Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 20 trang )

Bài 19: SẮT
KHHH: Fe; Nguyên tử khối: 56


Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lí



Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lí

 Sắt là kim loại có màu trắng xám, có ánh 
kim


Bài 19: SẮT

nh chất vật lí


Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt 
tốt


Bài 19: SẮT

nh chất vật lí

Sắt bị nam châm hút  Sắt có tính nhiễm từ



Bài 19: SẮT
nh chất vật lí

 Sắt dẻo nên dễ rèn


Bài 19: SẮT

nh chất vật lí
Sắt là kim loại nặng. Khối 
lượng riêng: 7,86g/cm3

Nhiệt độ nóng chảy: 1539 0C


Bài 19: SẮT

  I. Tính chất vật lí
 Sắt là kim loại màu trắng xám.
­ Có tính dẻo
­ Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt .
 ­ Có tính nhiễm từ
 ­ Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm3)
 ­ Nhiệt độ  nóng chảy ở 1539 oC
-


Bài 19: SẮT
II. Tính chất hóa học


  1.Tác dụng với phi kim:
  a, Tác dụng với oxi:
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao

PTHH: 3Fe + 2 O2    t0               Fe3O4
                                                         
                                                                     


Bài 19: SẮT
II. Tính chất hóa học

1.Tác  dụng  với  phi 
kim:
  b, Tác d
ụng với clo:

PTHH:2Fe + 3Cl2    t0    2FeCl3
             Trắng xám    vàng lục      


Bài 19: SẮT
II. Tính chất hóa học

 1. Tác dụng với phi kim:
 b, Tác dụng với clo:

   Ở nhiệt độ cao, sắt cịn phản ứng với nhiều phi kim khác như 
S,Br2, … tạo thành muối

PTHH: Fe      +    S              t0            FeS 
             2Fe    +   3Br2          t0               2 FeBr3  
Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit 

hoặc muối.


Bài 19: SẮT
II. Tính chất hóa học

2.Tác dụng với dung dịch axit:
Thí nghiệm: sắt tác dụng với dung dịch axit HCl 

Chú ý: sắt khơng 
tác dụng với 
HNO3 và H2SO4 
đặc, nguội

PTHH: Fe  +   2HCl  FeCl2  +   H2 
Kết luận: Sắt  + dd axit(HCl, H2SO4 lỗng,…) Muối sắt(II) + Khí 


Bài 19: SẮT
II. Tính chất hóa học

 3.Tác dụng với dung dịch muối:

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4
Hiện tượng:


­ DD CuSO4 màu 
xanh lam nhạt dần.
­ Sắt đẩy đồng ra 
khỏi dd CuSO4, Cu 
sinh ra bám lên bề 
mặt Fe.


Bài 19: SẮT
II. Tính chất hóa học

 3.Tác dụng với dung dịch muối:

PTHH: Fe  +          CuSO4           FeSO4   +     Cu
        (trắng xám)    (xanh lam)    (lục nhạt)    (đỏ)
  Sắt cũng tác dụng với các dd muối khác như AgNO3, 

Pb(NO3)2, … và giải phóng kim loại Ag, Pb,…

PTHH:
  Fe   + 2AgNO3     Fe(NO3)2  + 2 Ag

   Fe  + Pb(NO3)2   Fe(NO3)2  +  Pb

Nhận xét: Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt 
động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại 
trong muối.


Bài 19: SẮT

Kim loại có thể tác dụng với:
­ Phi kim
+ Oxi
+ Phi kim khác
­ Axit 
­ Dung dịch muối
v

 Sắt có thể tác dụng với:
­ Phi kim
+ Oxi
+ Phi kim khác
­ Axit 
­ Dung dịch muối
v

SẮT CĨ NHỮNG 
TÍNH CHẤT 
HĨA HỌC CỦA 
KIM LOẠI 


LUYỆN TẬP
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ?
a.

DD Cu(NO3)2

b.


H2 SO4 đặc nguội

c.

Khí Cl2

d.

DD ZnSO4
Viết PTHH xảy ra , ghi điều kiện nếu có


ĐÁP ÁN
Sắt tác dụng được với:
a.

DD Cu(NO3)2

c. Khí Cl2
PTHH
Fe
+ Cu(NO3 )2
+ Cu
2Fe

+ 3 Cl2



Fe(NO3 )2

     2FeCl3 


VẬN DỤNG
Làm bài tập 2, 3, 5 trang 60 SGK
* Chuẩn bị bài 20 Hợp kim sắt :Gang, thép
-

-

Hợp kim là gì ?
Thành phần, nguyên liệu, nguyên tắc sản
xuất gang và thép.




×