”..
→ Thông minh, tự tin, đường hồng, bản lĩnh và có khí phách.
+ Mtao Mxây: “tay ta đang cịn bận ơm vợ hai chúng ta”, “ta sợ ngươi đâm ta khi ta
đang đi lắm”
→ Dữ tợn nhưng sợ sệt, hèn nhát, do dự trước kẻ thù.
- Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
+ Hiệp đấu thứ nhất:
• Mtao Mxây: Múa khiên như trị chơi, khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô,
chạy bước cao bước thấp, chạy hết từ bãi tây sang bãi đông, tự xem mình là tướng quen
đánh trăm trận, quen xéo nát đất đai thiên hạ
→ Mtao Mxây kém cỏi nhưng huênh hoang, khốc lác.
• Đăm Săn: thách Mtao Mxây múa khiên trước, lúc Mtao Mxây múa khiên Đăm
Săn không hề nhúc nhích. Lúc Đăm Săn múa “Một lầm xốc tới, chàng vượt qua đồi
tranh. Một lần xôc tới nữa chàng vượt qua đồi lồ ô. Chạy vun vút qua phái đông, vun
vút qua phía tây.”
→ Bình tĩnh, thản nhiên, tài năng và bản lĩnh.
+ Hiệp đấu thứ hai: Đăm Săn đớp được miếng trầu mà Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng
cho hắn, sức chàng như tăng lên gấp bội, múa khiên càng mạnh, càng nhanh, càng đẹp,
“chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thaaso, gió như lốc…”. Đăm Săn
đuổi theo Mtao Mxây trúng nhưng không thửng đầu. Miếng trầu là phần thưởng cho
Đăm Săn, là sức mạnh của cả cộng đồng, là tấm lòng thủy chung của vợ.
2
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
→ Đăm Săn là người có sức mạnh phi thường và tài năng.
+ Hiệp đấu thứ ba: Nhờ Trời mách kế, Đăm Săn đuổi theo và đánh thắng được Mtao
Mxây. Ơng Trời là hình ảnh tượng trưng cho cơng lí, sức mạnh trí tuệ của đấng tối cao,
sự thiên vị rõ ràng đối với Đăm Săn và là lời khẳng định chính nghãi thuộc về chàng.
Đồng thời, chi tiể ơng Trời cịn thể hiện mối quan hệ gần gũi, gắn bó mật thiết giữa con
người với thần linh.
⇒ Với lối mô tả song hành, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh; bút pháp phóng đại,…
đã giúp chúng ta thấy Đăm Săn hơn hẳn Mtao Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ,
phẩm chất. Sự chiến thắng của Đăm Săn làm nổi bật hình ảnh, tầm vóc của người anh
hùng sử thi Đam Săn.
2. Đăm Săn cùng nô lệ trở về sau chiến thắng
- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và nô lệ: Đăm Săn và nô lệ đã đối đáp với nhau 3 lần và
mỗi lần ấy đều có sự khác nhau. Qua đó, thể hiện lòng mến phục, sự hưởng ứng tuyệt
đối và lòng trung thành của mọi người dành cho Đăm Săn.
- Ý nghĩa cảnh Đăm Săn và nô lệ trở về:
+ Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng với quyền
lợi, khát vọng của tập thể cộng đồng
+ Thể hiện lòng yêu mến, cảm phục của toàn thể cộng đồng đối với người anh hùng.
Đó chính là ý chí thống nhất của tồn thể cộng đồng Ê-đê
⇒ Sự ngưỡng mộ và tình cảm mến phục của nhân dân dành cho người anh hùng
3. Cảnh ăn mừng chiến thắng
- Lời ra lệnh mở tiệc: sự tự hào, tự tin vì sức mạnh và sự giàu có của thị tộc mình
- Ra lệnh đánh nhiều cồng chiêng: thể hiện niềm vui chiến thắng và sự giàu có, sung
túc, trang trọng cùng vẻ đẹp tinh thần, vật chất của tù trưởng và của cả thị tộc’
- Quang cảnh nhà Đăm Săn: mở tiệc to, khách đông nghịt, tơi tớ chật ních cả nhà. Tác
giả dân gian sử dụng nghệ thuật phóng đại, qua đó thể hiện sự tự hào về một bộ tộc giàu
mạnh và sự đồng tâm, thống nhất của cả cộng đồng
- Hình ảnh Đăm Săn: Nằm trên võng, tóc thả trên, uống khơng biết say, ăn khơng biết
no, chuyện trị khơng biết chán, đơi mắt long lanh, bắp chân to bằng xà ngang…
→ Hình ảnh Đăm Săn trở thành trung tâm của bức tranh hồnh tráng về cảnh chiến
thắng. Hình ảnh Đăm Săn hiện lên đẹp một cách mạnh mẽ, oai hùng, có sự lớn lao cả
về hình thể, tầm vóc lẫn chiến cơng. Qua đó cho thấy cái nhìn đầy ngưỡng mộ, mến
phục, tự hào của nhân dân với người anh hùng của cộng đồng.
4. Nghệ thuật thể hiện
- Ngôn ngữcủa người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngơn ngữ đối
thoại được khai thác ở nhiều góc độ. Ngơn ngữ trang trọng, kết hợp ngôn ngữ kể, tả của
3
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
người dẫn truyện và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ giàu âm thanh và hình
ảnh.
- Nghệ thuật kể xem lẫn tả
- Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, cường điệu, phóng đại, đối lập
III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Đoạn trích đã thể hiện
những đặc trưng cơ bản của thể loại sử thi: ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu
nhịp điệu. Qua đó giúp chúng ta nhận thức được lẽ sống, niềm vui của người anh hùng
sử thi chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và danh dự cho cộng
động.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
I. Đôi nét về tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
1. Xuất xứ
Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy trích từ Truyện Rùa Vàng trong
Lĩnh Nam chích quá – một sưu tập truyện dân gian ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XV.
2. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến bèn xin hịa): Q trình An Dương Vương xây thành, chế nỏ, bảo
vệ đất nước.
- Phần 2 (cịn lại): Bi kịch tình yêu của Mị Châu, Trọng Thủy ggawsnvoiws bi kịch
nước mất, nhà tan
3. Tóm tắt văn bản
Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim
Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Nhờ có nỏ thần, An Dương Vương
đánh bại quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lược. Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho Trọng
Thuỷ, vua An Dương Vương đồng ý. Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần
rồi ngầm đổi mất lẫy thần mang về phương Bắc. Sau đó, Triệu Đà phát binh đánh Âu
Lạc. Khơng còn nỏ thần, An Dương Vương thua trận, cùng Mị Châu chạy về phương
Nam. Thần Kim Quy hiện lên kết tội Mị Châu, vua chém chết con rồi đi xuống biển.
