SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ngày 15 tháng 9 năm 2022
Câu 1
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN,LÀNH
MẠNH, THÂN THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ
HOẠCH PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
NĂM HỌC:2022-2023
- Họ và tên: ……………..
- Nơi công tác:……………….
Giới tính: Nữ
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.
-
Đặc điểm chung của lớp
Sĩ số: 44
Nam : 8
Nữ: 36
HS vào trường theo NV 1: 38, NV2: 6
HS công giáo: 1
HS mồ côi:
HS thuộc hộ nghèo:0
HS thuộc hộ cận nghèo:2
HS khuyết tật:1
TH đặc biệt:1
Đặc điểm lớp: Theo ban XH, khối D, học 11 môn học chính khóa: T V A LS ĐL Lý
GDKTPL TD CN GDQP HĐTN, so với chương trình cũ thì HS khơng học Hóa,
Sinh.
*Thuận lợi
- Điểm đầu vào trường và lớp tương đối cao. Đầu vào trường theo NV1 là 34,3
điểm, xếp thứ 3 tồn tỉnh. Điểm đầu vào lớp tính theo cách: 2A + T + V của một số
bạn tương đối cao
1. Lê Phương Thảo
76
85
875
32,95
2. Trương Ngọc Ánh
80
85
825
32,75
3. Lương Thị Ngọc Anh
80
825
825
32,5
4. Nguyễn Minh Thư
84
725
825
32,3
- Đội ngũ cán sự lớp có nguồn từ cấp 2 chuyển lên khá nhiều: 3 lớp trưởng, nhiều tổ
trưởng
- Mọi năm HS có 2 đến 4 tuần học trước khai giảng, trước kì họp phụ huynh. Đó là
thời gian GVCN nắm bắt đặc điểm, tình hình của HS. Nhưng năm nay do tập trung
lớp muộn, GVCN mới chỉ có 2 cơ hội được tiếp xúc với các em. 1. Tập trug lớp. 2.
Lao động. Do vậy, cơ hộ nắm bắt đặc điểm tình hình của HS cịn hạn chế. Ban đầu
tôi đánh giá đa số HS ngoan, lễ phép, nhiệt tình trong lao động, học hỏi, tiếp thu
nhanh. Bằng chứng là chỉ trong 1 thời gian ngắn các học sinh đã tự lập được nhóm
zalo, fb của lớp giúp GVCN dễ dàng trao đổi thông tin và các bạn HS ban đầu làm
quen với nhau. Đó là tiền đề cho 1 tập thể lớp đồn kết, gắn bó.
*Khó khăn
- Năm học 2022- 2023 là năm học đầu tiên tiến hành đổi mới chương trình tồn diện
từ quan điểm giáo dục đến sách giáo khoa. Với quan điểm lấy HS là trọng tâm, chú
trọng thực hành, trải nghiệm, các nhà trường đều phải chuyển mình từ cách giáo
dục đến cơ sở vật chất. SGK cũng thay đổi để đáp ứng nhu cầu giáo dục ấy. HS
khóa 2007 là khóa học của sự chuyển giao, học cấp 2 chương trình cũ nhưng lên
cấp 3 lại là chương trình mới.
- Mức độ chênh lệch về học tập của HS tương đối cao: HS cao nhất là 33,1 điểm
trong đó HS thấp nhất là 19,05 điểm. Nhiều HS lớp D mà điểm tiếng anh dưới TB
- Nhiều em nhà xa: Bách Thuận, Phúc Thành, Minh Lãng, Dũng Nghĩa, đi lại khó
khăn, tiềm tàng nhiều nguy hiểm.
2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng trường học an toàn
2.1. Thuận lợi xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ
quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Ban giám hiệu rất quan tâm đến vấn đề an tồn học đường.
- Có sự hỗ trợ của công an Huyện trong công tác tun truyền phịng tránh bạo lực
học đường, an tồn giao thông…
- Hội cha mẹ phụ huynh học sinh quan tâm đến con cái.
2.2. Khó khăn khi xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ
quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Mạng xã hội phát triển, giáo viên khó kiểm sốt việc sử dụng của học sinh.
- Học sinh trong độ tuổi thích thể hiện, khẳng định.
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng lớp học an toàn,
lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phịng,
chống bạo lực học đường.
