Câu 1 trang 5 Vở thực hành Công nghệ 7: Quan sát Hình 1.1 (SGK), nêu các vai
trị của trồng trọt tương ứng với các ảnh trong hình.
Lời giải:
- Hình 1.1a: Cung cấp lương thực, thực phẩm
- Hình 1.1b: Cung cấp ngun liệu làm thức ăn cho chăn ni
- Hình 1.1c: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Hình 1.1: Cung cấp các sản phẩm xuất khẩu.
Câu 2 trang 5 Vở thực hành Công nghệ 7: Từ thực tiễn cuộc sống của bản thân
và quan sát thế giới xung quanh, em hãy kể thêm các vai trò của trồng trọt.
Lời giải:
Các vai trò của trồng trọt là:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người;
- Cung cấp nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ mĩ nghệ, thủ công nghiệp.
- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu;
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nước giải khát, nhiên liệu sinh
học.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động;
- Tạo cảnh quan, bảo vệ mơi trường, phát triển du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa.
Câu 3 trang 5 Vở thực hành Cơng nghệ 7: Trồng trọt có vai trị như thế nào đối
với gia đình và bản thân em?
Lời giải:
Trồng trọt có vai trị đối với gia đình và bản thân em là:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho gia đình.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho các thành viên trong gia đình.
Câu 4 trang 6 Vở thực hành Công nghệ 7: Đọc nội dung mục I.2 (SGK), nêu
những lợi thế để phát triển trồng trọt của Việt Nam. Ý nghĩa của các lợi thế đó là
gì?
Lời giải:
- Những lợi thế để phát triển trồng trọt của Việt Nam:
+ Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có các mùa rõ rệt quanh năm
+ Phần lớn diện tích của nước ta là đất trồng với địa hình rất đa dạng như đồng
bằng, trung du, miền núi, cao ngun, ven biển..
+ Có truyền thống nơng nghiệp, nhân dân ta cần cù, thơng minh và có nhiều kinh
nghiệm trong trồng trọt
+ Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt.
+ Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhiều loại thiết bị, công nghệ hiện đại
được ứng dụng trong trồng trọt.
- Ý nghĩa của các lợi thế đó là:
Trong tương lai, trồng trọt nước ta sẽ có cơ hội phát triển, cung cấp ngày càng
nhiều các sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu,
góp phần nâng cao vị thế của trồng trọt nói riêng và nơng nghiệp nói chung.
Câu 5 trang 6 Vở thực hành Công nghệ 7: Hãy liên hệ với thực tiễn và cho biết
địa phương em có những lợi thế và khó khăn gì để phát triển trồng trọt
Lời giải:
* Địa phương em có những lợi thế để phát triển trồng trọt là:
- Truyền thống trồng cây nông nghiệp từ lâu.
- Địa phương quan tâm, hỗ trợ chính sách phát triển nông nghiệp cho người dân.
- Nhiều con em địa phương tham gia học tập về nông nghiệp quay trở lại quê hương
làm ăn kinh tế.
- Khí hậu 4 mùa thuận lợi cho trồng cây hoa màu.
* Địa phương em có những khó khăn cho việc phát triển nơng nghiệp là:
- Diện tích chủ yếu là đồi núi gây khó khăn cho việc giao thương.
- Việc ứng dụng công nghệ cao chưa được chú trọng.
Câu 6 trang 6 Vở thực hành Cơng nghệ 7: Quan sát Hình 1.2 (SGK), nêu tên các
nhóm cây trồng theo mục đích sử dụng tương ứng với mỗi ảnh trong hình. Em hãy
kể thêm ít nhất 2 loại cây thuộc mỗi nhóm.
Lời giải:
Hình
Nhóm cây trồng
Tên cây
1.2a
Cây lương thực
Cây ngô, cây lúa
1.2b
Cây rau
Cây xu hào, cây bắp
cải
1.2c
Cây ăn quả
Cay cam, cây vải
1.2d
Cây công nghiệp
Cây cà phê, cây điều
1.2e
Cây thuốc, cây gia vị
Cây đinh lăng, cây rau
mùi
1.2g
Cây hoa, cây cảnh
Cây hoa lan, cây hoa
cúc
Câu 7 trang 6 Vở thực hành Công nghệ 7: Hãy kể tên các loại cây trồng phổ
biến ở gia đình, địa phương em và xếp chúng vào nhóm thích hợp theo mục đích
sử dụng.
