TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN &
TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN
Khoa Khoa Học Máy Tính
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH 2
TÊN ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH MỞ KHĨA CỬA
BẰNG NHẬN DIỆN KHN MẶT
Sinh viên thực hiện:
LƯƠNG VIẾT NHẬT
NGUYỄN ĐỨC NGỌC KỲ
Lớp:
17IT1
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.
NGUYỄN THANH BÌNH
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN &
TRUYỀN THƠNG VIỆT HÀN
Khoa Khoa Học Máy Tính
ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH 2
TÊN ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH MỞ KHĨA CỬA
BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT
Sinh viên: LƯƠNG VIẾT NHẬT
NGUYỄN ĐỨC NGỌC KỲ
Mã:17IT021
Mã:17IT016
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin chân thành cảm ơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN đã tạo điều kiện cho nhóm em thực hiện
đề tài này.
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô đã giảng dạy
chúng em trong suốt thời gian qua. Cảm ơn đến thầy (cô) PGS.TS.NGUYỄN
THANH BÌNH đã hướng dẫn nhóm em thực hiện đề tài này.
Bên cạnh đó, để hồn thành khóa học này, nhóm em cũng đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ, những lời động viên quý báu của các bạn bè, các anh chị thân
hữu, nhóm em xin hết lịng cảm ơn.
Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, mặc dù đã nỗ lực hết sức mình, nhưng chắc
rằng đề tài này khó tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm em rất mong nhận được sự
thơng cảm, chỉ bảo tận tình của thầy cô và các bạn.
Sinh viên,
LƯƠNG VIẾT NHẬT, NGUYỄN ĐỨC NGỌC KỲ
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................III
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................IV
MỤC LỤC...................................................................................................................V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................VII
DANH MỤC HÌNH VẼ.........................................................................................VIII
NO TABLE OF FIGURES ENTRIES FOUND...................................................VIII
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Giới thiệu...............................................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................................2
3. Nội dung và kế hoạch thực hiện...........................................................................................2
4. Bố cục báo cáo.......................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...................................................................4
1.1 Tổng quan ngôn ngữ , phần mềm liên quan.....................................................................4
1.1.1 Ngôn ngữ thực hiện: C, C++.........................................................................................4
1.1.2 Phần mềm Proteus.........................................................................................................6
1.2. Tổng quan thuật tốn áp dụng vào đề tài......................................................................14
1.2.1. Cơng nghệ sinh trắc và nhận dạng bằng khuôn mặt...................................................14
a) Công nghệ sinh trắc và bảo mật..................................................................................14
b) Công nghệ nhận dạng khuôn mặt................................................................................15
c) Phân tich kết cấu da.....................................................................................................16
1.2.2 Xử li ảnh đầu vào........................................................................................................16
a) Xử li video đầu vào.....................................................................................................17
b) Nhận dạng khuôn mặt.................................................................................................17
1.3. Kết chương 1....................................................................................................................18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.................................................................19
Thiết kế chi tiết..............................................................................................................19
2.1. Tổng quan hoạt động.......................................................................................................20
2.2 Tổng quan về chưc năng...................................................................................................22
2.2.1 Chức năng...................................................................................................................22
2.2.2) Phân tich sự kiện........................................................................................................22
a. Đăng ki khuôn mặt.......................................................................................................22
b. Xóa người dùng trong dữ liệu......................................................................................23
2.2.3. Chức năng đóng/mơ ô khóa.......................................................................................23
2.3. Kết chương 2....................................................................................................................23
CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI XÂY DỰNG...............................................................24
3.1. Các thiết bị phần cưng.....................................................................................................24
3.1.1 Module ESP32 CAM..................................................................................................24
a. Giới thiệu ESP32 – CAM và các thông số ki thuật.....................................................24