- Cơng tác tun truyền các văn bản pháp luật đến học sinh và phụ huynh còn
chưa nhiều và chủ yếu lồng ghép vào các nội dung như chào cờ, hoạt động giữa
giờ, ngoài giờ lên lớp...
-Một số phụ huynh cuộc sống cịn khó khăn không đủ điều kiên quan tâm đến con
cái; việc tuyên truyền các văn bản và quy chế đến phụ huynh cịn khó khăn.
- Một số học sinh do đặc tính lứa tuổi nên các em cịn hiếu động, cá tính, thích thể
hiện bản thân.
II. NHIỆM VỤ XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN
THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Nhiệm vụ
Cách thức thực hiện
Dự báo mức độ các nguy Quan sát
Lưu ý
cơ mất an toàn, bạo lực Điều tra
học đường
Khảo sát
Đánh giá nguy cơ mất an Đánh giá
toàn và bạo lực học Phân tích tình hình thực
đường trong lớp học
tiễn
Trị chuyện và tìm hiểu
HS
Xây dựng giải pháp khắc Nghiên cứu lí thuyết
Phối hợp với cha mẹ HS
phục các nguy cơ mất an Nghiên cứu thực tiễn
và các tổ chức đoàn thể để
toàn và bạo lực học Sinh hoạt chuyên mơn và có giải pháp hợp lí.
đường
trao đổi với đồng nghiệp
Nhận diện các tình huống Nghiên cứu trường hợp
mất an tồn và bạo lực Phân hóa và cá biệt hóa
học đường
HS
Lựa chọn giải pháp giải Nghiên cứu trường hợp
quyết phù hợp
Phân hóa và cá nhân hóa
HS
Hỗ trợ HS khi gặp các Tư vấn và hỗ trợ HS
Cần chú ý tới bảo mật và
tình huống mất an tồn và Tạo môi trường hoạt động riêng tư cho các vấn đề
bạo lực học đường.
và học tập phù hợp.
HS gặp phải.
Xây dựng nội quy và các Tổ chức cho HS thảo luận
hướng dẫn an tồn cho nhóm, cả lớp.
lớp học
Phối hợp với cha mẹ và tổ
chức Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh và
Sao Nhi đồng.
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Kế hoạch tháng trong việc xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân
thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực
học đường.
Thời gian
Nội dung
Biện pháp
Tháng
Hướng dẫn xây
9,10/2022
dựng “Nội
Rút kinh nghiệm và
điều chỉnh
-Tổ chức cho HS thảo - SPĐG: Ý thức, thái
luận nhóm, cả lớp.
độ thực hiện nội quy
lớp học và thực
của HS
- Lập danh sách hs kí
hiện lớp học an
cam kết nói khơng
- PPĐG: Quan sát
tồn”.
với BLHĐ.
-CCĐG 1: Phiếu quan
- Tăng cường cơng
sát
tác kiểm tra của TPT
- Người đánh giá:
Đội, GVCN
GV+ HS
- Phòng ngừa HS
mang đồ chơi có tính
kích động.
quy
-Phối hợp với PH
việc chun cần của
HS
- SPĐG: Cách xử lí
tình huống.
Phát động “Hội
11,12/2022
thi diễn kịch theo - Tổ chức các tổ thi
chủ
đề
phòng đua với nhau
chống BLHĐ”
1,2/2023
-CCĐG 2: Thang đo
- Người đánh giá: GV,
GV Âm nhạc, TPT.
Phát động “Hội -Phối hợp với GVCN
thi Rung chng và GV mơn, TPT.
vàng theo chủ đề
phịng
- PPĐG: Quan sát
- SPĐG: Câu trả lời
của HS.
- PPĐG: Vấn đáp
chống
BLHĐ”
-CCĐG 3: Hệ thống
câu hỏi và đáp án.
- Người đánh giá: GV
3,4/2023
Tổ chức thi văn - Tổ chức các tổ thi
nghệ theo chủ đề đua với nhau
phòng
chống - Phối hợp TPT Đội
- Sản phẩm của HS;
Phải rút ra ý nghĩa của
việc sống lành mạnh
BLHĐ”
Duyệt của BGH
……….., Ngày 15 tháng 9 năm 2022
Người lập kế hoạch
…………….