Lời giải:
Các loại cây trồng phổ biến ở gia đình, địa phương em:
Nhóm cây trồng
Tên cây
Cây lương thực
Cây ngô, cây lúa
Cây rau
Cây xu hào, cây bắp cải
Cây ăn quả
Cay cam, cây vải
Cây công nghiệp
Cây cà phê, cây điều
Cây thuốc, cây gia vị
Cây đinh lăng, cây rau mùi
Cây hoa, cây cảnh
Cây hoa lan, cây hoa cúc
Câu 8 trang 7 Vở thực hành Cơng nghệ 7: Hồn thành nội dung trong bảng dưới
đây với các loại cây trồng mà em biết
Lời giải:
Loại cây trồng
Bộ phận sử dụng
Mục đích sử dụng
Cây lúa
Hạt
Lương thực, thực phẩm
Cây khoai
Củ
Lương thực, thực phẩm
Cây rau cải
Thân, lá
Lương thực, thực phẩm
Cây bưởi
Quả
Lương thực, thực phẩm
Cây gừng
Củ
Gia vị, chữa bệnh
Câu 9 trang 7 Vở thực hành Công nghệ 7: Đọc nội dung mục III.1 (SGK) kết
hợp quan sát Hình 1.3 (SGK), nêu ưu và nhược điểm của phương thức trồng trọt
ngoài tự nhiên
Lời giải:
- Ưu điểm:
+ Tiến hành đơn giản, dễ thực hiện
+ Có thể thực hiện trên diện tích lớn.
+ Cây có khả năng thích nghi thời tiết, thân thiện môi trường.
- Nhược điểm:
+ Dễ bị tác động bởi sâu, bệnh hại.
+ Các điều kiện bất lợi của thời tiết ( giá rét, hạn hán, bão, lụt..)
+ Khả năng trồng trái vụ thấp
=> Năng suất cây trồng thấp
Câu 10 trang 7 Vở thực hành Công nghệ 7: Kể tên các loại cây trồng đang áp
dụng phương thức trồng trọt ngồi tự nhiên ở gia đình, địa phương em?
Lời giải:
Các loại cây trồng đang áp dụng phương thức trồng trọt ngồi tự nhiên ở gia đình,
địa phương em:
+ Cây ngô
+ Cây lúa
+ Cây khoai
Câu 11 trang 7 Vở thực hành Công nghệ 7: Đọc nội dụng mục III.2, kết hợp
quan sát Hình 1.4 (SGK), nêu ưu và nhược điểm của phương thức trồng trọt trong
nhà có mái che.
Lời giải:
- Ưu điểm:
+ Cây ít bị sâu, bệnh
+ Có thể tạo ra năng suất cao
+ Chủ động trong việc chăm sóc.
+ Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an toàn.
- Nhược điểm:
+ Đầu tư lớn
+ Kĩ thuật cao
+ Khả năng thích nghi thời tiết kém
+ Quy mô sản xuất nhỏ
Câu 12 trang 8 Vở thực hành Công nghệ 7: Kể tên các loại cây trồng mà gia
đình, địa phương em đang áp dụng phương thức trồng trọt trong nhà có mái che.
Lợi ích của phương thức trồng trọt này là gì?
Lời giải:
* Các loại cây trồng mà gia đình, địa phương em đang áp dụng phương thức trồng
trọt trong nhà có mái che:
- Cây hoa lan
- Cây rau diếp
- Cây hoa cúc
* Lợi ích của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che là:
- Cây ít bị sâu, bệnh
- Có thể tạo ra năng suất cao
- Chủ động trong việc chăm sóc.
- Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an tồn.