Mị Châu chết, máu chảy xuống biển thành ngọc trai. Trọng Thuỷ mang xác vợ về chôn
ở Loa Thành, xác liền biến thành ngọc thạch. Vì quá tiếc thương Mị Châu, Trọng Thuỷ
lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mị được ngọc trai, rửa bằng nước giếng
ấy thì ngọc trong sáng thêm.
4. Giá trị nội dung
Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy giải thích nguyên nhân mất nước
Âu Lạc và nêu lên bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù cùng
cách xử lí đúng đắn trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa cái riêng với
cái chung, giữa nhà và nước.
4
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
5. Giá trị nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cốt lõi lịch sử với các chi tiết hư cấu
- Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết hàm đọng, cô đúc, nhiều ý nghĩa cùng với những
chi tiết tưởng tượng, hư cấu có giá trị nghệ thuật cao
II. Dàn ý phân tích Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về thể loại truyền thuyết: Truyền thuyết là những câu chuyện kể
dân gian, kể lại những câu chuyện trong lịch sử dựng nước, giữ nước của cha ông ta, có
sự kết hợp giữa cốt lõi lịch sử với yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Giới thiệu xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện an Dương
Vương và Mị Châu, Trọng Thủy: Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái. Truyện kể về quá trình xây thành,
chế nỏ bảo vệ đất nước của An Dương Vương và nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
II. Thân bài
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước
- Vua An Dương Vương xây thành ở đất Việt Thường nhưng gặp rất nhiều khó khăn,
“hễ đắp tới đâu là lại lở tới đấy”. Vì vậy, vua lập đàn tai giới, cầu đảo bách thần. Sau
đó, đón tiếp cụ già từ phương Đông tới và ra tận của đơng chờ đợi đón Rùa Vàng.
→ An Dương Vương là người quyết tâm, kiên trì, khơng ngại khó khăn, dồn hết tâm
huyết cho việc xây thành, luôn suy nghĩ cho vận mệnh của đất nước và biết trọng người
hiền tài.
- An Dương Vương cho xây thành “rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trơn ốc”
→ Tài năng và tầm nhìn xa trơng rộng của An Dương Vương.
- Khi Rùa Vàng từ biệt trở về, An Dương Vương lo lắng hỏi: “Nếu có giặc ngồi thì lấy
gì mà chống?”
→ Ý thức, trách nhiệm của người đứng đầu và tinh thần cảnh giác cao độ.
- Lấy vuốt rùa làm lẫy, nhờ Cao Lỗ chế nỏ đánh thắng mọi kẻ thù, giặc xâm lược.
⇒ Thông qua các chi tiết hư cấu, tưởng tượng (cụ già, Rùa Vàng) truyện đã xây dựng
thành công hình tượng vua An Dương Vương - một vị vua anh minh, sáng suốt, luôn
suy nghĩ cho vận mệnh của dân tộc, vì lợi ích của nhân dân, biết trọng người tài, được
sự đồng tâm, giúp đỡ của cả trời đất và nhân dân. Vị vua ấy luôn nhận được sự tơn
trọng, ngợi ca của tồn thể nhân dân.
2. Những sai lầm của An Dương Vương, bi kịch tình yêu của Mị Châu, Trọng Thủy
và bài học từ bi kịch mất nước.
a) Những sai lầm của An Dương Vương
- Chủ quan, mất cảnh giác: Nhận lời cầu hòa của Triệu Đà, đồng ý gả con gái cho Trọng
Thủy và đồng ý cho Trọng Thủy ở rể.
5
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Ỷ lại vào vũ khí mà khơng đề phịng, lơ là cảnh giác, xem thường kẻ địch: lúc giặc
đến chân thành vẫn mải đánh cờ, cười nhạo kẻ thù.
- Chi tiết An Dương Vương tự tay giết chết con gái thể hiện hành động quyết liệt, dứt
khốt đứng về phía cơng lí và lợi ích chung của cả dân tộc, để cái chung lên trên tình
riêng đó cũng là sự thức tỉnh muộn màng của An Dương Vương
- Chi tiết An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống
biển đã huyền thoại hóa, bất tử hóa hình tượng vua An Dương Vương, qua đó, thể hiện
sự traan trọng, cảm mến của nhân dân với nhà vua.
b) Bi kịch tình yêu của Mị Châu và Trọng Thủy
- Nhân vật Mị Châu:
+ Hết lòng yêu thương, tin tưởng chồng: cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, khiến bảo vật
giữ nước bị đánh tráo mà hồn tồn khơng biết.
+ Nhẹ dạ cả tin, chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân: bị giặc đuổi, đánh dấu đường cho
Trọng Thủy lần theo
+ Bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết. Đó cũng là sự trừng trị nghiêm khắc cho
sai lầm của Mị Châu
+ Lời thề của Mị Châu trước lúc chết cũng chính là lời thanh minh của nàng cho tấm
lịng trong trắng của mình.
+ Mị Châu chết, máu hóa thành ngọc trai, xác hóa thành ngọc thạch. Nàng khơng hóa
than trọn vẹn trong một hình hài duy nhất mà nàng hóa thân – phân thân: máu chảy
xuống biển, trai ăn phải hóa thành ngọc trai, xác hóa thành ngọc thạch. Hình ảnh đó vừa
thể hiện sự bao dung, thơng cảm với sự trong trắng, ngây thơ, vơ tình phạm tội; vừa thể
hiện thái độ nghiêm khắc trừng trị cùng bài học lịch sử vể giải quyết quan hệ giữa nhà
với nước, chung với riêng.
- Nhân vật Trọng Thủy:
+ Thời kì đầu: Trọng Thủy đóng vai trị là một tên gián điệp theo lệnh của vua cha
sang làm rể → điều tra bí mật.
+ Thời gian ở Loa Thành: lừa Mị Châu để thực hiện âm mưu, chính sự chủ quan lơ
là mất cảnh giác của An Dương Vương, sự ngây thơ cả tin, toàn tâm toàn ý với chồng
của Mị Châu đó giúp y hồn thành kế hoạch đen tối.
+ Khi Mị Châu chết, y ơm xác vợ khóc lóc, thương nhớ rồi tự tử. Đây chính là sự hối
hận muộn màng của Trọng Thủy, đồng thời cho thấy Trọng Thủy cũng là một nạn nhân
của cha mình.
