BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM
BÀI THU HOẠCH
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA TƯƠI SẠCH TH TRUE MILK
Sinh viên
Luyện Thị Thanh Tâm
Chuyên ngành
Công nghệ thực phẩm
Lớp
DHTP 14A
MSSV
18027161
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2021
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................... 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1
ĐĂNG KÝ THAM DỰ ........................................................................... 5
1.1. Email xác nhận đăng ký tham dự của ban tổ chức ................................................ 5
1.2. Màn hình buổi báo cáo ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 2
Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH..................................................................... 6
2.1. Ý nghĩa ................................................................................................................... 6
2.2. Mục đích ................................................................................................................ 6
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP ...................................................... 6
3.1. Địa chỉ của doanh nghiệp ....................................................................................... 6
3.2. Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm của công ty TH True Milk .......................... 7
3.2.1.
Lĩnh vực hoạt động của công ty................................................................... 7
3.2.2.
Các sản phẩm của công ty............................................................................ 7
CHƯƠNG 4
NỘI DUNG CHÍNH CỦA SEMINAR ................................................... 9
4.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng ................................................... 9
4.2. Thuyết minh quy trình ......................................................................................... 10
4.2.1.
Nhập sữa tươi nguyên liệu ......................................................................... 10
4.2.2.
Làm lạnh bảo quản ..................................................................................... 11
1
4.2.3.
Bài khí ........................................................................................................ 11
4.2.4.
Đồng hóa .................................................................................................... 13
4.2.5.
Thanh trùng ................................................................................................ 15
4.2.6.
Phối trộn ..................................................................................................... 17
4.2.7.
Tiệt trùng UHT .......................................................................................... 18
4.2.8.
Rót vơ trùng ............................................................................................... 20
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN ........................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 24
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hình chụp màn hình email xác nhận đăng ký tham dự của ban tổ chức ............. 5
Hình 1.2: Hình chụp màn hình buổi báo cáo ....................................................................... 5
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng TH True Milk ............... 9
Hình 4.2: Hình bồn cân bằng ............................................................................................. 10
Hình 4.3: Hình Bộ trao đổi bản mỏng PHE và tank bảo quản sữa nguyên liệu trước khi
thanh trùng ......................................................................................................................... 11
Hình 4.4: Hình Thiết bị bài khí ......................................................................................... 12
Hình 4.5: Hình thiết bị ly tâm ............................................................................................ 13
Hình 4.6: Hình thiết bị đồng hóa ....................................................................................... 14
Hình 4.7: Hình nguyên lý hoạt động của thiết bị đồng hóa............................................... 15
Hình 4.8: Hình sơ đồ PHE ................................................................................................. 16
Hình 4.9: Hình thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm ................................................................. 16
Hình 4.10: Hình thiết bị phối trộn ..................................................................................... 18
Hình 4.11: Hình bồn Bufer ................................................................................................ 19
Hình 4.12: Hình bảng vẽ P&ID trong nhà máy TH .......................................................... 20
Hình 4.13: Hình thiết bị rót ............................................................................................... 21
Hình 4.14: Hình thiết bị vệ sinh CIP ................................................................................. 22
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
1
CIP
CLEANING IN PLANCE
2
PHE
PLATE HEAT EXCHANGE
3
P&ID
PIPING AND INSTRUMENTATION
DIAGRAM
4
TĐN
TRAO ĐỔI NHIỆT
5
UHT
ULTRA-HIGH TEMPERATURE
6
UV
ULTRAVIOLET
4
CHƯƠNG 1
1.1.
ĐĂNG KÝ THAM DỰ
Email xác nhận đăng ký tham dự của ban tổ chức
Hình 1.1: Hình chụp màn hình email xác nhận đăng ký tham dự của ban tổ chức
1.2.
Màn hình buổi báo cáo
Hình 1.2: Hình chụp màn hình buổi báo cáo
5
CHƯƠNG 2
2.1.
Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH
Ý nghĩa
Giúp sinh viên tiếp cận gần hơn và tiếp thu được những kiến thức thực tế từ các doanh
nghiệp. Sinh viên khai thác được nhiều bài học bổ ích đến từ doanh nghiệp, từ đó tạo tiền
đề giúp cho sinh viên khi đi thực tập thực tế, đi làm dễ dàng tiếp cận với máy móc và cơng
nghệ hiện đại của doanh nghiệp hơn.
