Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI 5 VỊNH hạ LONG với GIÁ TRỊ văn hóa, LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 10 trang )

Ngày soạn: /09/2022
Ngày dạy
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3

Lớp 7A
..…/…../2022
..…/…../2022
..…/…../2022

Lớp 7B
..…/…../2022
..…/…../2022
..…/…../2022

CHỦ ĐỀ I: VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG
BÀI 5: VỊNH HẠ LONG VỚI GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ
(Thời lượng: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Hạ Long
- Giới thiệu được một vài nét văn hóa của vùng đất, con người Hạ Long
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương
tiện khác để trình bày và thảo luận.
- Năng lực khoa học, ngồi ra cịn góp phần phát triển năng lực tin học cho
HS.
* Về năng lực đặc thù
- Vận dung kiến thức, kỹ năng đã học: năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng


lịch sử đã học vào thực tiễn, thể hiện ở việc HS bước đầu có thể liên hệ những nội
dung lịch sử đã học với thực tế cuộc sống.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, giúp HS bước đầu trình bày lại được
các di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Hạ Long.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu về các di chỉ khảo cổ của địa
phương, từ đó thêm yêu và tự hào về quê hương, đất nước; thể hiện mong muốn
học tập, rèn luyện tốt.
- Yêu quê hương, đất nước; trân trọng những đóng góp của thế hệ trước.
- Có tinh thần, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn
hóa, lịch sử, truyền thống địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Lược đồ: Hình 5.4. Lược đồ một số di chỉ khảo cổ thuộc vịnh Hạ Long
- Ảnh:
+ Hình 5.1. Các mảnh vỏ sị và vỏ ốc môi trường nước ngọt được sử dụng
làm thức ăn và cơng cụ;
+ Hình 5.2. Chì lưới bằng đá;


2

+ Hình 5.3. Rìu, bơn, cuốc đá có vai, nấc;
+ Hình 5.5. Mảnh xương cá hố thạch và lưỡi câu;
+ Hình 5.6. Mảnh vỏ động vật biển và ốc nước ngọt;
+ Hình 5.7. Mảnh gốm thơ sơ;
+ Hình 5.8. Lễ hội Đền Bà Men;
+ Hình 5.9. Biểu diễn hát giao duyên trên vịnh Hạ Long.
- Bảng 5.1. Hệ thống một số di chỉ khảo cổ của nền văn hoá Hạ Long
trên khu vực vịnh Hạ Long

- Phiếu học tập; Rubric/Bảng kiểm; Giấy A0, bút dạ, bút màu
- Máy tính, máy chiếu....
- Một số video ...
- Máy tính, Màn hình tương tác phịng học thơng minh...
Dự kiến:
Tiết
Nội dung
Tiết 1
Hoạt động 1 và hoạt động 2.1
Tiết 2
Hoạt động 2.2 và hoạt động 3
Tiết 3
Hoạt động 4
Tiết 1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học
và tạo hứng thú trong học tập cho HS.
b. Nội dung: HS xác định được các hình ảnh di vật khảo cổ được phát hiện
tương ứng với các giai đoạn văn hóa
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (1-2 phút)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu trước trong SGK, mạng Internet (đã giao trong
phần chuẩn bị về nhà tiết học trước)
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay hơn” ghép ảnh di chỉ với nền văn
hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (05 phút):
- HS xem và hoạt động cá nhân.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận (01 phút):
- GV mời một số HS nhận xét về nội dung câu trả lời của bạn.
- Giáo viên sẽ cho hiển thị đáp án sau khi các HS nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định (01 phút):
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS, động viên học sinh có câu trả lời
đúng (phần thưởng).
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1. Các di chỉ khảo cổ thuộc nền văn hóa Hạ Long