Câu 2: Xây dựng 2 tình huống trong mối quan hệ giữa GV với học sinh
THPT; giữa GV với cha mẹ học sinh. Đề xuất cách giải quyết và giải thích lý
do tại sao lại lựa chọn cách giải quyết đó.
* Tình huống trong mối quan hệ giữa GV với học sinh THPT: Một học sinh
trong lớp bạn chủ nhiệm làm mất xe đạp đã khơng dám về nhà vì lo sợ bố mẹ đánh
mắng. Bạn biết học sinh đó đang ở nhà một người thân. Bạn sẽ xử lý như thế nào?
Cách giải quyết:
– Đến nhà em học sinh đó để hỏi han tình hình và trấn an tinh thần của gia đình.
Nhấn mạnh những điểm tốt của học sinh đó để gia đình n tâm về con mình và
khơng nghĩ rằng em đánh mất xe vì một lý do xấu.
– Khéo léo chỉ ra cho học sinh cách giáo dục sai lầm của gia đình là dùng bạo lực,
phương pháp đó có thể gây cho học sinh bị tổn thương nặng nề về tâm lý.
– Khi gia đình hiểu bạn hứa sẽ tìm và đưa em trở về gia đình
– Bạn và vài học sinh trong lớp đưa em đó về để xin lỗi bố mẹ và hứa lần sau cẩn
thận hơn.
* Tình huống trong mối quan hệ giữa giữa GV với cha mẹ học sinh: Học sinh
bị kỷ luật, phụ huynh nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp
Tình huống như sau: Ở lớp mà bạn đang chủ nhiệm có một học sinh sắp bị đưa ra
xét ở Hội đồng kỷ luật. Phụ huynh của em học sinh này là người có chức vị chủ
chốt tại địa phương đến đề nghị bạn với tư cách là giáo viên chủ nhiệm xin với Hội
đồng kỷ luật chiếu cố và “cho qua” trường hợp vi phạm này. Vậy bạn ứng xử thế
nào với vị phụ huynh đó?
Cách giải quyết:
Có thể nói đây là một hiện tượng không hiếm, phụ huynh của học sinh là một một
vị chức sắc ở địa phương và đương nhiên họ rất có ảnh hưởng trong Hội phụ huynh
của lớp bạn, đến nhờ giáo viên giảm tội cho con họ. Trong trường hợp này có rất
nhiều giáo viên xử lý rằng sẽ đế nghị với phụ huynh đó lên thẳng hiệu trưởng để
trình bày ý kiến hoặc nhận là sẽ trình bày đề nghị của gia đình trước cuộc họp Hội
đồng kỷ luật. Tuy nhiên, một lời khuyên cho các giáo viên là nên giải quyết như
sau:
Đầu tiên, bạn nên giải thích cho vị phụ huynh đó hiểu được mức độ vi phạm kỷ
luật trầm trọng của con họ cũng như việc đưa ra biện pháp xử lý kỷ luật là cần thiết
để giáo dục em. Đồng thời, nói cho phụ huynh biết rằng việc đưa trường hợp của
em ra xét ở Hội đồng kỷ luật nhà trường chỉ có mục đích nhằm giúp đỡ em tiến bộ,
chỉ cho em thấy hậu quả của việc vi phạm kỷ luật, để từ đó em nhận ra lỗi lầm và
chịu trách nhiệm trước những việc làm sai trái của mình. Mặt khác, cũng nên trấn
an phụ huynh rằng việc đưa ra hình thức kỷ luật khơng phải là điều gì ghê gớm cả
và bạn sẽ hết sức giúp đỡ trong khả năng có thể để nâng đỡ em nếu như em biết ăn
năn và quyết tâm sửa chữa sai lầm của mình.
Mặt khác, bạn cũng hãy thật khéo léo chuyển hướng mục đích của buổi gặp gỡ này
từ “nhờ vả” sang sự phối hợp để tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi của em học sinh và
bàn biện pháp giúp đỡ. Hãy thực hiện điều này bằng một thái độ nghiêm túc, bằng
tinh thần trách nhiệm với học sinh, bạn hãy biến cuộc trao đổi đó trở nên thật cởi
mở và thẳng thắn.