b. Ưng ddng thực tế trong thực tế....................................................................................26
3.1.2. Module Relay.............................................................................................................26
3.1.3 Ơ khóa điện tư LY-01.................................................................................................27
3.1.4 Thiết kế mơ hình phần cứng........................................................................................28
3.2. Cách kết nối giữa bộ khoa tới trinh duyệt.....................................................................30
3.2.1 WebSockets.................................................................................................................30
3.2.2. Kết nối bằng WebSockets..........................................................................................31
3.2.3 Mơ hình phần mềm:....................................................................................................32
KẾT LUẬN................................................................................................................32
1.Kết quả đạt được..................................................................................................................32
2.Hạn chế:................................................................................................................................32
3. Hướng phát triển.................................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................I
PHỤ LỤC......................................................................................................................I
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
NỘI DUNG
AI
Artificial Intelligence, tri tuệ nhân tạo
IOT
Internet of things
DANH MỤC HÌNH VẼ
HÌNH: 1.1 CÁCH GỠ BỎ PROTEUS................................................................................................................................15
HÌNH:1.2 GỠ BỎ TỒN BỘ PROTEUS............................................................................................................................16
HÌNH: 1.3 CÀI ĐẶT PROTEUS......................................................................................................................................17
HÌNH: 1.4 CÁCH CÀI PROTEUS....................................................................................................................................17
HÌNH: 1.5 Q TRÌNH CÀI PROTEUS............................................................................................................................18
HÌNH: 1.6 HỒN THÀNH CÀI ĐẶT PROTEUS...................................................................................................................18
HÌNH: 1.7 THIẾT LẬP PROTEUS....................................................................................................................................19
HÌNH: 1.8 THIẾT LẬP PROTEUS 2.................................................................................................................................20
HÌNH: 1.9 THIẾT LẬP PROTEUS 3.................................................................................................................................21
HÌNH: 1.10 THIẾT LẬP
̀̀̀ PROTEUS 4...............................................................................................................................22
HÌNH: 1.11 SƠ ĐỜ̀C̀ ...............................................................................23
KHƠI LOGIC CHINH CUA HÊ THƠNG SINH TRĂC HO
HÌNH: 2.1 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN......................................................................................................................................27
H
Ơ ƠĐỒ
HOAVIỆC
HÌNH
ÌNH:: 2.2
2.3 SM
TALÀM
̉̀
̉̀ ........................................................................................................................................28
̉̀ ̉̀ ̉̀
̀
HÌNH: 2.4 CẢ̀ ̉̀
̉̀ ̉̀ KHO
̉̀
HÌNH: 3.1 MODULE ESP32- CAM..............................................................................................................................32
HÌNH: 3.2 HỈ̀̀
C CHÂN ESP32 CAM................................................................................................................34
ANHRELAY
CA SRD-05VDG-SL-C..............................................................................................................35
HÌNH: 3.3 MNH
ODULE
HÌNH: 3.4 Ơ KHỎ̀̀
LY-01..............................................................................................................................36
A ĐIÊN
HÌNH 3.5 SƠ ĐỒ LẮP
ĐẶTTƯ
CÁC THIẾT BỊ.........................................................................................................................36
HÌNH 3.6: HÌNH ẢNH THỰC TẾ KHI LẮP ĐẶT...................................................................................................................37
HÌNH: 3. 5 MƠ HÌNH HỒN THIỆN...............................................................................................................................38
HÌNH:3.6 MƠ HÌNH HỒN THIỆN 2..............................................................................................................................39
HÌNH 3.7: MƠ HÌNH PHẦN MỀM TRÊN TRÌNH DUYỆT.......................................................................................................42
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Khoa học công nghệ ngày càng đạt được những thành tựu to lớn, keo theo đó là
sự phát triển vượt bậc trong các ngành nghề có ứng ddng khoa học ky thuật. Những
năm gần đây, khái niệm về Internet of thing (IoT) khơng cịn xa lạ trong cuộc sống của
chúng ta nữa. Nhất là khi hiện nay, các thiết bị IoT đã được sử ddng tràn ngập, rộng rãi
khắp thế giới. Điều đó cho ta thấy được lợi ich của các thiết bị này như thế nào trong
cuộc sống con người.