Câu 13 trang 8 Vở thực hành Cơng nghệ 7: Hãy mơ tả một mơ hình nhà trồng
cây đang được áp dụng ở địa phương em hoặc em biết
Lời giải:
Mơ tả một mơ hình nhà trồng cây đang được áp dụng ở địa phương em:
Mơ hình nhà kính liên hồn:
- Hệ thống mái có thể sử dụng bằng nhựa PE hoặc kính thủy tinh
- Áp dụng được nhiều cơng nghệ canh tác bán tự động và tự động.
- Thời gian sử dụng phụ thuộc vào vật liệu làm mái.
Câu 14 trang 8 Vở thực hành Công nghệ 7: Kể tên một số loại cây trồng mà gia
đình, địa phương em đang áp dụng phương thức trồng trọt kết hợp. Mơ tả quy trình
trồng trọt loại cây trồng đó.
Lời giải:
* Một số loại cây trồng mà gia đình, địa phương em đang áp dụng phương thức
trồng trọt kết hợp là: cây chè, cây lúa.
* Mơ tả quy trình trồng trọt cây trên:
+ Cây lúa: Quá trình gieo mạ được tiến hành trong nhà có mái che. Khi mạ mọc
dài khoảng 15 – 20 cm thì người dân tiến hành nhổ và đem trồng ngồi ruộng.
+ Cây tre: Q trình ươm cây được tiến hành trong nhà có mái che. Sau khi đem
trịng đại trà được tiến hành trồng ngồi tự nhiên.
Câu 15 trang 8 Vở thực hành Công nghệ 7: Đọc nội dung mục IV (SGK), nêu
tóm tắt những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
Lời giải:
Đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao:
- Ưu tiên sử dụng giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian
sinh trưởng ngắn.
- Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng giúp cây trồng sinh
trưởng, phát triển tốt hơn.
- Ứng dụng công nghệ hiện đại giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao
động.
- Lao động có trình độ, quy trình sản xuất khép kín.
Câu 16 trang 9 Vở thực hành Cơng nghệ 7: Nêu một mơ hình trồng trọt công
nghệ cao đang được áp dụng ở địa phương em hoặc em biết.
Lời giải:
Mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao đang được áp dụng ở địa phương em là: mơ hình
trồng cây rau thủy canh.
Câu 17 trang 9 Vở thực hành Công nghệ 7: Đọc nội dung mục V (SGK) rồi
hoàn thành các yêu cầu trong bảng dưới đây:
Lời giải:
Ngành nghề
Nhiệm vụ chính
Phẩm chất cần có
Kĩ sư trồng trọt
Giám sát và quản lí
u thiên nhiên, u
tồn bộ q trình trồng thích cơng việc chăm
trọt; nghiên cứu cải
sóc cây trồng, thích
tiến và ứng dụng tiến
khám phá quy luật sinh
bộ khoa học kĩ thuật
trưởng và phát triển
vào trồng trọt.
của cây trồng.
Kĩ sư bảo vệ thực vật
Nghiên cứu và phòng
Yêu thiên nhiên, thích
trừ các tác nhân gây
nghiên cứu khoa học,
hại để bảo vệ cây trồng thích khám phá quy
luật phát sinh, phát
triển của cơn trùng và
các lồi sâu, bệnh.
Kĩ sư chọn giống cây
Bảo tồn và phát triển
u thích cây trồng,
trồng
các gióng cây trồng
thích nghiên cứu khoa
hiện có; nghiên cứu
học, cẩn thận, kiên trì
các giống cây trồng
và tỉ mỉ.
mới.
Câu 18 trang 9 Vở thực hành Công nghệ 7: Điền tên ngành nghề phù hợp với
mỗi ảnh trong Hình 1.6 (SGK)
Lời giải:
- Hình 1.6.a: ngành kĩ sư trồng trọt
- Hình 1.6.b: ngành kĩ sư bảo vệ thực vật
- Hình 1.6.c: ngành kĩ sư chọn giống cây trồng
Câu 19 trang 9 Vở thực hành Công nghệ 7: Từ nội dung trong mục V (SGK),
kết hợp với quan sát thực tế, em nhận thấy bản thân phù hợp với ngành nghề nào
trong lĩnh vực trồng trọt? Vì sao?
