Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Toán lớp 6 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - GV. Trần Thị Xuân Hiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.21 KB, 14 trang )

KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số 
= 2 + 4 = 6
ngun a? Lấy ví dụ minh họa
b. | 2 | + | 0 |  = 2 + 0 = 2
( ­2) + ( ­4) 
thì bằng 
bao nhiêu 
b. | 2 | + | 0 | 
( ­2) + ( ­4) = ?
nhỉ


TIẾT 44 – BÀI 4
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Xuân Hiên
  


1. Cộng hai số nguyên dương
a. Ví dụ 
( +3) + ( +4) =  ?3 + 4 = 7
b.Nhận xét
ng ộhai s
ố nguyên d
ương ươ
chính là c
ộng hai s
ố tự 
VCậộy c
ng hai s


ố nguyên d
ng thực ch
ất chính 
nhiên khác 0.
là cộng hai s
ố nào?+ 4
+ 3
­2 ­1

0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7
+ 7
(+3) + (+4) = (+7) = 7


1. Cộng hai số nguyên dương
Áp dụng : Cộng trên trục số 

(+6) + (+2) = ?
+ 6

+ 2

­2 ­1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8
+ 8
( +6) + ( +2)  =  +8 = 8


2. Cộng hai số nguyên âm
a.Ví dụ: 


C

oo

Một số quy ướ
c
33
22

Nhiệt  độ  ở  Mát­xcơ­va  + Khi số tiền giả11 m 
vào  một  buổi  trưa  là­
3 C.
0

Hỏi nhiệt độ buổi chiều 
cùng  ngày  là  bao  nhiêu 
độ  C,  biết  nhiệt  độ 
giảm  20C  so  với  buổi 

00

5000đ ta nói s
­1
­1 ố tiền 
  0
­2
­2  0

tăng ­5000đ. ­3­3
-3


­4
­4

+ Khi nhi
ệt đ
­5
­5 ộ giảm 
-  5
­6
­6

30C ta nói nhiệt độ 
tăng –30 C


2. Cộng hai số nguyên âm
a.Ví dụ: 
Nhiệt  độ  ở  Mát­xcơ­va 
vào  một  buổi  trưa  là­
30C.
Hỏi nhiệt độ buổi chiều 
cùng  ngày  là  bao  nhiêu 
độ  C,  biết  nhiệt  độ 
giảm  20C  so  với  buổi 

Vậy để tìm 
nhiệt độ buổi 
Tính:
chiều ta làm 

( ­3) + ( ­2) = ?
thế nào?


(­ 3) + (­ 2) = ?
Quan sát trục số:

­ 3

­ 2
 ­7

 ­6

­5
­ 5

 ­4

 ­3

 ­2

 ­1

0

  1

  2



2. Cộng hai số nguyên âm
a.Ví dụ: 

Giải:

Nhiệt  độ  ở  Mát­xcơ­va Nhiệt độ buổi chiều cùng 
vào  một  buổi  trưa  là­ ngày ở Mát – xcơ – va là:
30C.
Hỏi nhiệt độ buổi chiều 
cùng  ngày  là  bao  nhiêu 
độ  C,  biết  nhiệt  độ 
giảm  20C  so  với  buổi 

( ­3) + ( ­2) = ( ­5)


HOẠT ĐỘNG NHĨM LỚN
( Thời gian : 5 phút )

u cầu : ­ Nhóm 1 + 2  làm ý a
                 ­ Nhóm 3 + 4  làm ý b
a. ­ Sử dụng trục số để tính: (­3) + (­4)
    ­ Tính:­ (|­3| + | ­4|)
    ­ Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính 
trên?
b. ­ S
ử dụng trục số để tính: (­4) + (­5)
    ­ Tính:­ (|­4| + |­5|)

    ­ Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính 


2. Cộng hai số nguyên âm
b. Quy tắc
Muốn cộng hai số nguyên âm:
Bước 1: Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng
Bước 2: Đặt dấu trừ trước kết quả
Ví dụ: 
= ­ ( 17 + 54 )
Tính: ( ­17) + ( ­54) = ­ ( | ­17| + | ­54| )
= ­ ( 17 + 54 )
= ­ 71
= ­ 71


HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI
Thực hiện các phép tính:
a/  (+ 37) + (+ 81)  = 37 + 81 = 118
b/  (­ 23) + (­ 17)

= ­ ( 23 + 17) = ­ 40

c/  (­85) + (­12) + (­15) 
= ­ ( 85 + 12 + 15 ) 
= ­ 112


Bài tập: Cho biết các câu sau đúng hay sai?
Câu


Nội dung

Đúng Sai

1

Tổng của hai số nguyên
dương là một số nguyên
dương

x

2

Tổng của hai số nguyên âm là
một số nguyên âm

x

3

(-2) + (-25) = - 27

4

23 + 37 = 60

5


Muốn cộng hai số nguyên âm
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của
rồi đặt
đặt dấu
dấu “-”
“-”
của chúng,
chúng rồi
trước
trước kết
kết quả.
quả.

x
x
x


CỦNG CỐ
Cộng hai số 
ngun cùng 
dấu
Cộng hai số 
ngun dương 
chính là cộng hai 
số tự nhiên khác 
khơng .

Cộng hai số ngun 

âm ta cộng hai giá trị 
tuyệt đối của chúng 
rồi đặt dấu “ – “ 
trước kết quả.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Nắm vững quy tắc cộng hai số ngun âm, cộng 
hai số ngun cùng dấu.  
* Xem lại các ví dụ, bài tập đã học.       
 *Bài tập 23; 26/75/sgk; bài  35; 36; 39; 40/59/sbt
* Chuẩn bị bảng nhóm,  đọc trước phần tính bằng 
trục số.
 * Đọc trước nội dung bài học tiếp theo: Cộng hai 
số ngun khác dấu.



×