Bên cạnh sự phát triển của IoT, tri tuệ nhân tạo cũng phát triển vượt bậc trong
thời gian vưa qua. Bằng chứng là khắp các ngành nghề đều đang có những ứng ddng
sử ddng tri tuệ nhân tạo để nhằm tạo năng suất lao động tốt hơn, độ chinh xác máy cao
hơn. Các sản phâm tri tuệ nhân tạo có tinh đột phá, điều mà những năm về trước con
người chỉ có thể xem là viên tương.
Việc kết hợp một sản phâm IoT có ứng ddng của tri tuệ nhân tạo là tất yếu cũng
là xu hướng hiện nay. Với đề tài “Bô kho cư nhân diên băng khn
mặt của
nhóm chúng em đang thực hiện, chinh là sự kết hợp đó với mong muốn tìm hiểu và
phát triển một sản phâm công nghệ theo xu hướng nhưng ứng ddng hiệu quả trong
cuộcTrong
sống. thời đại phát triển hiện nay, vấn đề bảo mật và an ninh là một vấn đề cực
kì quan trọng và cần thiết trong cuộc sống, ta có thể thấy được hàng loạt các cơng nghệ
có liên quna và ảnh hương đến vấn đề này đang thúc đây đời song phát triển mạnh me.
Tư vấn đề an ninh của các cơ quan, trd sơ cho tới việc đảm bảo an toàn các thiết bị ,
nhà cửa, cơng trình,…Điển hình như một thiết lập một hệ thống bảo vệ nhà cửa tránh
sự xâm nhập của người lạ cũng như vấn đề trộm cướp. Hệ thống đó có thể là một ơ
khóa thơng minh được người dùng cài đặt mật khâu là những con số, ki tự, hay bằng
vân tay, giọng nói, khn mặt,…
Như đã nêu ơ trên, những địa điểm đó đều cần có sự bảo mật được đặt lên hàng
đầu thì một chiếc khóa cửa bảo vệ lối ra vào để phát hiện, ngăn chặn xâm nhập của
người lạ là vô cùng cần thiết. Trong đề tài này, chúng ta se nói về một hệ thống bảo
vệ đóng mơ cửa bằng phương pháp nhận diện dựa trên cơng nghệ sinh trắc, cd thể đó
là hệ thống mơ cửa bằng nhận diện khuôn mặt.
2. Mục tiêu của đề tài
Với đề tài này chúng ta xác định mdc tiêu là vấn đề bảo mật cho lối ra vào của
một địa điểm. Cd thể là bộ khóa cửa cho một căn hộ. u cầu đặt ra cho bộ khóa này
gơm các tiêu chi:
- Nhận diện có độ chinh xác cao
- Cho phep người sử ddng lưu khuôn mặt vào dữ liệu vào hệ thống.
- Tốc độ mơ khóa nhanh, khi có người dùng muốn mơ cửa (khóa điện se thức hiện
đóng mơ ơ khóa) thì camera tiến hành nhận diện khn mặt.
- Sản phâm có tinh thâm my.
3. Nội dung và kế hoạch thực hiện
Nội dung thực hiện đề tài:
Sử ddng các kiến thức đã học trong 2 học phần mơn vi điều khiển và tri tuệ nhân
tạo để tìm hiểu, xây dựng cấu trúc hoạt động phần cứng của ô khóa, khả năng nhận
diện khuôn mặt của ô khóa.
- Tiến hành thiết lập sơ đô khối hệ thống.
- Xử li các q trình nhận diện, cho phep đóng mơ cửa.
Thực hiện lắp đặt phần cứng và viết nạp code theo yêu cầu chức năng.