Lời giải:
- Bản thân em phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt: kĩ sư trồng trọt.
- Lí do: đây là ngành nghề em u thích từ nhỏ. Bản thân gia đình xuất phát từ nơng
nghiệp, em muốn mình có thể làm được điều gì đó cho gia đình, q hương. Em
muốn sau này được học tập, tìm hiểu về nghề để góp phần làm giàu cho quê hương
mình đang sinh sống.
Câu 1 trang 10 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Đất trồng gồm
mấy thành phần, là những thành phần nào?
Trả lời
- Đất trồng gồm 3 thành phần, đó là:
+ Phần rắn
+ Phần lỏng
+ Phần khí
Câu 2 trang 10 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền từ, cụm từ
còn thiếu vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho phù hợp.
Trả lời
- Phần rắn có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp cây đứng
vững.
- Phần lỏng có tác dụng cung cấp nước cho cây, hịa tan các chất dinh dưỡng giúp
cây dễ hấp thụ.
- Phần khí có tác dụng cung cấp khí oxygen cho cây; làm cho đất tơi, xốp và giúp
rễ cây hấp thụ khí oxygen tốt hơn.
Câu 3 trang 10 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền từ, cụm từ
còn thiếu vào chỗ (…) trong các câu sau cho phù hợp.
Trả lời
- Cày đất có tác dụng làm tăng bề dày của lớp đất trồng, chôn vùi cỏ dại, làm cho
đất tơi, xốp và thống khí.
- Bừa, đập đất có tác dụng làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong rộng, trộn đều phân
bón và san phẳng mặt ruộng.
- Lên luống có tác dụng chăm sóc cây trồng dễ dàng hơn, chống ngập úng và tạo
tầng đất cho cây sinh trưởng, phát triển.
Câu 4 trang 10 Vở thực hành Cơng nghệ 7 – Kết nối tri thức: Bón phân lót cho
cây trồng nhằm mục đích gì?
Trả lời
Bón phân lót cho cây trồng nhằm mục đích chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây trồng
hấp thụ ngay khi rễ vừa phát triển, tạo điều kiện để cây phát triển khỏe mạnh ngay
từ ban đầu.
Câu 5 trang 11 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Loại phân bón
nào thường được dùng để bón lót, loại nào khơng dùng để bón lót? Vì sao?
Trả lời
- Phân dùng bón lót: phân hữu cơ, phân lân. Giải thích: bón lót u cầu loại phân
mà chất dinh dưỡng chủ yếu ở trạng thái khó tiêu, cần thời gian nhất định để cây
trồng sử dụng.
- Phân khơng dùng bón lót: Ure, đạm, NPK. Giải thích: chất dinh dưỡng ở dạng dễ
tiêu, cây trồng sử dụng ngay sau khi bón.
Câu 6 trang 11 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu cách bón
phân lót cho một số loại cây trồng phổ biến ở gia đình, địa phương em theo bảng
sau:
Trả lời
Loại cây trồng
Loại phân bón sử dụng
Cách bón
Khoai lang, ngơ, cây lạc Phân kali
Bón theo hàng
Cây vải, cây nhãn
Phân hữu cơ, NPK
Bón theo hốc
Cây lúa, cây mì
Phân lân
Bón lên mặt ruộng
Câu 1 trang 11 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Để cây trồng sinh
trưởng, phát triển tốt, khi gieo trồng cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Trả lời
Để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, khi gieo trồng cần đảm bảo những yêu
cầu:
- Thời vụ
- Mật độ
- Khoảng cách
- Độ nông, sâu
Câu 2 trang 12 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hoàn thành nội
dung bảng dưới đây với các loại cây trồng mà em biết.
