Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.28 KB, 9 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

Giáo viên thực hiên: Nguy
̣
ễn Tuấn Anh
Tháng 8, năm học 2013­2014


Tiết 21: LUYỆN TẬP
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa hàm số  Trả lời:
bậc nhất? Tính chất?
Hàm số bậc nhất là hàm số có 
dạng y = ax + b ( a # 0)
Hàm số đồng biến trên R khi a > 0
Hàm số nghịch biến trên R khi a< 0


Tiết 21: LUYỆN TẬP
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cho hàm số

Trả lời:

y = ( m-3)x + 4

a, hàm số là bậc nhất và
đồng biến khi m > 3

a. tìm điều kiện m để hàm


số là bậc nhất và đồng
biến
b. Tìm điều kiện m để hàm
số là bậc nhất và nghịch
biến.

b, hàm số là bậc nhất và
nghịch biến khi m < 3


Tiết 21: LUYỆN TẬP
Bài  12:  Cho  hàm  số  bậc nhất 
y=  ax  +  3.  tìm  hệ  số  a,  biết 
rằng khi x= 1 thì y = 2,5.

Bài làm
Với x= 1 và y= 2,5 ta có:
2,5 = a.1 + 3
a = ­0,5
Vậy khi x= 1; y= 2,5 thì 
a= ­0,5


Bài 13.sgk/48

Tiết 21: LUYỆN TẬP

Th
Điề
ựu ki

c hi
n c
n tươ
ủa m đ
ng t
Hàm s
ốệ
 trên là b
ậc ựể  
cho câu b.
biểấu th
ức có nghĩa?
nh
t khi nào?

a.
Hàm số y = 5 − m ( x − 1)
Là hàm số bậc nhất khi

5−m # 0

Ta có 5-m > 0 nên m < 5
b. Hàm số y = m + 1 x + 3,5
m −1

m +1
#0
Là hàm số bậc nhất khi
m −1
m + 1# 0

m #1

m #− 1
m #1


Tiết 21: LUYỆN TẬP
Bài 14.sgk/48
Nhắc lại điều kiện để 
hàm số đồng biến, 
nghịch biến?

Hàm số

y = (1 − 5) x + 1

a. Hàm số trên là nghịch biến trên 
5
R vì 1­         < 0 
b.  Khi x =                    ta có
1+ 5
y = (1 − 5)(1 + 5) − 1

y = (1 − 5) − 1
y = ­5

c.

5 +1
x=

5
Khi y =            ta có
1− 5


Tiết 21: LUYỆN TẬP
Bài 6.sbt/57

Bài giải

Vận dụng kiến thức 
đã học hồn thành bài 
6. sbt/57

Các hàm số bậc nhất là:
y= 3­ 0,5x

hệ số a= ­0,5 ; b=3

Vì a<0 nên hàm số là ngịch biến

y = ( 2 − 1) x

2 −1
hệ số a=           ; b=0

Vì a> 0 nên hàm số là đồng biến


Tiết 21: LUYỆN TẬP

Bài 6.sbt/57

Bài giải
Các hàm số bậc nhất là:

y = 3( x − 2) hệ số  a = 3; b = − 6
Vì a> 0 nên hàm số là đồng biến
y= ­1,5x

hệ số a= ­1,5; b=0

Vì a< 0 nên hàm số là nghịch biến

y = x − ( 2 + 3) hệ số a=1; b= −( 2 + 3)
Vì a> 0 nên hàm số đồng biến


Hướng dẫn về nhà
Xem lại kiến thức đã học của bài
Làm các bài tập còn lại trong sgk. Các bài 7,8,9 sbt
Chuẩn bị bài Đồ thị hàm số y= ax + b



×