3

a. Mục tiêu: HS trình bày được khái quát các di chỉ khảo cổ của nền văn
hóa Hạ Long
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, thông tin trên mạng Internet tiến hành trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (01 phút):
- GV yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu và quan sát Hình 5.4. và Bảng 5.1. Hệ
thống một số di chỉ khảo cổ của nền văn hoá Hạ Long
- GV đề nghị HS chia thành nhóm trả lời câu hỏi:
? Dựa vào lược đồ hình 5.4, hãy trình bày sự phân bố các di chỉ khảo cổ
trên vịnh Hạ Long.
? Nêu hiểu biết của em về một di chỉ khảo cổ: người phát hiện, quá trình
nghiên cứu di chỉ (nếu có), các di vật khảo cổ minh chứng cho giai đoạn lịch sử
xuất hiện, giá trị văn hố và lịch sử của di chỉ.
? Theo em, vì sao phải bảo tồn, gìn giữ các di chỉ khảo cổ, di sản văn hoá
vịnh Hạ Long? Hãy đưa ra một vài giải pháp bảo tồn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (4 phút):
- HS làm việc cá nhân (02 phút)
- Làm việc nhóm (02 phút);
- GV: quan sát, nhắc nhở hs về hiệu lệnh thời gian, trợ giúp các cá
nhân/nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận (08 phút):
- Các nhóm trình bày kết quả đã hoàn thành (trên giấy A4 hoặc giấy nhớ)
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên đại diện 1-2 nhóm lên bảng trình bày; Mời HS
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chiếu đáp án, hs các nhóm dựa vào đáp án để chấm chéo sản
phẩm nhóm của nhau; Học sinh ghi chép cá nhân.
Bước 4: Kết luận, nhận định (01 phút):
- GV đánh giá kết quả trả lời của HS.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS.
- GV chốt kiến thức:
+ Các di chỉ khảo cổ trên vịnh Hạ Long: còn khoảng 4 hang động có dấu
tích khảo cổ của văn hố Soi Nhụ là hang Trống, hang Luồn, hang Bồ Nâu, hang
Thiên Long và 1 hang động có dấu tích của văn hố Hạ Long giai đoạn muộn là
hang Trinh Nữ.
+ Các di chỉ khảo cổ cùng với các di vật khảo cổ khai quật được đã giúp các
nhà nghiên cứu tái hiện lại các giai đoạn văn hoá diễn ra trên khu vực vịnh Hạ
Long thời tiền sử.
+ Hiện nay do sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan khiến một
số di chỉ khảo cổ bị thu hẹp, xuống cấp, thậm chí biến mất.


4

=> Đưa ra các giải pháp tối ưu có thể vừa bảo tồn, gìn giữ các di chỉ khảo
cổ.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị tiết 2:
+ Đọc thông tin trong sách giáo khoa.
+ Tìm hiểu thêm trên mạng, sách những thống tin về giá trị văn hoá của
vùng đất và con người Hạ Long
Tiết 2
Hoạt động 2.2. Vài nét giá trị văn hoá của vùng đất và con người Hạ
Long
2.2.1. Giá trị văn hoá của vùng đất Hạ Long
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được một vài nét văn hóa của vùng đất Hạ Long
b. Nội dung:
- HS giới thiệu được một vài nét văn hóa của vùng đất Hạ Long
c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu và quan sát 1 số hình ảnh GV cung cấp
(nguồn Internet).
- GV đề nghị HS chia thành nhóm trả lời câu hỏi:
? Hãy liệt kê các giá trị văn hoá − lịch sử của vùng đất Hạ
Long.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân (02 phút)
- Làm việc nhóm (02 phút);
- GV: quan sát, nhắc nhở hs về hiệu lệnh thời gian, trợ giúp các cá
nhân/nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm trình bày kết quả đã hồn thành (trên giấy A4 hoặc giấy nhớ)
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên đại diện 1-2 nhóm lên bảng trình bày; Mời HS

nhóm khác nhận xét, bổ sung. .
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV, HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV chốt kiến thức:
+ Văn hố Hạ Long từ thời kì tiền sử (giai đoạn sơ kì Đá mới) kéo dài cho
đến ngày nay vừa mang nét chung giao thoa với nền văn hoá đồng bằng Bắc Bộ
vừa mang những nét riêng của cộng đồng người sinh sống trên vùng biển giàu tài
nguyên.
+ Hạ Long được xác định là một trong những cái nôi của người Việt cổ.


5

+ Vùng đất Hạ Long ghi lại dấu ấn từ quá trình hình thành xã hội nguyên
thuỷ đến xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta thời kì phong kiến tiến đến
chủ nghĩa xã hội.
2.2.2. Vài nét về con người Hạ Long
a. Mục tiêu: Giới thiệu được một vài nét về con người Hạ Long
b. Nội dung:
c. Sản phẩm
- Sản phẩm nhóm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (01 phút):
- GV chiếu video “Văn hóa biển trên vịnh Hạ Long” (Đài truyền hình Quảng
Ninh) và yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu 2.2 và quan sát các hình ảnh: Hình 5.8. Lễ
hội đền Bà Men và Hình 5.9. Biểu diễn hát giao duyên trên vịnh Hạ Long, 1 số
hình ảnh khác GV cung cấp thêm.
- GV đề nghị HS chia thành nhóm trả lời câu hỏi:
? Em hãy chỉ ra các nét văn hoá nổi bật của con người Hạ Long.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (4 phút):