Song bên cạnh đó, bạn cũng cần chuẩn bị tinh thần với tình huống rất dễ xảy ra
ngay sau đó chính là phụ huynh sau khi bị bạn từ chối sẽ tức giận với bạn. Thế
nhưng đừng để ý chí lung lây, bạn hãy cương quyết khơng thỏa hiệp. Có thể bạn sẽ
gặp phải một vài rắc rối nào đó, nhưng dù sao thì bạn cũng đã làm tròn trách nhiệm
của một giáo viên chủ nhiệm và chắc chắn rằng sau đó mọi người (kể cả vị phụ
huynh đã bị từ chối ấy) cũng không thể nhìn bạn với ánh mắt coi thường.
Câu 3. KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN,
LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ,
KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
NĂM HỌC: 2022-2023
Họ và tên GV: ....................
Lớp chủ nhiệm: ........................
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Khái quát tình hình chung của lớp
- Tổng số HS: 41
- Đặc điểm chung của các HS trong lớp:
+ Đa số học sinh ngoan, chấp hành tốt nội quy trường,lớp
+ Tỉ lệ HS nam, nữ ngang nhau
+ Các HS ở rải rác các thôn, đội trong xã
+ 100% HS trong lớp là dân tộc thiểu số
+ Tỉ lệ học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn khá lớn (21 hộ có mức thu nhập
trung bình)
+ Bố mẹ HS làm nông nghiệp là chủ yếu.
- Đặc điểm riêng của một số HS cần được lưu ý đặc biệt:
+ Có 05 HS chỉ ở với bố hoặc mẹ hoặc ông bà
+ Có 03 HS nhận thức chậm, nhút nhát, ít hồ đồng với các bạn trong lớp
- Một số nguy cơ mất an toàn trong cộng đồng HS trong lớp:
+ Đuối nước ở cộng đồng
+ Tai nạn giao thông
+ Bạo lực học sinh
2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng trường học an toàn
2.1. Thuận lợi xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ
quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Được sự quan tâm của Lãnh đạo nhà trường, các ban ngành đồn thể, các Hội.
Đặc biệt Ban cơng an xã, BCĐ của trường rất quan tâm đến công tác đảm bảo công
tác ANTT trong trường học và trên địa bàn xã.
- Phối hợp các ban ngành địa phương, với các đoàn thể trong nhà trường để tuyên
truyền, giáo dục ý thức cho học sinh về bảo đảm ANTT.
- Nề nếp thực hiện các nội quy trong nhà trường trong thời gian qua khá ổn định.
- Nhà trường đã đầu tư xây dựng nơi làm việc của các phòng, ban, phòng học, các
phòng thực hành đầy đủ, tiện nghi. Nhà trường có khu nội trú cho giao viên, đảm
bảo cho số giáo viên ở xa ở lại an tâm khi cơng tác.
2.2. Khó khăn xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ
quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Trường đóng trên địa bàn thành phố, trường học 100% là dân tộc thiểu số ăn ở
nội trú nên, điều này vừa khó khăn vừa thuận lợi cho việc quản lý và theo dõi các
hoạt động.
- 100% số phụ huynh xa trường, lo làm ăn vì đời sống kinh tế cịn khó khăn (Mơi
trường miền núi, DTTS) ít có thời gian quan tâm con cái và phối hợp với nhà
trường chưa chặt chẽ
- Nhiều gia đình học sinh chưa có mạng internet và điện thoại thơng minh nên việc
trao đổi thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn.
2.3. Ngun nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng lớp học an
toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế
hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Nguyên nhân từ khả năng giao tiếp với xã hội còn hạn chế; vốn từ tiếng Việt
nghèo nàn; vồn từ Hán Việt gần như không có. Học sinh có thói quen giao tiếp với
nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Sự chênh lệch về hiểu biết, vận dụng tiếng Việt sẽ tạo
nhiều khó khăn cho thầy cơ giáo giảng dạy và học tập, giao tiếp của học sinh.
- Cuộc sống của đồng bào miền núi với những tập quán riêng trong sinh hoạt đã
hình thành ở các em thói quen sống kép kín, ngại giao lưu tiếp xúc, ít có thói quen
lao động trí óc. Những đặc điểm này sẽ ảnh hưởng đến vấn đề tìm hiểu, hịa nhập,
giao thoa ngơn ngữ giữa học sinh với giáo viên và xã hội, đồng thời làm mất cơ hội
phát triển ngôn ngữ tiếng Việt của các em.