Loại cây
Hình thức gieo
Mùa vụ gieo
Mật độ gieo
trồng
trồng
trồng
trồng
Trả lời
Loại cây
trồng
Cây mía
Cây khoai tây
Cây lạc
Cây xồi
Cây khoai lang
Hình thức gieo
trồng
Trồng bằng đoạn thân
Trồng bằng củ
Trồng bằng hạt
Trồng bằng cây
Trồng bằng đoạn thân
Mùa vụ gieo
trồng
Tùy từng vùng
Vụ đông
Vụ đông
Quanh năm
Vụ đông
Mật độ gieo
trồng
Dày
Thưa
Dày
Thưa
Thưa
Câu 3 trang 12 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Theo em, việc
gieo trồng đúng thời vụ có ý nghĩa gì đối với cây trồng?
Trả lời
Theo em, việc gieo trồng đúng thời vụ có ý nghĩa đối với cây trồng là: tránh thời kì
sâu, bệnh phát triển mạnh.
Câu 4 trang 12 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền tên các cơng
việc chăm sóc cây trồng phù hợp với từng ảnh trong Hình 3.1.
Trả lời:
Hình
a
b
c
d
Cơng việc
Tỉa, dặm lúa
Tưới nước
Làm cỏ, vun xới
Bón phân thúc
Câu 5 trang 13 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Theo em, khi nào
cần tỉa, dặm cây? Tỉa, dặm cây nhằm mục đích gì?
Trả lời
- Cần tỉa, dặm cây khi có các cây yếu, cây bị sâu, bệnh; tỉa cây mọc dày và dặm
cây vào chỗ hạt khơng mọc hoặc cây bị chết.
- Mục đích của tỉa, dặm cây là: đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên đồng ruộng
giúp cây sinh trưởng tốt, đảm bảo năng suất.
Câu 6 trang 13 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy nêu ý nghĩa
việc làm cỏ, vun xới
Trả lời
a. Ý nghĩa của làm cỏ: giúp giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế
nơi trú ẩn của sâu, bệnh.
b. Ý nghĩa của vun xới: giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp, thống khí cho đất, tạo
điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng, phát triển.
Câu 7 trang 13 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy nêu ý nghĩa
của việc tưới, tiêu nước
Trả lời
a. Ý nghĩa của tưới nước: tránh cây bị héo, chết.
b. Ý nghĩa của tiêu nước: tránh cây bị ngập úng, ảnh hưởng đến rễ cây, lá bị vàng
úa, chết.
Câu 8 trang 13 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy nêu mục
đích, loại phân bón và cách bón phân thúc
Trả lời
a. Mục đích của bón phân thúc: cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết
cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng, giúp nâng cao năng suất
và chất lượng nơng sản.
b. Loại phân bón sử dụng: phân hữu cơ hoại mục và phân hóa học.
c. Cách bón phân thúc: Trước khi bón phân cần làm sạch cỏ dại, sau khi bón phân
cần vun xới, vùi phân bón vào đất.
Câu 9 trang 14 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Để việc phòng
trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả, cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Hãy xác định
những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) rồi điền vào ô trống trong bảng sau:
STT
Nguyên tắc phịng trừ
Đ/S
1 Phịng là chính
2 Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để
3 Ưu tiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học và có hiệu quả
nhanh.
4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngay cả khi chưa phát hiện bệnh
5 Khi sâu, bệnh đã bùng phát, chỉ nên sử dụng thuốc chế phẩm vi sinh
6 Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Trả lời
STT
Nguyên tắc phịng trừ
1 Phịng là chính
2 Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để
3 Ưu tiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học và có hiệu quả
nhanh.
4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngay cả khi chưa phát hiện bệnh
5 Khi sâu, bệnh đã bùng phát, chỉ nên sử dụng thuốc chế phẩm vi sinh
6 Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Đ/S
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Câu 10 trang 14 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy nêu cách
tiến hành; mục đích và ưu, nhược điểm của các biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại
cây trong bảng sau:
Biện pháp phòng trừ
Cách tiến
Mục
Ưu, nhược
hành
đích
điểm
Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu, bệnh
Biện pháp thủ cơng
Biện pháp hóa học
Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực
vật
Trả lời
Biện pháp
phòng trừ
Biện pháp
canh tác và sử
dụng giống
chống sâu,
bệnh
Cách tiến hành
Làm đất, vệ sinh đồng
ruộng, gieo trồng đúng
thời vụ, chăm sóc kịp
thời, bón phân hợp lí,
ln phiên các loại cây
trồng khác nhau.