+ Hình ảnh ngọc trai – giếng nước ở cuối chuyện là cách kết thúc hợp lí nhất cho câu
chuyện và cho số phận đơi trai gái. Hình ảnh này chứng tỏ sự trong sáng của Mị Châu,
sự hóa giải tình cảm của Mị Châu, Trọng Thủy ở thế giới bên kia và đó cũng chính là
tấm lịng bao dung, thơng cảm của nhân dân dành cho Mị Châu và Trọng Thủy.
6
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
c) Bài học từ bi kịch mất nước
- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, không chủ quan khinh thường trước bất cứ hồn
cảnh nào.
- Ln ln đặt quan hệ riêng, chung cho đúng mực, phải đặt quyền lợi của dân tộc, đất
nước lên trên quyền lợi cá nhân, gia đình.
III. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Mở rộng: Bài học dựng nước và giữ nước trong bối cảnh hiện nay.
Uy-lít-xơ trở về
I. Đơi nét về tác giả Hô-me-rơ
- Hô-me-rơ tên thật là Mê-lê-xi-gien, là nghệ sĩ hát rong, là thi sĩ mù. Ông sinh ra bên
nờ sông Mê-lét vào khoảng thế kỉ IX-VII TCN, quê hương của nhà thơ chưa được xác
định cụ thể.
- Hô-me-rơ là nhà thơ lớn mở đầu cho lịch sử văn học cổ đại Hi Lạp, "cha đẻ của thơ
ca Hi Lạp"
- Sự nghiệp sáng tác: I-li-át và Ô-đi-xê, hai sử thi nổi tiếng của đất nước Hi Lạp, thường
được coi là sáng tạo của Hô-me-rơ.
II. Đôi nét về tác phẩm Uy-lít-xơ trở về
1. Hồn cảnh ra đời
a) Tác phẩm Ơ-đi-xê
- Hồn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm ra đời trong giai đoạn chiến tranh vừa kết
thúc, người Hi Lạp bắt đầu bước vào công cuộc xây dựng hịa bình, khát khao mở rộng
địa bàn cư trú ra biển. Đồng thời, đây cũng là giai đoạn Hi Lạp chuyển từ chế độ công
xã thị tộc sang chiếm hữu nơ lệ, gia đình hình thành.
- Ơ-đi-xê gồm 12 110 câu, chia thành 24 khúc ca. Ô-đi-xê kể về cuộc hành trình trở về
q hương của Uy-lít-xơ sau chiến thắng thành tờ-roa. Ơ-đi-xê là bài ca về cuộc sống
hịa bình. Tác phẩm ca ngợi sức mạnh trí tuệ của con người.
- Chủ đê của tác phẩm: Bài ca lao động, hịa bình, thể hiện cuộc sống và mơ ước của
người Hi Lạp cổ đại trong cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên, mở rộng gia lưu, xây
dựng cuộc sống gia đình,…
b) Đoạn trích
Đoạn trích thuộc khúc ca thứ 23 của sử thi Ô-đi-xê
2. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến "…người kém gan dạ"): Uy-lít-xơ trở về trong bộ dạng kẻ hành
khất và cuộc đối thoại giữa bốn nhân vật (nhũ mẫu Ơ-ri-clê, con trai Tê-lê-mác, Pê-nêlốp, Uy-lít-xơ), Pê-nê-lốp thận trọng chưa chịu nhận chồng.
7
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Phần 2 (còn lại): Pê-nê-lốp thử thách Uy-lít-xơ về bí mật của chiếc giường, Pê-nê-lốp
nhận ra chồng.
3. Tóm tắt văn bản
Sau khi hạ được thành Tơ-roa, Uy-lít-xơ "hồi quân" trở về quê hương. Chàng phải
lênh đênh góc biển chân trời mười năm đằng đẵng mà vẫn chưa về tới quê nhà. Chàng
bị nữ thần Ca-líp-xơ, vì u chàng nên cầm giữ. Cảm thương số phận Uy-lít-xơ, thần
Dớt sai Héc-mét đến lệnh cho Ca-líp-xơ phải để chàng đi. Bị bão đánh chìm bè, chàng
dạt vào xứ Phê-a-ki, được công chúa Nô-xi-ca yêu và nhà vua tiếp đãi tử tế. Theo ý nhà
vua, Uy-lít-xơ kể lại những chuyện li kì, mạo hiểm trên bước đường gian trn phiêu
bạt của mình cùng đồng đội: chuyện thốt khỏi xứ sở những tên khổng lồ một mắt,
chuyện thoát khỏi tiếng hát đầy quyến rũ của các nàng tiên cá Xi-ren nguy hiểm,… Cảm
phục, nhà vua cho thuyền đưa chàng về quê hương I-tác. Về đến nhà, chàng giả dạng
người hành khất nên Pê-nê-lốp, vợ chàng, không nhận ra. Để trả lời sự thúc ép của bọn
cầu hôn, Pê-nê-lốp thách ai giương được chiếc cung của Uy-lít-xơ và bắn một phát
xun qua mười hai chiếc vịng rìu thì sẽ lấy người đó. Tất cả bọn cầu hơn đều thất bại,
Uy-lít-xơ xin được bắn và chàng đã thắng. Nhân cơ hội đó, cha con chàng trừng trị bọn
cầu hơn cùng những gia nhân phản bội. Qua màn thử thách về bí mật của chiếc giường,
Pê-nê-lốp nhận ra chộng mình và hai vợ chồng Uy-lít-xơ đồn tụ cùng nhau.
4. Giá trị nội dung
Đoạn trích đề cao và ca ngợi vẻ đẹp sức mạnh trí tuệ và tinh thần của con người.
Đồng thời, làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình khi người Hi Lạp cổ đại chuyển từ chế độ
thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ.
5. Giá trị nghệ thuật
- Miêu tả tâm lí nhân vật chi tiết, cụ thể
- Lối so sánh sinh động, đặc sắc, mang đậm đặc trưng của sử thi.
- Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng, giọng kể chuyện chậm rãi, tha thiết.
- Khắc họa thành công những mâu thuẫn, xung đột tạo nên sức hấp dẫn cho đoạn trích.
III. Dàn ý phân tích Uy-lít-xơ trở về
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hơ-me-rơ và sử thi Ơ-đi-xê
- Khái qt vị trí, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích Uy-lít-xơ trở về:
Đoạn trích thuộc khúc ca thứ 23 của sử thi Ô-đi-xê, kể lại những thử thách và giây phút
đồn tụ hạnh phúc của vợ chồng Uy-lít-xơ.