- Trường học được xây dựng kiên cố, nhưng chưa được trang bị đầy đủ các thiết bị
đồ dùng dạy học cho tất cả các tiết học, phòng ngoại ngữ, phòng âm nhạc, khu vui
chơi, bãi tập...
- Phần lớn ở lứa tuổi này các em đều có tính hiếu động, tị mị, muốn được giải
thích thắc mắc hay một điều gì mà trong quá trình khám phá các em chưa hiểu.
Thích bày tỏ để các bạn và cơ giáo thấy được kết quả khám phá của mình dù đúng
hay sai. Nếu khơng nắm được đặc điểm của lứa tuổi thì việc giáo dục gặp rất nhiều
trở ngại.
- Để đảm bảo các chỉ tiêu của trường, lớp, ngành đề ra, các áp lực công việc về
thời lượng tiết dạy, mục tiêu bài học, kết hợp giáo dục lồng ghép, phân hóa đối
tượng học sinh, hồ sơ giáo viên… Khơng ít giáo viên đơi khi q nóng vội trong
việc giáo dục học sinh để đảm bảo những chỉ tiêu và hoàn tất các cơng việc đó.
Chính vì lí do trên, giáo viên dễ rơi vào tình trạng áp đặt, nhồi nhét kiến thức, răn
đe, hình phạt, roi vọt, gị bó học sinh, chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng tình cảm
của các em . Việc đánh giá sửa sai còn khắt khe, chưa dân chủ. Làm cho các em
cảm thấy mệt mỏi, chán nản, sợ học, triệt tiêu sự ngây thơ, ham học hỏi, tính tích
cực, sơi nổi của các em.
II. NHIỆM VỤ XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN
THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Nhiệm vụ
Cách thức thực hiện
Lưu ý
Dự báo mức độ các nguy Quan sát
cơ mất an toàn, bạo lực Điều tra
học đường
Khảo sát
Đánh giá nguy cơ mất an Đánh giá
tồn và bạo lực học Phân tích tình hình thực tiễn
đường trong lớp học
Trị chuyện và tìm hiểu HS
Xây dựng giải pháp khắc Nghiên cứu lí thuyết
Phối hợp với cha mẹ
phục các nguy cơ mất an Nghiên cứu thực tiễn
HS và các tổ chức
toàn và bạo lực học Sinh hoạt chun mơn và đồn thể để có giải
đường
trao đổi với đồng nghiệp
pháp hợp lí.
Nhận diện các tình huống Nghiên cứu trường hợp
mất an toàn và bạo lực Phân hóa và cá biệt hóa HS
học đường
Lựa chọn giải pháp giải
quyết phù hợp
Hỗ trợ HS khi gặp các
tình huống mất an tồn
và bạo lực học đường.
Xây dựng nội quy và các
hướng dẫn an toàn cho
lớp học
Nghiên cứu trường hợp
Phân hóa và cá nhân hóa HS
Tư vấn và hỗ trợ HS
Cần chú ý tới bảo mật
Tạo môi trường hoạt động và và riêng tư cho các vấn
học tập phù hợp.
đề HS gặp phải.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, cả lớp.
Phối hợp với cha mẹ và tổ
chức Đồn trường.
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Kế hoạch tháng trong việc
thiện và triển khai bộ quy tắc ứng
học đường.
Thời
Nội dung
gian
- Học tập nội quy
trường, lớp
- Trao đổi, thảo luận về
thực trạng lớp học an
Tháng
tồn, lành mạnh, thân
9/2022
thiện, Phân tích tìm ra
ngun nhân, đề xuất
giải pháp hoặc nguyện
vọng của HS
Tháng - Kí cam kết thực hiện
10/202 nội quy trường, lớp
2
- Kí cam kết về thực
hiện an tồn giao thơng
- Theo dõi, giám sát
việc thực hiện các nội
dung lớp học an toàn,
lành mạnh, thân thiện,
phịng chống bạo lực
xây dựng lớp học an tồn, lành mạnh, thân
xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực
Biện pháp
- Học tập nội quy dưới
cờ
- Giảng giải, phân tích
các nội quy trong giờ
SHL, HĐNGLL
- Trao đổi, thảo luận,
tổng hợp ý kiến
- Kí cam kết giữa HS,
gia đình HS, GVCN và
nhà trường
- Đội cờ đỏ, BCS lớp
theo dõi, giám sát;
GVCN phối hợp với phụ
huynh , nhà trường để
xử lý các tình huống cụ
Rút kinh nghiệm
và điều chỉnh
học đường. Xử lý các thể.
tình huống bạo lực học
đường (nếu có).