Kế hoạch thực hiện đề tài:
-
Tìm hiểu đề tài
Tìm kiếm cơng cd, tài liệu học
Phân tich, thiết kế
Thực hiện
Viết báo cáo
4. Bố cục báo cáo
Sau phần Mở đầu, báo cáo được trình bày trong ba chương, cd thể như sau:
Chương 1. Tổng quan về đề tài. Trong chương này, báo cáo trình bày các khái
niệm, đặc điểm,
Chương 2. Phân tích thiết kế hệ thống. Nội dung chương bao gơm: phân tich
các chức năng của mơ hình, thiết kế hệ thống cho mơ hình
Chương 3. Triển khai xây dựng Chương đi sâu vào nghiên cứu các công nghệ,
các thiết bị áp ddng vào mơ hình
Cuối cùng là Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục liên quan đến đề tài.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan ngôn ngữ , phần mềm liên quan.
1.1.1 Ngôn ngữ thực hiện: C, C++
Ngôn ngữ lập trinh C là gi ?
Ngôn ngữ C là một ngơn ngữ đã có mặt tư rất lâu. Và nó có thể là ngơn ngữ già
nhất trong các dịng ngơn ngữ thơng ddng nhất hiện nay. Lập trinh C được coi là cơ
sơ cho các ngôn ngữ lập trình khác. Đó là lý do tại sao nó được biết đến như là ngôn
ngữ mẹ. C là ngôn ngữ mệnh lệnh được ra đời tư đầu thập niên 70 . Ngôn ngữ C là
một ngôn ngữ cấu trúc và xếp vào loại ngôn ngữ bậc 3 (loại ngôn ngữ cao cấp hơn
ngôn ngữ mã máy và thấp hơn ngôn ngữ hướng đối tượng – bậc 4). Cha đẻ của ngôn
ngữ C là Dennis Ritchie_một nhà khoa học máy tinh người My nôi tiếng. Ban đầu
ngôn ngữ này chỉ được dùng trong hệ điều hành UNIX. Nhưng với những ứng ddng
mà nó mang lại, đến nay ngơn ngữ này đã lan rộng ra nhiều hệ điều hành khác. Và trơ
thành một những ngôn ngữ phô ddng nhất.
Ngôn ngữ C không chỉ được ưa chuộng trong việc viết các ứng ddng. Mà cịn là ngơn
ngữ rất hiệu quả trong việc viết các phần mềm hệ thống. Ngoài ra, C cũng thường
được dùng làm phương tiện giảng dạy trong khoa học máy tinh.
Hệ thống nhúng
Các tinh năng của C bao như là truy cập trực tiếp vào API phần cứng của máy,
sự hiện diện của trình biên dịch C. Ngồi ra lập trinh C còn sử ddng tài nguyên xác
định và phân bô bộ nhớ động Đã làm cho ngôn ngữ C trơ thành lựa chọn tối ưu cho
các ứng ddng và trình điều khiển của các hệ thống nhúng.
Ngơn ngữ lập trinh C++ là gi?
Ngơn ngữ lập trình C++ là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP
– Object-oriented programming) được phát triển bơi Bjarne Stroustrup. C++ là ngơn
ngữ lập trình được phát triển trên nên tảng của ngơn ngữ lập trình C. Do đó, C++ có
song song cả 2 phong cách (style) lập trình hướng cấu trúc giống C và có thêm phong
cách hướng đối tượng. Trong nhiều trường hợp, C++ sử ddng kết hợp cả 2 style trên.
Do đó, nó được xem là một ngơn ngữ “lai tạo”.
Ngơn ngữ lập trình C++ (C plus plus) có đi mơ rộng là
.cpp.
Định nghĩa lập trinh nhúng là gi?
Lập trình nhúng là một thuật ngữ lập trình dùng để chỉ đến một hệ thống có khả
năng tự trị và nó thường được nhúng vào trong một mơi trường hoặc một hệ thống mẹ
bất kỳ nào đó.Đây là các hệ thống tich hợp cả một phần mềm và phần cứng.