II. Thân bài
1. Uy-lít-xơ trở về trong bộ dạng kẻ hành khất và thái độ của mọi người
a) Tác động của nhũ mẫu Ơ-ri-cle tới Pê-nê-lốp
- Nhũ mẫu Ơ-ri-cle:
8
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
+ Báo tin Uy-lít-xơ trở về
+ Thuyết phục Pê-nê-lốp: vết sẹo ở chân
+ Đánh cược bằng tính mạng của mình
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc đến tột cùng trước sự trở về của Uy-lít-xơ.
- Pê-nê-lốp:
+ Khơng tin, nghi ngờ đó khơng phải là Uy-lít-xơ, đưa ra phán đốn đó là một vị thần
→ Là người thận trọng, chung thủy với chồng, luôn luôn tỉnh táo và đề cao cảnh
giác.
+ Phân vân, xúc động, không bác bỏ câu chuyện, xuống lầu không biết ứng xử như
thế nào, lặng im, sửng sốt, nhìn đăm đăm, âu yếm.
⇒ Pê-nê-lốp là người thận trọng, tỉnh táo và biết kìm nén tình cảm của bản thân.
b) Lời trách móc của Tê-lê-mác và thái độ của Pê-nê-lốp
- Tê-nê-mác:
+ Ngay lập tức nhận cha
+ Trách móc mẹ gay gắt: trách mẹ tàn nhẫn với cha, độc ác, sắt đá.
→ Thương yêu cha, nơn nóng muốn gia đình đồn tụ
- Pê-nê-lốp:
+ Thận trọng giải thích, khẳng định sự phân vân trong lịng mình.
+ Tin rằng nếu đây đúng là Uy-lít-xơ thì cả hai sẽ sớm nhận ra nhau vì cả hai sẽ có
những dấu hiệu nhận biết riêng
⇒ Pê-nê-lốp là người trí tuệ, thơng minh, tỉnh táo. Đồng thời, nàng cịn là con người rất
thận trọng, tỉnh táo mà tế nhị, kiên quyết mà thận trọng.
- Uy-lít-xơ:
+ Mặc cảm về ngoại hình hiện tại: Hiện giờ cha còn bẩn thỉu, rách rưới nên mẹ con
khinh ta.
+ Có niềm tin chắc chắn hai vợ chồng sẽ nhận ra nhau.
→ Uy-lít-xơ cao quý, nhẫn nại
2. Thử thách của Pê-nê-lốp dành cho Uy-lít-xơ và giây phút gia đình đồn tụ.
a) Cuộc đấu trí giữ Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ
- Lời thử thách:
+ Mượn lời con nói với Uy-lít-xơ ngầm tỏ ý muốn thử thách Uy-lít-xơ.
+ Uy-lít-xơ mỉm cười chấp nhận thử thách.
- Quá trình thử thách:
+ Pê-nê-lốp sai người khiêng giường ra
+ Uy-lít-xơ yêu cầu kê giường, trầm tĩnh miêu tả cặn kẽ, tỉ mỉ từng chi tiết của chiếc
giường
→ Uy-lít-xơ giải mã được bí mật.
9
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
⇒ Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ là những người trí tuệ, thơng minh, khơn khéo và nhạy bén.
b) Khung cảnh đồn tụ
- Pê-nê-lốp:
+ Khi Uy-lít-xơ miêu tả chi tiết của chiếc giường cụ thể, tỉ mỉ: “bủn rủn chân tay”,
“nước mắt chan hịa chạy lại ơm lấy cổ chàng”, bày tỏ lí do
+ Vui sướng đến tột cùng khi được gặp lại chồng: hình ảnh so sánh “dịu hiền… mong
đợi”
→ Pê-nê-lốp là người phụ nữ thủy chung, son sắt với chồng, thông minh, thận
trọng, khôn khéo trong cách ứng xử và là người đầy bản lĩnh
- Uy-lít-xơ: ơm lấy vợ, khóc dầm dề, đồn tụ sau 20 năm xa cách.
→ Uy-lít-xơ là người anh hùng với tình cảm gia đình sâu nặng.
⇒ Cảnh đồn tụ đã thể hiện tình cảm gia đình sâu nặng, thủy chung và đầy tình nghĩa.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả tâm lí nhân vật chi tiết, cụ thể
- Lối so sánh sinh động, đặc sắc, mang đậm đặc trưng của sử thi.
- Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng, giọng kể chuyện chậm rãi, tha thiết.
- Khắc họa thành công những mâu thuẫn, xung đột tạo nên sức hấp dẫn cho đoạn trích.
III. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Thơng qua đoạn trích, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn hóa Hi Lạp thời cổ đại.
Tấm Cám
I. Đôi nét về tác phẩm Tấm Cám
1. Hồn cảnh ra đời
Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì. Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều
dân tộc khác nhau trên thế giới.
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “Tấm bước lên kiệu trước con mắt ngạc nhiên và hằn học của mẹ
con Cám”): Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm
10
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Phần 2 (tiếp đó đến “truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung”): Con đường
đấu tranh và giữ hạnh phúc của Tấm
- Phần 3 (còn lại): Hành động trả thù của Tấm
3. Tóm tắt
Tấm là cơ gái hiền lành , chăm chỉ , mẹ cha mất sớm , phải ở với mẹ con dì ghẻ. Tấm
bị Cám, con gái của dì ghẻ lừa lấy hết giỏ tép . Bụt hiện lên cho Tấm cá bống làm bạn,
nhưng mẹ con Cám cũng lừa ăn thịt mất Bống. Bụt giúp Tấm tìm và chơn xương bống.
Ngày hội, mẹ con Cám bắt Tấm nhặt thóc gạo, không cho đi dự. Bụt hiện lên giúp và
chỉ cho Tấm cách có quần áo đẹp đi dự hội. Tấm đánh rơi chiếc giày, vua nhặt được và
nhờ đó cơ được chọn làm hồng hậu. Ngày giỗ cha, Tấm về trèo hái cau, bị dì ghẻ chặt
cây,Tấm ngã xuống ao chết đuối, biến thành chim vàng anh. Cám thế chân chị trong
cung vua. Chim vàng anh quấn quýt bên vua, bị Cám giết thịt, lông chim lại biến thành
cây xoan đào che mát cho vua. Cám chặt xoan đào, đóng khung cửi, bị khung cửi mắng,
liền đốt khung, vứt tro ven đường. Từ đống tro tàn, một cây thị mọc lên, thị chín, rơi
vào bị của bà lão hàng nước. Ngày ngày, tấm chui ra từ quả thị, giúp bà hàng nước dọn
dẹp nhà cửa và nấu cơm nước. Bà cụ xé vỏ thị, Tấm trở lại làm người sống cùng bà lão.