- HS làm việc cá nhân (02 phút)
- Làm việc nhóm (02 phút);
- GV: quan sát, nhắc nhở hs về hiệu lệnh thời gian, trợ giúp các cá
nhân/nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận (08 phút):
- Các nhóm trình bày kết quả đã hồn thành trên giấy A4.
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên đại diện 1-2 nhóm lên bảng trình bày; Mời HS
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh.
Bước 4: Kết luận, nhận định (01 phút):
- GV đánh giá kết quả trả lời của HS.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS.
- GV chốt kiến thức:
+ Cư dân Hạ Long có sự hiểu biết sâu sắc về quy luật hải văn, họ tạo ra 1
lược đồ trí nhớ về các hịn, đảo, bài triều...
+ Họ thờ cúng tổ tiên, tổ chức các lễ hội truyền thống phong phú và đặc sắc
+ Văn hoá dân gian làm giàu thêm đời sống tinh thần của người dân Hạ
Long
+ Tính cách hiền hậu, hào sảng trong mỗi người, tạo nên tinh thần đồn kết
đồng thời ln cởi mở, hiếu khách.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: luyện tập, củng cố kiến thức về
b. Nội dung
- HS nắm được


6

c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS, phiếu học tập.

d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận
trong vịng 3 phút
Nhóm 1,2:? Chứng minh rằng văn hố Hạ Long là nền văn hố tổng hồ
của giá trị lịch sử và giá trị con người?
Nhóm 3,4:? Với vai trị là học sinh, em cần làm gì để gìn giữ và phát huy
những giá trị của văn hoá Hạ Long?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận nhiệm vụ và triển khai hoạt động.
- GV quan sát và hộ trợ các nhóm (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi đại diện. nhóm 1 trình bày ý 1 và nhóm 2 nhận xét bổ sung góp ý
- Gọi đại diện nhóm 3 trình bày ý 2 và nhóm 4 nhận xét bổ sung góp ý
Các bạn cịn lại quan sát và nhận xét góp ý bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh.
- GV chốt kiến thức:
Nhóm 1,2: Văn hoá Hạ Long là nền văn hoá tổng hoà của giá trị lịch sử và
giá trị con người (Hs nêu các dẫn chứng thể hiện gắn bó về văn hóa và con
người...)
Nhóm 3,4:
+ Tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của văn hóa Hạ Long, giới thiệu
cho bạn bè...
+ Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên
hàng đầu....
+ Tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của
tỉnh nhà...
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài:

- Chuẩn bị bài mới: GV giao từ bài 4.
Dự án: Thuyết trình và làm sản phẩm (thiết kế đồ hoạ thông tin
(infographic), sổ tay giới thiệu, viết truyện tranh, làm video...) về các di chỉ khảo
cổ văn hố Hạ Long, các dấu ấn thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của
vùng đất Hạ Long.
Tiết 3
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
4.1. Câu hỏi 1
a. Mục tiêu: HS về nhà, vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học để hoàn
thành bài tập dự án; thực hành vận dụng gắn với tình huống và thực tiễn.


7

b. Nội dung
c. Sản phẩm
- Sản phẩm trình bày của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, hãy viết một bài giới thiệu nhằm
quảng bá hình ảnh văn hố và con người Hạ Long với bạn bè trong nước và quốc
tế (bằng Tiếng Anh).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo cá nhân.
+ Học sinh làm việc cá nhân
+ GV hỗ trợ trong thời gian hs làm việc
- GV gợi ý cách làm (có thể nhờ GV ngoại ngữ hỗ trợ)
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu cá nhân trình bày trước lớp.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét

- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
4.1. Câu hỏi 2
a. Mục tiêu: HS về nhà, vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học để hoàn
thành bài tập dự án; thực hành vận dụng gắn với tình huống và thực tiễn.
b. Nội dung
Thực hiện tìm hiểu những các di chỉ khảo cổ văn hố Hạ Long, các dấu ấn
thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của vùng đất Hạ Long.
c. Sản phẩm
- Sản phẩm trình bày của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: từ bài 4
Dự án: Thuyết trình và làm sản phẩm (thiết kế đồ hoạ thông tin
(infographic), sổ tay giới thiệu, viết truyện tranh, làm video...) về các di chỉ khảo
cổ văn hoá Hạ Long, các dấu ấn thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của
vùng đất Hạ Long.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo nhóm tổ.
- HS sáng tạo theo ý hiểu của nhóm về ND và hình thức trình bày.
- Hoạt động chung của các nhóm: Thuyết trình, giới thiệu về những vấn đề
nhóm đã chuẩn bị.
- GV gợi ý cách làm, hình thức triển khai và sản phẩm báo cáo (thiết kế bố
cục báo cáo; hình thức triển khai và sản phẩm cơng bố (quay video trực tiếp, sưu
tầm tư liệu qua các trang thông tin, bài viết và các sản phẩm khác...).
- GV quan sát, thúc đẩy quá trình nghiên cứu, học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp dự án