Sinh viên có cơ hội để gặp gỡ trực tiếp trao đổi, thảo luận với diễn giả từ đó rút ra được
các bài học và tiếp thu được các kiến thức thực tế từ những người có kinh nghiệm. So sánh
các lý thuyết học được từ trên nhà trường và những kiến thức ở trên thực tế.
2.2.
Mục đích
Buổi seminar, diễn giả Lê Trạch Tùng chia sẻ về quy trình sản xuất sữa tươi sạch của TH
true Milk. Với các mục đích sau:
-
Giới thiệu để mọi người nắm bắt về quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng
-
Giới thiệu về thiết bị chế biến đang được sử dụng thực tế trong nhà máy
-
Cùng nhau thảo luận, đặt câu hỏi, giải đáp thắc mắc. Cung cấp thêm các kiến thức
từ thực tế cho mọi người.
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
3.1.
Địa chỉ của doanh nghiệp
•
Cơng ty Cổ Phần thực phẩm sữa TH
Địa chỉ: Xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 098 253 0148
Wesite: />
6
•
Nhà máy sữa tươi sạch TH True Milk
Tọa lạc ở địa chỉ: Đường Hồ Chí Minh, xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 024 3573 9777
Wesite: />•
Trang trại TH
Địa chỉ: Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Tổng cộng có 3 cụm trang trại ni bị sữa, với tổng cộng là 45.000 con. Diện tích trên
37.000 ha.
Wesite: />3.2.
Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm của công ty TH True Milk
3.2.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty
TH là một trong những doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam dùng 100% từ sữa tươi. Công
ty TH true Milk hoạt động trên lĩnh vực thực phẩm chủ yếu là sữa và các sản phẩm từ sữa
như bơ, phomat, kem. Ngoài ra cơng ty cịn sản xuất các sản phẩm khác như nước giải
khát, nước tinh khiết, sản phẩm gạo Japonica FVF.
Hệ thống TH true mart với gần 300 của hàng trên toàn quốc. Các kênh thương mại điện tử
của TH bao gồm website thương mại điện tử thtruemart.vn và ứng dụng di động TH eLIFE
có trên cả 2 nền tảng IOS và Android. Đặc biệt, TH true mart cũng có gian hàng trên các
ứng dụng đi chợ trực tuyến như Grabmart, NOW, Baemin, VinID và các sàn thương mại
điện tử Tiki, VnShop...
3.2.2. Các sản phẩm của cơng ty
TH có trên 60 dịng sản phẩm chính đủ các loại sản phẩm, trong đó có 4 dịng sản phẩm
chủ đạo là: sữa tươi tiệt trùng, sữa chua, bơ và phomat, kem.
7
Các sản phẩm chính của cơng ty TH True Milk
+ Sữa tươi tiệt trùng: Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất, ít đường, có đường, hương dâu tự
nhiên, Socola nguyên chất, MILK HILO, nguyên chất A2, và sữa tươi hữu cơ.
+ Sữa thanh trùng: sữa tươi thanh trùng nguyên chất và ít đường.
+ Sữa chua:
-
Sữa chua ăn: Sữa chua ăn ít đường, có đường, vị tự nhiên, dừa tự nhiên, nha đam tự
nhiên, sầu riêng tự nhiên, chanh dây tự nhiên; Sữa chua ăn men sống việt quất tự nhiên và
trái cây tự nhiên.
-
Sữa chua uống: Sữa chua uống men sống hương vanllia, việt quất tự nhiên; Sữa
chua uống tiệt trùng và sữa chua uống thanh trùng
+ Sữa hạt: Sữa hạt và gạo lứt đỏ, Sữa hạt và nghệ, Sữa hạt dẻ cườiTH true NUT; Sữa hạt
và gấc, Sữa hạt hạnh nhân, Sữa hạt Macca, Sữa hạt óc chó
+ Các sản phẩm về bơ và phomat: Bơ lạt tự nhiên, phomat que Mozzarella
+ Các sản phẩm về kem: Kem ốc quế, kem que các vị, kem hộp
+ Thức uống giải khát: Trà xanh vị chanh, trà ô long, nước gạo rang, nước gạo lứt đỏ, nước
trái cây TH true JUICE: nectar xoài tự nhiên, nectar ổi tự nhiên, cam tự nhiên, táo tự nhiên,
táo gấc tự nhiên, táo đào tự nhiên, nước trái cây xay TH true Juice smoothie xoài chuối tự
nhiên, nước uống sữa trái cây TH true JUICE: cam tự nhiên, dâu tự nhiên.