Nhà vua đi qua ,nghỉ chân tại hàng nước, nhận ra miếng trầu têm cánh phượng của Tấm.
Tấm được đón trở lại cung làm hồng hậu. Cám bị Tấm trừng trị, dì ghẻ cũng lăn ra
chết theo con. Tấm sống cuộc sống hạnh phúc suốt đời .
4. Giá trị nội dung
Sự biến hóa của Tấm thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước
sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của cái thiện chiến thắng cái ác qua cuộc đấu
tranh không khoan nhượng đến cùng. Chiến thắng ấy thể hiện niềm tin của nhân dân về
sự chiến thắng của cái thiện với cái ác, tinh thần lạc quan và ước mơ về một xã hội công
bằng.
5. Giá trị nghệ thuật
- Cốt truyện li kì, hấp dẫn với những mâu thuẫn, xung đột ngày càng quyết liệt.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập.
- Sử dụng các yếu tố, chi tiết tưởng tượng kì ảo
II. Dàn ý phân tích Tấm Cám
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về thể loại truyện cổ tích và đặc trưng của cổ tích thần kì.
- Giới thiệu khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám:
Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì. Truyện kể về thân phận, con đường đi đến, đấu
tranh và giữ gìn hạnh phúc của tấm, qua đó thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến
thắng của cái thiện với cái ác và ước mơ về cơng lí xã hội.
II. Thân bài
11
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
1. Thân phận và con đường đi đến hạnh phúc của Tấm
a) Thân phận của Tấm
- Số phận của Tấm:
+ Mẹ chết khi còn nhỏ tuổi
+ Cha chết, Tấm ở với dì ghẻ - là mẹ đẻ của Cám
+ Tấm vất vả làm việc suốt ngày đêm
→ Hồn cảnh đáng thương, cơi cút, cơ đơn. Đồng thời, cô cũng là cô gái hiền dịu
và khát khao được vui chơi, hạnh phúc.
- Bản chất của mẫu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
+ Mâu thuẫn gia đình: mâu thuẫn giữa Tấm và Cám, mâu thuẫn giữa Tấm và dì ghẻ
→ Trong hai mâu thuẫn trên, mâu thuẫn giữa Tấm và Cám là mâu thuẫn xuyên
suốt toàn truyện, liên tục và ngày càng quyết liệt. Còn mâu thuẫn giữa Tấm và dì ghẻ
đóng vai trị phụ trợ, bổ sung.
+ Mâu thuẫn xã hội: Tấm là hiện thân của cái thiện, hiền lành, lương thiện. Còn mẹ
con Cám là hiện thân của cái ác, cái xấu. Do đó, mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con Cám
xét đến cùng là mâu thuẫn giữa cái thiện với cái ác.
b) Con đường đến với hạnh phúc của Tấm
- Đi bắt tép: Tấm chăm chỉ xúc đầy giỏ, Cám lừa Tấm trút hết giỏ cá và nhận phần
thưởng. Tấm khóc, Bụt hiện lên và cho Tấm cá bống.
- Mẹ con Cám gạt Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, giết cá bống để ăn thịt. Tấm khóc. Bụt
hiện lên bảo Tấm cho xương cá đựng vào bốn chiếc lọ chôn ở bốn chân giường.
- Đi trẩy hội, Dì ghẻ trộn thóc lẫn gạo, bắt Tấm nhặt không cho đi trẩy hội. Tấm khóc.
Bụt hiện lên, sai một đàn chhim sẻ xuống nhặt giúp
- Tấm khơng có quần áo đẹp mặc đi hội. Tấm tủi thân khóc. Bụt hiện lên cho Tấm quần
áo, khăn, giày, xe ngựa. Tấm đến gặp vua, đánh rơi chiếc hài và may mắn trở thành
hoàng hậu.
→ Mâu thuẫn chủ yếu xoay quanh hơn thua về vật chất và tinh thần. Tấm bị mẹ
con Cám cướp đoạt trắng trợn công sức lao động, phần thưởng, niềm vui tinh thần. Tấm
luôn thụ động, không tự giải quyết được mâu thuẫn mà phải nhờ vào Bụt.
⇒ Tấm nhờ chăm chỉ, lương thiện mà được Bụt giúp đỡ, từ cô gái mồ cơi nghèo
trở thành hồng hậu. Con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm dù có nhiều khó khăn, trắc
trở nhưng cuối cùng, Tấm đã tìm được hạnh phúc cho bản thân mình. Đó cũng là con
đường đến với hạnh phúc của các nhân vật lương thiện trong truyện cổ tích Việt Nam
nói chung, truyện cổ tích thế giới nói riêng.
2. Con đường đấu tranh giành lấy hạnh phúc của Tấm
12
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Ngày giỗ bố, Tấm về nhà trèo lên cây cau, gì ghẻ chặt gốc cây, Tấm chết hóa thành
chim vàng anh. Cám được đưa vào cung thay Tấm.
- Chim vàng anh bay vào cung, báo hiệu sự có mặt của mình bằng lời cảnh cáo đanh
thép: “Giặt áo chồng tao/thì giặt cho sạch/phơi áo chồng tao/phơi lao phơi sào/chớ phơi
bờ rào/rách áo chồng tao”, hai mẹ con Cám bắt chim vàng anh, ăn thịt.
- Tấm tiếp tục hóa thân vào cây xoan đào và tuyên chiến trực tiếp với hai mẹ con Cám:
“Kẽo cà kẽo kẹt/ lấy tranh chồng chị/ chị khoét mắt ra”. Hai mẹ con Cám đốt khung
cửi.
- Từ đống tro tàn, Tấm tiếp tục hóa thân vào quả thị, Tấm trở lại với cuộc đời.
- Tấm hóa thành quả thị, ngày ngày chui ra quét dọn, nấu cơm cho bà hàng nước, sau
đó gặp lại nhà vua và trở về làm hoàng hậu. Mẹ con Cám ngỡ ngàng và chết một cách
thảm khốc
→ Mâu thuẫn xung đột ngày càng quyết liệt, dữ dội. Tấm luôn trong thế chủ động,
đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt. Tấm khơng cịn khóc, khơng cịn Bụt giúp đỡ, những lần
hóa thân của Tấm cho thấy sự chiến đấu không khoan nhượng, sức sống mãnh liệt không
thể tiêu diệt của cái thiện.
⇒ Tấm từ một cô gái nhu mì, thụ động ngày càng trở nên chủ động đấu tranh để
giữ hạnh phúc của mình. Sự chiến thắng của Tấm là sự chiến thắng của cái thiện đối
với cái ác.