8

- Thực hiện dự án/ sản phẩm (bằng video quay trực tiếp, video dựng bằng
hình ảnh chụp có lồng tiếng thuyết minh, bài viết hoặc các sản phẩm khác...)
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- Các nhóm khác nhận xét, HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, cho điểm đánh giá, khích lệ HS học tập.
* Thang đánh giá (HS tự đánh giá)
Nội dung

Hồn tồn
đồng ý

Đồng ý

Khơng
đồng ý

Em hài lịng với sản phẩm của nhóm
Em thích làm việc theo nhóm
Em cảm thấy tự tin hơn khi làm việc
cùng các thành viên trong nhóm
Em có thể tìm hiểu, ghi nhớ nội dung
bài học nhanh hơn khi làm việc nhóm
Em có hài lịng với cách làm việc của
các bạn trong nhóm

* Phiếu đánh giá của GV
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Bài 5: VỊNH HẠ LONG VỚI GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ

Nội dung:
Tên nhóm:……………………………………………………………………
Lớp:…………………………………………………………………………..
Trường:………………………………………………………………………
Cách
Hình
trình bày
Điểm
Nội dung
Cách làm việc
Mứ
thức của sản phẩm
nhóm
c độ
sản phẩm
(thuyết
(10)
(5)
(1,5)
(1,5)
trình)
(2)
4
8,5 - 10 Trình bày đầy đủ Làm việc khoa Độc đáo, Ngơn ngữ
nội dung kiến thức học, có sự phân bố
cục lưu lốt,
theo u cầu một cơng rõ ràng và hồn
trình bày
cách rõ ràng cơ tham gia nhiệt chỉnh, hợp khoa học,
đọng. Sản phẩm có tình của tất cả lí và khoa thu

hút
minh họa bằng hình các thành viên học.
người
ảnh/thơng tin cụ thể. trong nhóm.
nghe, trả
lời phản
biện tốt.


9

3

2

1

7–8

5 - 6,5

Dưới 5

Trình bày đầy đủ
nội dung kiến thức
nhưng cịn dài dịng
đơi chỗ cịn chưa rõ
ràng khó hiểu. Đa số
hình ảnh/ thơng tin
phù hợp. Một vài

thơng tin, hình minh
họa chưa phù hợp.
Nội dung kiến thức
bài học thiếu ý quan
trọng. Có nhiều hình
ảnh/ thơng tin minh
họa khơng phù hợp.

Nội dung kiến thức
trình bày sơ sài,
thiếu nhiều ý.
Đa số hình ảnh/
thơng tin khơng phù
hợp.

Làm việc khoa
học, có sự phân
cơng rõ ràng và
tham gia nhiệt
tình của đa
phần các thành
viên
trong
nhóm, số cịn
lại tham gia
chưa tích cực.
Có sự phân
cơng rõ ràng
nhưng có một
số thành viên

khơng tham gia
vào hoạt động.

Thơng
dụng, bố
cục hồn
chỉnh, hợp
lí và khoa
học.

Chỉ có 1 số
thành viên thực
hiện nhiệm vụ,
các thành viên
khác
khơng
tham gia.

Hình thức
thơng
dụng, bố
cục chưa
hợp lí và
khoa học.

Hình thức
thơng
dụng, bố
cục tương
đối hợp lí

và khoa
học.

Ngơn ngữ
lưu lốt,
trình bày
khoa học
nhưng
chưa thu
hút người
nghe, trả
lời phản
biện tốt.
Ngơn ngữ
lưu lốt,
nhưng
chưa thu
hút người
nghe, trả
lời phản
biện chưa
hồn tồn
phù hợp.
Ngơn ngữ
chưa lưu
lốt, chưa
khoa học,
khơng trả
lời được
các

câu
hỏi phản
biện.

* Hướng dẫn về nhà (03 phút)
- Học bài:
+ Trình bày được di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Hạ Long
+ Giới thiệu được một vài nét văn hóa của vùng đất, con người Hạ Long
+ Có ý thức bảo tồn, giữ gìn các di chỉ khảo cổ, di sản văn hóa vịnh Hạ Long
+ Hoàn thiện dự án (sau khi đã được nhận xét, góp ý)
- Chuẩn bị bài: Bài 6. Phật hồng Trần Nhân Tơng với Quảng Ninh.
+ Trình bày được q trình tu hành của Phật hồng Trần Nhân Tơng.
+ Hãy thiết kế sơ đồ hố q trình tu hành của Phật hồng Trần Nhân Tơng.
+ Nêu vị trí, kiến trúc của am Ngoạ Vân. Vị trí kiến trúc của am Ngoạ Vân
có gì đặc biệt.
+ Vì sao Phật hồng Trần Nhân Tông chọn Ngoạ Vân làm nơi nhập niết
bàn?
RÚT KINH NGHIỆM


10

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
******************************************




×