+ Nước tinh khiết
+Thực phẩm: Gạo Japonica FVF, Gạo lứt đỏ FVF, đường vàng NASU
8
CHƯƠNG 4
4.1.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA SEMINAR
Quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng TH True Milk
9
4.2.
Thuyết minh quy trình
4.2.1. Nhập sữa tươi nguyên liệu
Sữa tươi nguyên liệu sẽ được nhập từ trang trại TH. Tại đây bị được kiểm sốt từ nguồn
thức ăn, mơi trường sống. Bò được kiểm tra sức khỏe, phân loại đạt tiêu chuẩn thì mới đem
đi vắt sữa. Sữa được chuyển đến nhà máy thì tiếp tục được lấy mẫu đi phân tích các chỉ
tiêu về dinh dưỡng, chỉ tiêu vi sinh, hóa học. Khi sữa đạt chất lượng thì mới được sử dụng
để sản xuất.
❖
Thiết bị:
Khi sữa tươi nguyên liệu đã được kiểm sốt chất lượng thì sẽ được bơm vào bồn bảo quản.
Mục đích là giảm một lượng khí nhất định, vì khí oxi là tác nhân xấu gây hư hỏng sữa.
Thơng số của thiết bị
- Thể tích: 100L
- Lọc: ø = 100 µm
Hình 3.2: Hình bồn cân bằng
10
4.2.2. Làm lạnh bảo quản
Sữa tươi sau khi tiếp nhận sẽ được làm lạnh để bảo quản sữa ở 2 – 50C. Thời gian bảo quản
là giữ được 48h trước khi bán thành phẩm được thanh trùng.
❖
Mục đích: Bảo quản sữa trước khi được thanh trùng
❖
Thiết bị
Bộ trao đổi bản mỏng PHE, với tác nhân lạnh là nước đá. Nước đá sẽ truyền nhiệt cho sữa
nguyên liệu đầu vào để hạ nhiệt độ xuống 2 – 50C. Và sữa được bảo quản và trữ lạnh trong
tank.
Cấu tạo của bộ trao đổi bản mỏng PHE: Có lớp thủy tinh giữ nhiệt trong lớp giữa vỏ bồn
Hình 4.3: Hình Bộ trao đổi bản mỏng PHE và tank bảo quản sữa nguyên liệu trước
khi thanh trùng
4.2.3. Bài khí
❖
Mục đích
11
Làm giảm thiểu hàm lượng khí oxi có trong hàm lượng sữa, mà sau này nó ảnh hưởng
khơng tốt đến chất lượng sữa sau này. Vì khí oxi sẽ làm chất lượng sản phẩm và hiệu suất
xử lý giảm.
❖
Thiết bị
•
Thiết bị bài khí
Thơng số kỹ thuật:
+ Áp suất âm: - 0,7 bar
+ Nhiệt độ: 600C
Mục đích sử dụng thơng số này để làm sữa sôi, tạo được chuyển động rối để loại bỏ các
khí ra ngồi. Đồng thời khi sữa sơi thì sẽ tạo ra các bọt khí khi gặp thiết bị làm lạnh sẽ phá
vỡ bọt làm khí thốt ra ngồi.
Hình 4.4: Hình Thiết bị bài khí
•
Thiết bị ly tâm
Sau khi sữa được bài khí thì tiếp tục được ly tâm để tách cặn, bẩn, dị vật…, ngoài ra ly tâm
cịn có mục đích là tiêu chuẩn hóa sữa tươi nguyên liệu.
12
Thơng số kỹ thuật:
-
Tốc độ 4266 vịng/phút
-
Thời gian: 20 phút/ lần xả cặn
-
Nhiệt độ ly tâm: 540C
Hình 4.5: Hình thiết bị ly tâm
4.2.4. Đồng hóa
❖
Mục đích:
-
Làm giảm kích thước của các cầu béo, làm cho chúng phân bố đều chất béo trong
sữa, làm cho sữa được đồng nhất.
-
Làm giảm hiện tượng lắng, tách lớp, tách béo, tăng độ ổn định trong thời gian bảo
quản.
-
Làm tăng độ nhớt nhưng làm giảm lượng oxi hóa, hạn chế phản ứng do chất béo
gây ra, tăng chất lượng sữa. Các sản phấm sữa sau đồng hóa sẽ được cơ thế hấp thụ dễ
dàng.