3. Hành động trả thù của Tấm
- Tấm trở về cung, trở lại làm hoàng hậu, ngày càng trở nên xinh đẹp
- Cám muốn xinh đẹp như chị, Tấm chỉ cách cho Cám, bảo Cám xuống hố sâu rồi dội
nước sơi vào hố. Mụ gì ghẻ thấy vậy cũng lăn đùng ra chết.
⇒ Hành động trả thù của Tấm là đích đáng, phù hợp với q trình đấu tranh của
Tấm, vì mẹ con cám đã nhiều lần hại Tấm hịng tiêu diệt Tấm đến cùng, khơng cho Tấm
con đường sống.Tấm phải trả thù thì mới có thể tồn tại. Mặt khác, hành động trả thù
của Tấm phù hợp với quan niệm của nhân dân về sự chiến thắng cuối cùng của cái
thiaanjv ới cái ác bởi mâu thuẫn của Tấm và mẹ con Cám khơng cịn là mâu thuẫn gia
đình mà là mâu thuẫn xã hội, là mâu thuẫn giữa thiện và ác, giữ người bóc lột và người
bị bóc lột. Tấm trả thù là để địi lại quyền sống , quyền làm người.
4. Nghệ thuật
- Cốt truyện li kì, hấp dẫn với những mâu thuẫn, xung đột ngày càng quyết liệt.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập.
- Sử dụng các yếu tố, chi tiết tưởng tượng kì ảo
III. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám
13
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Mở rộng vấn đề: Tấm Cám nằm trang kiểu chuyện dân gian quen thuộc, phổ biến ở
nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới, song Tấm Cám là câu chuyện đậm chất Việt Nam.
Tam đại con gà
I. Đôi nét về tác phẩm Tam đại con gà
1. Xuất xứ
Tam đại con gà là truyện cười thuộc loại trào phúng, phê phán thầy đồ dốt nát.
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “mời đón về dạy trẻ”): Giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên
- Phần 2 (cịn lại): Các tình huống mâu thuẫn gây cười
3. Tóm tắt
Xưa có anh học trị học hành dốt nát nhưng lại hay khoe chữ. Có người tưởng anh ta
hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hơm, dạy đến chữ “kê”, học trị hỏi mà khơng
biết, đánh nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, dặn
học trị đọc khẽ và đến bàn thờ thổ cơng xin ba đài âm dương. Xin ba đài được cả ba,
thầy lấy làm đắc chí, hơm sau bảo trẻ đọc to lên. Người bố nghe được, phát hiện ra, thầy
liền chống chế bằng cách lí sự cùn: dạy thế là để biết đến tam đại con gà.
4. Giá trị nội dung
- Từ tình huống mẫu thuẫn trái tự nhiên, truyện bật lên tiếng cười phê phán thói dấu dốt
– một thói xấu trong nội bộ nhân dân
- Qua đó, khuyên mọi người không nên dấu dốt mà phải không ngừng học hỏi
5. Giá trị nghệ thuật
- Xây dựng các mâu thuẫn và đẩy các mâu thuẫn đó lên đến đỉnh điểm trong những tình
huống kịch tính, giải quyết bất ngờ, hợp lí.
- Ngơn ngữ giản dị, có cả vần và nhịp.
- Sử dụng nhiều yếu tố gây cười khác nhau: hành động, cử chỉ, câu nói…có tác dụng
gây cười.
II. Dàn ý phân tích Tam đại con gà
I. Mở bài
14
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Giới thiệu khái quát về thể loại truyện cười: Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian
ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái với tự nhiên
trong cuộc sống nhằm giải trí, phê phán.
- Giới thiệu khái quát về truyện Tam đại con gà: Tam đại con gà là truyện cười thuộc
loại trào phúng, phê phán thầy đồ dốt nát.
II. Thân bài:
1. Cách giới thiệu nhân vật và mâu thuẫn trái tự nhiên:
- Giới thiệu nhân vật chính – anh học trị dốt nát nhưng thích khoe chữ, “đi đâu cũng
lên mặt văn hay chữ tốt”
- Có người mời anh ta về dạy trẻ
→ Mâu thuẫn trái tự nhiên: dốt nhưng dấu dốt, thích khoe chữ.
2. Tình huống mâu thuẫn gây cười
- Tình huống 1:
+ Gặp chữ “kê”, thấy mặt chữ nhiều, không biết chữ gì, học trị hỏi gấp, thầy nói liều:
“Dủ dỉ là con dù dì”
+ Sợ sai, bảo học trị đọc khẽ
+ Thầy khấn thầm xin ba đài âm ở bàn thờ thổ công
+ Thổ công cho ba đài âm, thầy lấy làm đắc chí, hơm sau ngồi bệ vệ trên giường, bảo
trẻ đọc cho to.
→ Thầy đồ vừa dốt vừa mê tín, lừa bịp trẻ con. Tiếng cười bật ra từ chính sự ngu
dốt, sĩ diện, thích khoe khoang của thầy đồ. Đồng thời, qua đó phên phán sự dốt nát của
thầy đồ.
- Tình huống 2:
+ Khi bị bố học trò phát hiện, chất vấn, suy nghĩ của thầy đồ: “Mình đã dốt, thổ cơng
nhà nó cũng dốt nữa”
→ Lời tự nhủ hài hước, biết mình dốt nhưng khơng chịu thừa nhận.
+ Lời ngụy biện của thầy: Dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà, “Dù dì là chị
con công, con công là ông con gà” để gỡ bí, lí sự cùn.
→ Tiếng cười bật lên từ sự vơ lí, láu cá của thầy đồ.
⇒ Thầy đồ bộc lộ rõ bản chất là một kẻ dốt nát nhưng thích giấu dốt, thích khoe
khoang, láu cá, sĩ diện.
3. Ý nghĩa tiếng cười
- Phê phán những kẻ dốt nát nhưng lại dấu dốt, thích khoe khoang
- Phê phán thực trạng xã hội: dốt nát lại làm thầy
- Khuyên nhủ mọi người không nên dấu dốt mà phải không ngừng học hỏi
4. Nghệ thuật
15
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Xây dựng các mâu thuẫn và đẩy các mâu thuẫn đó lên đến đỉnh điểm trong những tình
huống kịch tính, giải quyết bất ngờ, hợp lí.
- Ngơn ngữ giản dị, có cả vần và nhịp.
- Sử dụng nhiều yếu tố gây cười khác nhau: hành động, cử chỉ, câu nói…có tác dụng
gây cười.
