Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.93 KB, 14 trang )

Tiết 69
Ôn tập cuối kỳ học kỳ 2


BÀI TỐN 1
Cho (O; R), có AB là đường kính. Dây MN = R (M, N 
thuộc nửa đường trịn theo thứ tự A, M, N, B). Gọi S là 
giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của BM và 
AN
a) Tính số đo cung MN



b) Tính số đo các góc           ,
ASB
MHN
c) Chứng minh tứ giác SMHN nội tiếp
d) Chứng minh SH vng góc với AD
e) Gọi I là trung điểm của SH. Chứng minh IM là tiếp 
tuyến của (O)


gt

kl

Đường trịn (O;R) đường kính AB
Dây MN=R; AM cắt BN tại S
BM cắt cắt AN tại H
I là trung điểm của SH
a) Tính số đo cung MN


b)Tính góc ASB và góc MHN
c)c/m :Tứ giác SMHN nội tiếp
d) c/m: SH vng góc với AD
e) c/m :IM là tiếp tuyến của đường tròn tâm o


a)Tính số đo cung MN:
Ta có tam giác OMN đều( vì OM=ON=MN=R)
Suy ra góc MON =60  độ
Do đó số đo cung MN= 60 độ



*)Tính  ASB

(

ᄋASB = 1 sd AB
ᄋ − sd MN

2

)

(Góc có đỉnh bên ngồi (O))

ᄋASB

1
0

0
= 180 − 60
2
1
= 1200
2
0
= 60

(

)

1



*) Tính MHN

(

ᄋMHN = 1 sdAB
ᄋ + sdMN

2

)

(Góc có đỉnh bên trong (O))


MHN

1
(1800 600)
2

=1/2 .240
=1200


c) C/m : tứ giác SMHN nội 
tiếp:
Ta có góc AMB= góc ANB 
=90độ( Góc nội tiếp chắn 
nửa đường trịn)
Suy ra góc SMH=góc 
SNH=90độ
•Góc SMH+ góc SNH =180 
độ
Vậy tứ giác SMHN nội tiếp


d) C/m SH vng góc với AB:
H là giao điểm của hai đường cao AN và BM 
là trực tâm của tam giác SAB.
của tam giác SAB nên H
Vậy SH vng góc với AB


e)       Chứng minh:  IM là tiếp tuyến của (O)

C/m:  IM vng góc với OM tại M thuộc (O)

= 900
C/m: IMO



Hay  IMH
+ HMO
= 900

0


KHB
+
OBM
=
90
Có :



= KHB
C/m: IMH




IMH

= IHM
= KHB



HMO
= OBM

∆OMB cân tại O

C/m:∆IMH cân tại I
(Đối đỉnh)
1
OM = OB = R
IM = IH = SH
2

∆SMH vuông tại M
MI là đường trung tuyến

1


Bài toỏn 2: Cho hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc 

ngồi tại A; BC là tiếp tuyến chung ngồi, B     (O); 
C    (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC  ở M. 
Gọi  E  là  giao  điểm  của  OM  và  AB,  F  là  giao  điểm 
của O’M và AC. 
a, Tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao?

b,CMR: ME . MO = MF . MO’.
c, Tính độ dài BC biết: OA = 5cm, O’A = 3,2cm.

d,  CMR:  OO’  là  tiếp  tuyến  của  đường  trịn  đường 
kính BC.

e,  CMR:  BC  là  tiếp  tuyến  của  đường  trịn  đường 
kính OO’.


B

(O) và (O’) tiếp 
xúc ngoài tại A.
GT  OB ⊥ BC tại 
O
'
ại 
OC
⊥ BC tB;
Tiếp tuyến chung
C.
 trong tại A cắt BC tại M.
OM �AB={ E} ;O'M �AC={ F}

M
E

C
F


A

a,       AEMF là hình gì ?Vì sao ?. 
b, ME . MO = MF . MO’. 
KL c, BC = ? Biết OA = 5cm, O’A = 3,2cm
d, OO’ là tiếp tuyến của 
đường 
e, BC là ti
ếp tuyến của đường 
trịn đường kính BC.
trịn 

O’


B

M

E
O

C
F

A

O’


d, + Đường trịn đường kính BC có tâm là M vì: 
MA = MB = MC (cmt)
MA ⊥ OO' ại A (gt)
+                      t
OO’ là tiếp tuyến của 
A      đường trịn (M)    đường trịn (M) tại A


e, +Đường trịn đường kính OO’ có tâm là trung điểm I của OO
+ Xét     MOO’ có: MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền:
1
MI= OO'� M �(I). (*)
2
+ Tứ giác OBCO’ có: OB   O’C (cùng    BC)                             
                                       OBCO’ là hình thang. 
B
Lại có: MB = MC 
M
C
IO = IO’ 
E
F
MI là đường trung bình 
O
O’
I
A
MI   OB   O’C 
Mà OB    BC
MI     BC tại M(**)

Từ (*) và (**)      BC là tiếp tuyến của (I) tại M.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
­ Xem lại bài tập đã chữa, làm phần cịn lại và các bài 
tập 9, 10, 11,16 (SGK 135)
­ Xem và ơn lại lý thuyết liên quan ,xem lai các bài tập 
chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2



×