- Nhà trường, GVCN kết
- Tuyên truyền về hợp với công ty Hon Đa
ATGT
tuyên truyền về ATGT
tới HS, tặng mũ bảo
hiểm cho HS
Tháng - Theo dõi, giám sát - Đội cờ đỏ, BCS lớp
11/2022 việc thực hiện các nội theo dõi, giám sát;
dung lớp học an toàn, GVCN phối hợp với phụ
lành mạnh, thân thiện, huynh , nhà trường để
phịng chống bạo lực xử lý các tình huống cụ
học đường. Xử lý các thể.
tình huống bạo lực học
đường (nếu có)
Tháng - Kí cam kết phịng - Kí cam kết
12/202 chống cháy nổ, vật liệu
2
nổ…
- Đội cờ đỏ, BCS lớp
- Theo dõi, giám sát theo dõi, giám sát;
việc thực hiện các nội GVCN phối hợp với phụ
dung lớp học an toàn, huynh , nhà trường để
lành mạnh, thân thiện, xử lý các tình huống cụ
phịng chống bạo lực thể.
học đường. Xử lý các
tình huống bạo lực học
đường (nếu có)
Tháng - Theo dõi, giám sát - Đội cờ đỏ, Ban cán sự
1/2023 việc thực hiện các nội lớp theo dõi, giám sát;
dung lớp học an toàn, GVCN phối hợp với phụ
lành mạnh, thân thiện, huynh , nhà trường để
phòng chống bạo lực xử lý các tình huống cụ
học đường. Xử lý các thể.
tình huống bạo lực học
đường (nếu có)
- Nhà trường, GVCN kết
Tháng
2/2023
Tháng
3/2023
Tháng
4/2023
- Tuyên truyền về bình hợp với cán bộ dân số,
đẳng giới và sức khoẻ Đoàn TNTPHCM, giáo
sinh sản vị thành viên
viên Sinh, Bác sĩ tư vấn
tâm lí sinh lí tuổi học
đường học tổ chức
chuyên đề về bình đẳng
giới và sức khoẻ sinh
sản vị thành viên
- Theo dõi, giám sát - Đội cờ đỏ, BCS lớp
việc thực hiện các nội theo dõi, giám sát;
dung lớp học an toàn, GVCN phối hợp với phụ
lành mạnh, thân thiện, huynh , nhà trường để
phịng chống bạo lực xử lý các tình huống cụ
học đường. Xử lý các thể.
tình huống bạo lực học
đường (nếu có)
- Theo dõi, giám sát - Đội cờ đỏ, BCS lớp
việc thực hiện các nội theo dõi, giám sát;
dung lớp học an toàn, GVCN phối hợp với phụ
lành mạnh, thân thiện, huynh , nhà trường để
phòng chống bạo lực xử lý các tình huống cụ
học đường. Xử lý các thể.
tình huống bạo lực học
đường (nếu có)
- GVCN phối hợp với
- Tổ chức cuộc thi HS nhà trường, đoàn thanh
tài năng thanh lịch
niên tổ chức thực hiện
- Kí cam kết về thực - Kí cam kết
hiện phịng chống đuối
nước
- Đội cờ đỏ, BCS lớp
- Theo dõi, giám sát theo dõi, giám sát;
việc thực hiện các nội GVCN phối hợp với phụ
dung lớp học an toàn, huynh , nhà trường để
lành mạnh, thân thiện, xử lý các tình huống cụ
phịng chống bạo lực thể.
Tháng
5/2023
học đường. Xử lý các
tình huống bạo lực học
đường (nếu có).
- Đánh giá, tổng kết
việc thực hiện các nội
dung lớp học an tồn,
lành mạnh, thân thiện,
phịng chống bạo lực
học đường.
- GVCN làm báo cáo
- Tuyên dương khen
thưởng tổ nhóm, cá nhân
thực hiện tốt
- Nhắc nhở HS chưa
thực hiện tốt
----- Hết -----