III. Kết bài
- Khát quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật
- Bài học rút ra cho bản thân: Truyện vừa đem lại tiếng cười giải trí cho con người, đồng
thời mang lại bài học sâu sắc, mỗi người phải không ngừng học hỏi để nâng cao hiểu
biết của mình, khơng được dấu dốt, sĩ diện.
Nhưng nó phải bằng hai mày
I. Đơi nét về tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày
1. Xuất xứ
Nhưng nó phải bằng hai mày là truyện cười thuộc loại trào phúng, phê phán bọn quan
lại tham nhũng.
2. Tóm tắt
Cải và Ngơ đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện. Cải lót trước cho thày lí năm đồng,
Ngơ biện những mười đồng. Khi xử kiện, Cải bị phạt chịu roi. Nó vội xoè năm ngón
tay cho ra hiệu cho thày lí rằng mình là phải. Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên
năm ngón tay mặt, nói: “…Nhưng… nó lại phải… bằng hai mày!”.
3. Giá trị nội dung
Truyện phê phán bản chất tham nhũng, xử kiện vì tiền của quan lại địa phương trong
xã hội Việt Nam. Đồng thời, phê phán hành vi tiêu cực của một bộ phận nhân dân lao
động xưa khi mắc vào vòng vây kiện tụng
4. Giá trị nghệ thuật
- Cách tạo tình huống gây cười khéo léo, bất ngờ
- Miêu tả ngôn ngữ và hành động của nhân vật vừa gây cười vừa ẩn ý
- Sử dụng cách chơi chữ
- Lối kể chuyện tự nhiên, dễ hiểu.
II. Dàn ý phân tích Nhưng nó phải bằng hai mày
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về thể loại truyện cười: Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian
ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái với tự nhiên
trong cuộc sống nhằm giải trí, phê phán.
- Giới thiệu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Nhưng nó phải bằng hai
mày: Nhưng nó phải bằng hai mày là truyện cười thuộc loại trào phúng, phê phán bọn
quan lại tham nhũng.
16
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
II. Thân bài
1. Trước khi xử kiện
- Viên lí trưởng nổi tiếng là người xử kiện giỏi
- Cải và Ngô đánh nhau, mang nhau đi kiện, Cải lót trước cho thầy lí năm đồng, Ngơ
biện chè lá những mười đồng.
→ Mâu thuẫn xuất hiện từ trong chính cách giới thiệu nhân vật – viên quan ăn của
đút lót lại nổi tiếng là người xử kiện giỏi. Tiếng cười hài hước, thâm thúy bật ra từ mâu
thuẫn ấy. Đồng thời, từ mâu thuẫn này cũng gợi nên trong người đọc sự hứng thú, tị
mị, lơi cuốn người đọc vào vụ xử kiện của lí trưởng.
2. Trong lúc xử kiện
- Lí trưởng khơng cần điều tra, khơng cần xét hỏi mà ngay lập tức phán xét: “Thằng Cải
đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi”
→ Kết quả xử kiện của lí trưởng phụ thuộc vào số tiền đút lót của Cải và Ngơ, ai
đút nhiều hơn thì người ấy sẽ là người thắng kiện
- Cải: xịe bàn tay phải năm ngón
→ Ý nói con đã đút cho thầy năm đồng, thầy phải xử con thắng kiện mới đúng
→ Phê phán hành động đút lót của Cải. Đồng thời, tiếng cười cũng bật lên đầy
chua chát khi Cải vừa mất tiền lại vừa phải chịu phạt.
- Lí trưởng:
+ Hành động: Xịe năm ngón tay trái, úp lên năm ngón tay phải trước mặt
+ Lời nói: “Tao biết mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày”
→ Câu nói và hành động của viên lí trưởng ngầm ý nó đút bằng hai mày nên xử
nó thắng là điều tất nhiên. Tiếng cười bật lên từ chính hành động và lời nói của viên lí
trưởng. Câu nói đã sử dụng hình thức chơi chữ với chữ “phải”.
⇒ Phê phán bản chất tham nhũng, xử kiện vì tiền của quan lại địa phương trong
xã hội Việt Nam. Đồng thời, phê phán hành vi tiêu cực của một bộ phận nhân dân lao
động xưa khi mắc vào vòng vây kiện tụng.
3. Nghệ thuật
- Cách tạo tình huống gây cười khéo léo, bất ngờ
- Miêu tả ngôn ngữ và hành động của nhân vật vừa gây cười vừa ẩn ý
- Sử dụng cách chơi chữ
- Lối kể chuyện tự nhiên, dễ hiểu.
III. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
Ca dao than thân, u thương, tình nghĩa
I. Đơi nét về tác phẩm Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
1. Giá trị nội dung
17
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
- Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa đã thể hiện nỗi niềm chua xót, đắng
cay và tình cảm u thương, chung thủy của người bình dân trong xã hội cũ. Đồng thời,
qua đó tơ đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong các câu ca.
- Lên án, tố cáo, phê phán những thế lực phong kiến đã chà đạp quyền sống, quyền hạnh
phúc, yêu thương và hạnh phúc lứa đôi của con người.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sự lặp lại cách mở đầu bài ca: Thân em như…
- Những hình ảnh thành biểu tượng trong ca dao: cái cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay
– muối mặn,…
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ (lấy từ trong cuộc sống đời thường: tấm lụa đào, củ ấu gai,…;
lấy từ thiên nhiên, vũ trụ: mặt trời, trăng, sao)
- Thể thơ lục bát; thể văn bốn, song thất lục bát (biến thể); thể hỗn hợp
- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân
II. Dàn ý phân tích Ca dao than thân, u thương, tình nghĩa
I. Mở bài
- Giới thiệu về thể loại ca dao: Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, thường có sự kết hợp
với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng,
tình cảm của nhân dân trong các quan hệ đơi lứa, gia đình, quê hương, đất nước,…
- Giới thiệu khát quát về chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: Ca dao than
thân yêu thương, tình nghĩa là chùm ca dao chiếm số lượng lớn trong kho tàng ca dao
Việt Nam, đó là tiếng hát than thân, là những lời ca yêu thương, tình nghĩa cất lên từ
cuộc đời cịn nhiều xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt
Nam sau lũy tre xanh, bên giếng nước, gốc đa, sân đình…
II. Thân bài
1. Ca dao than thân
a) Bài 1
- “Thân em”: cách mở đầu quen thuộc trong lời than thân của người phụ nữ. Nó gợi nên
âm điệu xót xa, ngậm ngùi. “Thân em” ở đây khơng phải để nói về một người phụ nữ
cụ thể nào mà là lời chung của của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ - hình ảnh tấm lụa đào: Hình ảnh tấm lụa đào gợi nên vẻ
đẹp dịu dàng, thướt tha, đầy nữ tính
→ Người phụ nữ tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị cảu bản thân mình.