-
Quyết định quan trọng đến màu sắc và tạo hương vị hài hòa cho sản phẩm.
❖
Thiết bị
13
Thông số kỹ thuật:
-
Áp suất: + Cấp 1: 150-160 Bar
+ Cấp 2: 40-50 Bar
-
Nhiệt độ đồng hóa: 60-800C → để tối ưu được độ nhớt ở trong sữa
-
Hệ thống gồm 5 piton, giúp tăng áp lớn.
Hình 4.6: Hình thiết bị đồng hóa
14
Hình 4.7: Hình nguyên lý hoạt động của thiết bị đồng hóa
Với áp suất đồng hóa cấp 1 lên đến 160 Bar, thì sữa sẽ bị chặn lại bởi một khe hẹp, khe
hẹp này sẽ quyết định xé cầu béo ra. Các cầu béo trong sữa tươi nguyên liệu khi chưa được
đồng hóa có kích thước lên đến 10-60 nm. Khi các hạt cầu béo va đập vào khe hẹp thì sẽ
bị xé nhỏ ra 0.3-0.5 µm, nó tạo thành trạng thái lơ lửng và phân tán đều trong sữa.
Ở áp suất đồng hóa cấp 2 thường bằng 20% áp suất đồng hóa cấp 1, có tác dụng phân tán
đều các cầu béo đã được xé nhỏ vào trong sữa. Giúp các hạt cầu béo tách xa nhau.
Các yếu tố ảnh hưởng đến đồng hóa: Thiết bị, áp suất đồng hóa, nhiều độ đồng hóa, hàm
lượng béo, tỷ lệ giữa béo và protein (hàm lượng protein thấp sẽ làm cho hạt béo lớn hơn).
4.2.5. Thanh trùng
❖
Mục đích:
-
Giảm lượng vi sinh vật đến mức chấp nhận được trước khi tiệt trùng để sản phẩm
đạt tiêu chuẩn đề ra.
-
Bảo quản bán thành phẩm cho các cơng đoạn tiếp theo.
Nếu khơng có cơng đoạn thanh trùng này, thì lượng vi sinh vật phát triển quá lớn. Khi đến
công đoạn tiệt trùng UHT không tiêu diệt hết được sẽ gây ra hư hỏng sản phẩm.
15
Thông số kỹ thuật: Gia nhiệt ở 750C trong thời gian 15s
Sơ đồ PHE: gồm 5 khoang
1.
Làm lạnh
2.
Recover 1: TĐN sữa vào với ra
3.
Heatinh 1: TĐN sữa với nước hồi
4.
Recover 2: TĐN sữa với sau khi lưu
nhiệt
5.
Heatinh 2: Gia nhiệt sữa lên 750C
❖
Thiết bị
Hình 4.8: Hình sơ đồ PHE
Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm, tác nhân trao đổi nhiệt là nước nóng. Mục đích
của thiết bị là tiêu diệt một số chủng vi sinh vật chịu nhiệt kém và một số enzyme có hại
như enzyme phosphatase, các enzyme gây hại làm oxi hóa sản phẩm, gây ra mùi xấu.
Hình 4.9: Hình thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm
16
Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm (PHE) là thiết bị cấu tạo với nhiều tấm kim loại mỏng được
làm kín bởi các gioăng cao su (hoặc hàn kín bằng mối hàn hợp kim) giúp ngăn hai dịng
lưu chất nóng lạnh.
Hai dịng lưu chất nóng và lạnh chảy xen kẽ với nhau giữa các tấm, các tấm này được dập
rãnh để tạo nên dòng chảy rối cho hai lưu chất nhằm đạt được năng suất trao đổi nhiệt lớn.
•
Ưu và nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt PHE:
-
Ưu điểm:
+
Thiết kế nhỏ gọn, dễ tháo lắp, vệ sinh bảo dưỡng
+
Bề mặt tiếp xúc trao đổi nhiệt lớn nên hiệu quả truyền nhiệt cao
+
Công suất trao đổi nhiệt dễ dàng thay đổi sau thiết kế
+
Giá thành rẻ hơn so với thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống
-
Nhược điểm:
+
Điều kiện làm việc với nhiệt độ và áp suất cao bị hạn chế
+
Khơng phù hợp với hóa chất nồng độ và nhiệt độ cao
4.2.6.