Mdc đich chủ yếu lập trình nhúng chinh là phdc vd các bài tốn chun ddng
trong các linh vực cơng nghiệp, tự động hóa điều khiển và truyền tin. Thơng thường,
hệ thống nhúng se được thiết kế để thực hiện các chức năng chuyên trách hoặc riêng
biệt nào đó.
1.1.2 Phần mềm Proteus
Proteus là phần mềm dùng để ve sơ đô nguyên lý, thiết kế mạch in (PCB) và mô
phỏng các mạch điện tử. Phần mềm Proteus 8.9 được phát triển bơi Labcenter
Electronics. Hiện nay, phần mềm này được sử ddng rộng rãi trong việc mô phỏng
mạch tại các công ty hay hoạt động giảng dạy tại trường cao đẳng và đại học.
Proteus cho phep ve và mô phỏng hoạt động của các mạch điện tử, phần mềm có
khả năng mô phỏng:
Hầu các mạch điện tử tư đơn giản đến phức tạp có sử ddng các linh kiện điện tử
thông ddng như: điện trơ, td điện, cuộn dây, diode, transistor, relay, op-amp…
Các mạch tương tự (Analog) và mạch số (Digital)
Đặc biệt rất mạch cho việc mô phỏng các họ vi điều khiển chẳng hạn như 8051,
Arduino, PIC, AVR, ARM… cũng như các giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethernet.
Proteus bao gơm 2 chương trình: ISIS cho phep mơ phỏng mạch điện tử và ARES
dùng để thiết kế mạch in PCB.
Những tính năng mới nổi bật co trong Proteus Professional 8.9
Library Web Search:
Đây là chức năng rất hay mà nhà sản xuất mới tich hợp trên 8.9. Cho phep
người tìm kiếm thư viện mơ của 1 linh kiện trên mạng nữa chứ không chỉ thư viện trên
máy. Để sử ddng được tinh năng này, bạn cần lập một tài khoản thì mới import linh
kiện về máy của mình nhe.
.
Auto Complete Route:
Ở tinh năng này cho phep người dùng đi dây tự động khi thiết kế mạch in rất
nhanh. Chúng ta chỉ cần định hướng đi của dây, chương trình se tự động bắt dây .
.
Hướng dẫn cài đặt Proteus Professional 8.9
Bước 1: Gỡ bỏ chương trình Proteus đã cài đặt (nếu có)
Hình: 1.1 Cách gỡ bỏ
Prọeus
Bước 2: Gỡ bỏ tồn bộ chương trình Proteus đã cài đặt (nếu có).
Đầu tiên bạn nhập Regedit vào khung Search trên Start Menu để mơ trình Registry.
Trên cửa sơ trình Registry Editor bạn điều hướng theo đường dẫn dưới đây:
Computer\HKEY_CURRENT_USER\SOFTWARE\Labcenter Electronics
Sau đó bạn kich chuột phải vào dịng chữ Labcenter Electronics rơi chọn Delete.
Hình:1.2 Gỡ bỏ ̣ồn bơ
Prọeus
Bước 3: Download file cài đặt
Các bạn download các file cài đặt phần mềm tại đây:
Protues Professional 8.9 full
Bước 4: Tiến hành cài đặt phần mềm Proteus 8.9
Sau khi download các file cài đặt về máy tinh của mình, các bạn giải nen các
file này vào một thư mdc như hình bên dưới, sau đó các bạn chạy file Proteus 8.9 SP2
Pro.exe để tiến hành cài đặt.
Hình: 1.3 Cài đặ
Prọeus
Một của sơ xuất hiện như hình bên dưới, bạn chọn thư mdc mặc định để phần
mềm được cài đặt vào máy hoặc thay đôi sang thư mdc khác nếu muốn, sau đó nhấp
chọn Next.
Hình: 1.4 Cách cài
Prọeus
Các bạn ngơi chờ một lát để phần mềm Proteus được cài đặt vào máy.
Hình: 1.5 Quá ̣rình cài
Prọeus
Sau khi quá trình cài đặt hồn tất, một cửa sơ xuất hiện. Bạn nhấp chọn Finish.