- Cách sử dụng từ ngữ:
+ Từ láy “phất phơ”: gợi nên sự bấp bênh, chông chênh, vô định trong số phận, cuộc
đời của người phụ nữ.
+ “Biết vào tay ai”: tạo cảm giác chới với, đắng cay của thân phận không thể tự lựa
chọn, quyết định tương lai, hạnh phúc của bản thân mình.
18
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
⇒ Bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ có thân phận bị phụ thuộc, chông
chênh, vô định, không thể tự quyết định tương lai và hạnh phúc của bản thân mình.
Đồng thời, qua đó, lên án, phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền tự do, hạnh phúc
của con người và lên tiếng ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
b) Bài 2
- Mơ-típ mở đầu quen thuộc, thường thấy trong ca dao “thân em”: người phụ nữ cất
tiếng lời tự than cho số phận của mình.
- Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ - hình ảnh “củ ấu gai”:
+ Miêu tả chân thực, chi tiết về củ ấu gai: ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen
+ Qua hình ảnh cụ ấu gai, tác giả gợi liên tưởng tới hình ảnh người phụ nữ, vẻ bên
ngồi họ vất vả, lam lũ, khó nhọc, nhem nhuốc nhưng bên trong họ tràn đầy vẻ đẹp tâm
hồn, phẩm chất.
→ Người phụ nữ tự ý thức được vẻ đẹp phẩm chất, trong trắng của mình,.
- Hai câu cuối là lời mời mọc da diết của cô gái. Ẩn sau lời mời chàng trai nếm thử củ
ấu gai của cơ gái chính là khát khao của con người mong muốn được khẳng định cái
chân giá trị, cái vẻ đẹp của mình.
⇒ Bài ca là lời ngậm ngùi xót xa của người phụ nữ. Đồng thời, bài ca còn là lời
ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
c) Bài 3
- Mơ-típ mở đầu “trèo lên” quen thuộc trong ca dao. Song với cách nói “trèo lên cây
khế nửa ngày” là một cách nói đặc biệt, bất bình thường. Qua đó, thể hiện hiện tâm
trạng thất thần, vẩn vơ, không thể tập trung vào bất cứ việc gì của chàng trai mắc bệnh
“tương tư”.
- Sử dụng câu hỏi tư từ “Ai làm chua xót lịng này khế ơi”: Câu hỏi tư từ cũng chính là
lời bộc bạch của chàng trai. Đại từ “ai” là đại từ phiếm chỉ, ngầm ý nhắc tới những thứ
dã chia cát tình duyên của chàng. Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi lịng ngậm ngùi, chua xót
của chàng trai khi bị chia cắt tình duyên.
- Sử dụng các cặp hình ảnh đối lập: sao Hôm – sao Mai, mặt trăng – mặt trời
→ Sự xa xơi, cách trở trong tình u
→ Mặc dầu lỡ duyên, tình nghĩa vẫn thuỷ chung bền vững. Cái tình ấy được nói
lên bằng những hình ảnh so sánh ẩn dụ (mặt trặng, mặt trời, sao Hôm, sao Mai).Điểm
đặc biệt của những hình ảnh nghệ thuật này là tính bền vững, khơng thay đổi trong quy
luật hoạt động của nó. Lấy cái bất biến của vũ trụ, của thiên nhiên để khẳng định cái
tình thuỷ chung son sắt của lịng người chính là chủ ý của tác giả dân gian.
- Hai câu cuối như lời giãi bày trực tiếp của chàng trai:
+ “Ta” và “Mình” thể hiện sự thân thiết gắn bó giữa hai người, thể hiện sự gần gũi
thân thiết .
19
Trường THPT Nam Duyên Hà
Tổ Văn
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”: Sao Vượt là tên cổ
của sao Hơm. Nó thường mọc sớm vào buổi chiều, lên đến đỉnh của bầu trời thì trăng
mới mọc. Vì thế câu thơ cuối "Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời" như là một lời
khẳng định về tình nghĩa thuỷ chung son sắt và ý chí quyết tâm vượt qua những rào cản
của tình u. Câu thơ là một lời nhắn nhủ với bạn tình, đồng thời cũng là một khát khao
mong tình u có thể cập đến bền bờ hạnh phúc.
⇒ Bài ca dao thể hiện sự đồng cảm đối với những cảm xúc, nỗi niềm tâ, sự của
chàng trai. Đồng thời, thể hiện sự trân trọng, ca ngợi những phẩm chất đáng quý ở chàng
trai: thủy chung, son sắt.
2. Ca dao yêu thương, tình nghĩa
a) Bài 4
- 10 câu đầu: Cách thể hiện gián tiếp những cung bậc cảm xúc khác nhau
+ Nghệ thuật điệp cấu trúc nghi vấn “khăn thương nhớ ai”
→ Nhấn mạnh, tô đậm nỗi nhớ triền miên, không ngừng không nghỉ và là lời tự
vấn của nhân vật trữ tình
+ Hình ảnh “khăn”
• Là vật trao dun, tri kỉ, gợi kỉ niệm nhớ thương. Chiếc khăn là vật dụng quấn
quýt với người con gái, cùng chia sẻ với họ bao nỗi niềm
• Nghệ thuật đảo thanh và dùng hình ảnh vận động đảo ngược, trái chiều chủa chiếc
khăn: rơi xuống, vắt lên,
→ Tâm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ vị của chủ thể trữ tình, nỗi nhớ như bao
trùm, phủ kín, bủa vây khắp khơng gian.
• Hình ảnh “khăn chùi nước mắt”: cảnh khóc thầm, đau khổ đáng thương của biết
bao cơ gái.
⇒ Mượn hình ảnh chiếc khăn, tác giả dân gian đã thể hiện nỗi nhớ triền miên, bâng
khuâng, da diết, mang đậm màu sắc nứ tính của cơ gái.
+ Hình ảnh “đèn”
• Nỗi nhớ được đo theo nhịp thời gian, nhớ từ ngày đến đêm, nỗi nhớ kéo dài triền
miên.
• Hình ảnh “đèn khơng tắt”: con người trằn trọc thâu đêm với nỗi nhớ đằng đẵng
với thời gian.
+ Hình ảnh “mắt”
• Cơ gái tự hỏi chính mình với nỗi ưu tư vẫn còn nặng trĩu: “Mắt thương nhớ ai/
Mắt ngủ khơng n”
• “Mắt ngủ khơng n”: Khắc họa hình ảnh con người thao thức, trằn trọc, lo lắng,
bất an trong đêm.
20