Phối trộn
❖
Mục đích: Trộn các nguyên liệu phụ như đường, hạt, hương… vào sản phẩm
❖
Thiết bị
Các bồn chứa có thể tích chứa đến 10-20 m3, để phối trộn các nguyên liệu phụ vào cần phải
gia nhiệt sữa đến nhiệt độ 750C, sau đó phối chế các thành phần phụ như đường hoặc các
thành phần dinh dưỡng khác vào. Để tuần hoàn gia nhiệt và các cách khuấy trộn trong các
bồn này. Khi nào các thành phần cho vào sữa tan hồn tồn thì ngừng trộn. Sau đó, chuẩn
hóa lại các thành phần sinh dưỡng và mang sữa đi tiệt trùng UHT.
17
Hình 4.10: Hình thiết bị phối trộn
4.2.7. Tiệt trùng UHT
❖
Mục đích: Dựa vào nhiệt độ cao để tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và không gây
bệnh và vô hoạt khơng thuận nghịch các enzyme có trong sữa, để làm tăng hạn sử dụng.
Tiệt trùng UHT ở nhiệt độ 136-1410C và thời gian lưu nhiệt từ 4-8 giây.
❖
Thiết bị
Hệ thống thiết bị UHT gồm 2 bồn đệm bufer tank:
-
Hệ thống máy tiệt trùng UHT tiêu diệt vi sinh vật 136-1410C
-
Bồn trữ vơ trùng Atank
•
Đối với bồn Bufer:
Mục đích: Bảo quản bán thành phẩm ở nhiệt độ ≤ 50C
Cấu tạo: Có lớp bảo ơn giữ nhiệt
18
Hình 4.11: Hình bồn Bufer
•
Đối với bồn trữ vơ trùng Atank
Mục đích: Lưu trữ sản phẩm vơ trùng trước cấp rót.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống UHT
Sữa đầu vào sẽ được gia nhiệt sơ bộ nâng lên 600C thông qua sữa đầu ra (đã được tiệt trùng
UHT ở 1410C) để q trình đồng hóa hoạt động. Khi sữa khơng đạt đến 600C thì sẽ có một
van (màu đỏ) mở để gia nhiệt bằng hơi để nâng nhiệt độ lên 600C. Sau đó, sữa sẽ được tách
whey và giữ lại thành phần casein (vì whey dễ bị biến tính bởi nhiệt, làm sản phẩm bị cặn).
Sữa sẽ được nâng lên 60-900C, nếu sữa khơng đạt nhiệt độ thì thì các cảm biến nhiệt sẽ tự
động mở van hơi để nâng nhiệt độ lên. Khi sữa đc nâng lên 900C để ổn định đạm rồi thì sẽ
được gia nhiệt lên 1410C để tiệt trùng UHT. Cơng đoạn này sẽ có một hệ thiết bị nhiệt riêng
để kiểm sốt q trình này. Hệ thiết bị gia nhiệt này sẽ được tự động hóa bởi các hệ điều
khiển tự động và nó sẽ tính tốn được để nhiệt độ đạt bao nhiêu thì hệ điều khiển này sẽ
mở lưu lượng về nhiệt (hơi hoặc nước) để gia nhiệt sữa đạt 1410C và lưu nhiệt từ 4s. Khi
kết thúc quá trình gia nhiệt ở 1410C sữa sẽ được làm lạnh bằng cách trao đổi nhiệt với
19
nước. Nước này sẽ được tuần hoàn để vừa làm lạnh cho sữa và vừa gia nhiệt để nâng sữa
lên 900C ở công đoạn ổn định đạm. Sữa tiếp tục được chạy đến để gia nhiệt cho sữa đầu
vào để nâng nhiệt lên 600C. Sữa tiếp tục được di chuyển ra ngoài để làm lạnh bằng nước
đá để đảm bảo sữa đạt nhiệt độ 18-240C để chiết rót.
Hình 4.12: Hình bảng vẽ P&ID trong nhà máy TH
Ghi chú: Màu vàng là nguyên liệu
Màu xanh nước biển là nước lạnh để truyền nhiệt
Màu đỏ là hơi, nước ở nhiệt độ cao
4.2.8. Rót vơ trùng
❖
Mục đích
-
Bảo quản sữa
-
Phân chia sản phâm tạo điêu kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyên và phân phối
sản phẩm
20
-
Làm giảm tối thiểu lượng oxi hòa tan giảm sự nhiễm khuẩn từ môi trường vào
-
Tăng giá trị cảm quan
Đây là cơng đoạn khó nhất, trong quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng. Vì để thực hiện
được trong mơi trường vô trùng để vi sinh vật không tái nhiễm vào trong sản phẩm. Cần
phải thực hiện rất nghiêm ngặc.