Hình: 1.6 Hồn ̣hành cài đặ
Prọeus
Bước 5: Thiết lập cho chương trình chạy với quyền admin.
Bạn đặt con trơ trên biểu tượng của phần mềm Proteus ơ màn hình desktop sau
đó click phải chuột, rơi chọn Properties.
Hình: 1.7 Thiếế lâp
Prọeus
Bạn chọn thẻ Shortcut, rơi chọn Advanced.
Hình: 1.8 Thiếế lâp
Prọeus 2
Bạn chọn Run as administrator.
Hình: 1.9 Thiếế lâp
Prọeus 3
Cuối cùng, nhấp chọn OK.
Hình: 1.10 Thiếế lâp
Prọeus 4
Lưu ý: Phần mềm Proteus 8.9 SP2 này đã được crack rôi nên các bạn chỉ cần làm
đúng theo các bước hướng dẫn ơ trên thì có thể sử ddng được phần mềm này và khơng
bị lỗi tự động tắt trong quá trình sử ddng.
1.2. Tổng quan thuật tốn áp dụng vào đề tài.
1.2.1. Cơng nghệ sinh trăc và nhận dạng băng khuôn mặt.
a) Công nghệ sinh trăc và bảo mật
Được biết đến như một công nghệ áp ddng các đặc tinh sinh học, vật li hay các
các đặc điểm đặc trưng , riêng biệt của các cá thể, cá nhân như dáng đi, giọng nói, vân
tay, khuôn mặt,… để nhận biết, nhận dạng. Trong tiếng anh Biometric có nghia là sinh
trắc học. Cơng nghệ sinh trắc được đung trong việc xác nhận thông tin về một cá nhân
hay than nhân một cách hiệu quả và chinh xác.
Hình: 1.11 Sơ đơ khơi logic chinh cuế hê ̣hông
sinh ̣răc hoc
b) Công nghệ nhận dạng khuôn mặt
Nhận dạng khuôn mặt là một ứng ddng máy tinh tự động xác định hoặc nhận dạng
một người nào đó tư một bức hình ảnh ky thuật số hoặc một khung hình video tư một
nguôn video. Một trong những cách để thực hiện điều này là so sánh các đặc điểm
khuôn mặt chọn trước tư hình ảnh và một cơ sơ dữ liệu về khuôn mặt.
Hệ thống này thường được sử ddng trong các hệ thống an ninh và có thể được so sánh
với các dạng sinh trắc học khác như các hệ thống nhận dạng vân tay hay tròng mắt.
Nhận dạng truyền thống.
Một số thuật tốn nhận dạng khn mặt xác định các đặc điểm khuôn mặt bằng
cách trich xuất các ranh giới, hoặc đặc điểm, tư một hình ảnh khn mặt của đối
tượng. Vi dd, một thuật tốn có thể phân tich các vị tri tương đối, kich thước, và/hoặc
hình dạng của mắt, mũi, gị má, và cằm. Những tinh năng này sau đó được sử ddng để
tìm kiếm các hình ảnh khác với các tinh năng phù hợp. Các thuật tốn bình thường hóa
một bộ sưu tập các hình ảnh khn mặt và sau đó nen dữ liệu khn mặt, chỉ lưu dữ
liệu hình ảnh nào là hữu ich cho việc nhận dạng khn mặt. Một hình ảnh mẫu sau đó
được so sánh với các dữ liệu khn mặt. Một trong những hệ thống thành công sớm
nhất dựa trên các ky thuật phù hợp với mẫu áp ddng cho một tập hợp các đặc điểm
khuôn mặt nôi bật, cung cấp một dạng đại diện của khuôn mặt được nen.
Các thuật tốn nhận dạng có thể được chia thành hai hướng chinh, là hình học, đó
là nhìn vào tinh năng phân biệt, hoặc trắc quang (đo sáng), là sử ddng phương pháp