❖
•
Thiết bị
Thiết bị rót
Để khơng bị tái nhiễm vi sinh vật cơng đoạn rót được thực hiện trong điều kiện vơ trùng.
Sử dụng máy rót vơ trùng và sữa được chiết rót vào hộp giấy 6 lớp ở nhiệt độ 18-240C.
Hình 4.13: Hình thiết bị rót
Để đảm bảo điều kiện vơ trùng thì: Thiết bị , sản phẩm và bao bì phải vơ trùng. Để Thiết
bị vơ trùng, thì các đường ống phải được vệ sinh bằng nước nóng gia nhiệt ở 1300C trong
thời gian 30 phút. Để tuần hoàn hệ thống đường ống trở nên vô trùng. Đối với những khu
vực khơng có đường ống (khu vực buồn rót) thì sẽ sử dụng H2O2 phun khử trùng. Nồng độ
21
H2O2 sử dụng là 32-35%. Còn đối với hộp giấy thì sẽ được khử trùng H2O2, tiếp tục được
khử trùng bằng đèn UV và cuối cùng là được khử trùng bằng khí nóng ở nhiệt độ 140 oC.
Khí nóng này có hai tác dụng là khử trùng và thổi hết hàm lượng H2O2 để sản phẩm sữa
khơng cịn tồn dư lượng H2O2 nữa.
•
Vệ sinh thiết bị bằng CIP
Tất cả các bồn hóa chất đều có quả cầu CIP và tự CIP bồn. Với mục đích là làm sạch thiết
bị.
Hình 4.14: Hình thiết bị vệ sinh CIP
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN
Diễn giả Lê Trạch Tùng đã cho sinh viên tụi em một góc nhìn mới về quy trình sản xuất
sữa tươi tiệt trùng. Một Seminar thật ý nghĩa, giúp cho sinh viên được biết thêm nhiều kiến
thức thực tế từ nhà máy. Em rất ấn tượng về quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi tiệt
trùng của công ty TH và các thiết bị máy móc hiện tại đang được sử dụng tại công ty. Giúp
sinh viên hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động của nhà máy, đưa sinh viên tiếp cận với các
kiến thức thực tiễn, tiếp cận với doanh nghiệp.
22
Các công đoạn là một chuỗi liên tục và liên tiếp nhau, được thực hiện tự động hóa giúp cho
quá trình vận hành dễ dàng kiểm sốt hơn. Yếu tố tự động hóa khơng những làm gia tăng
chất lượng mà còn quyết định đến năng suất và sản lượng của công ty.
Sinh viên được tiếp cận với nhà máy TH có quy mơ lớn, dây chuyền sản xuất tự động hóa
hầu như là hồn tồn. Diễn giả cũng đã giải thích rất chi tiết giúp cho sinh viên hiểu được
về các nguyên tắc hoạt động của dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng TH True Milk,
cũng như nguyên lý làm việc của hệ thống UHT.
Về quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng của công ty rất độc đáo, nó khá khác
so với các quy trình mà em được học trên trường lớp và trên mạng. Trên lý thuyết thì chỉ
cần quá trình tiệt trùng để loại bỏ vi sinh vật. Nhưng trong thực tế nhà máy TH có quy mơ
lớn nên việc bảo quản được lượng sữa cho công đoạn tiệt trùng UHT là rất quan trọng. Nhà
máy thực hiện quá trình thanh trùng để loại bỏ bớt một phần vi sinh vật để tăng thời gian
bảo quản sữa tươi nguyên liệu cho công đoạn tiệt trùng. Nếu khơng có cơng đoạn thanh
trùng này, thì lượng vi sinh vật phát triển quá lớn. Khi đến công đoạn tiệt trùng UHT không
tiêu diệt hết được sẽ gây ra hư hỏng sản phẩm.
Em rất cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để cho sinh viên có được một buổi seminar ý
nghĩa. Em cảm ơn anh Lê Trạch Tùng đã chia sẽ những kiến thức bổ ích để giúp cho sinh
viên được tiếp cận gần hơn với thực tế.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
TH true MILK – True Happiness. Truy suất từ />
24