Mục đích
Ưu, nhược điểm
Hạn chế
mầm sâu,
bệnh
- Dễ thực hiện, hiệu
quả lâu dài
- Tốn công
- Làm được với diện
tích hẹp (Hiệu quả thấp
khi sâu phát triển
mạnh)
Biện pháp thủ Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ
công
cành, lá bị bệnh hoặc
dùng vợt, bẫy đèn, bả độc
diệt sâu
Tiêu diệt
sâu, bệnh
khi mới
phát sinh
- Đơn giản
- Dễ thực hiện
- Đạt hiệu quả khi sâu,
bướm mới phát sinh
- Tốn công
- Hiệu quả thấp khi sâu
phát triển mạnh
Biện pháp
hóa học
Tiêu diệt
sâu, bệnh
nhanh
- Tác dụng tiêu diệt
sâu, bệnh nhanh
- Tốn ít cơng
- Gây ơ nhiễm môi
trường
- Ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, vật
nuôi và hệ sinh thái.
Sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật.
Biện pháp
sinh học và
kiểm dịch
thực vật
Sử dụng một số loại sinh
vật và các chế phẩm sinh
học để diệt sâu, bệnh.
Ngăn chặn
sự lây lan
của sâu,
bệnh.
- Hiệu quả cao không
gây ô nhiễm
- Đảm bảo chất lượng
sản phẩm
- Ngăn chặn sự lây lan
của sâu bệnh
- Tốn kém
- Khơng áp dụng được
cho tồn bộ các lồi sâu
bệnh.
- Khơng ngăn chặn
được những sâu bệnh
đã phổ biến, thực chất
chỉ ngăn được sự lây
lan của những bệnh
mới
Câu 1 trang 15 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Em hãy cho biết
mục đích của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Trả lời
Mục đích: Để trao đổi buôn bán, tăng thu nhập kinh tế cho gia đình, đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng đồng thời đây cũng là một thú vui của người nông dân.
Câu 2 trang 15 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Em hãy cho biết
các yêu cầu của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Trả lời
Yêu cầu:
+ Thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn, cẩn thận.
+ Sử dụng phương pháp và dụng cụ thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng.
=> Nhằm đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất.
Câu 3 trang 15 Vở thực hành Cơng nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hồn thành bảng
dưới đây với các loại cây trồng em biết
Phương pháp thu hoạch Loại cây trồng áp dụng
Hái
Nhổ
Đào
Cắt
Thu hoạch bằng máy
Trả lời
Phương pháp thu hoạch
Hái
Nhổ
Đào
Cắt
Thu hoạch bằng máy
Loại cây trồng áp dụng
Rau, đỗ, nhãn, chôm chôm, …
Su hào, sắn, lạc, …
Khoai tây, khoai lang
Lúa, hoa, bắp cải
Lúa, ngơ, mía, cà chua, …
Câu 4 trang 15 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Em hãy kể tên
các loại máy thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở địa phương em và
những lợi ích mà chúng mang lại.
Trả lời
- Các loại máy thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở địa phương em
là:
+ Máy thu hoạch lúa (máy gặt)
+ Máy thu hoạch mía
+ Máy thu hoạch cà chua
- Những lợi ích mà máy thu hoạch mang lại là: giúp nâng cao hiệu quả thu hoạch,
tiết kiệm thời gian và sức lao động.
Câu 5 trang 16 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu một số
phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt mà em biết vào bảng sau:
Phương pháp bảo
Loại sản phẩm áp
Cách tiến
Mục đích bảo
quản
dụng
hành
quản
Trả lời:
Phương pháp bảo
quản
Bảo quản thường
trong kho
Bảo quản lạnh
Bảo quản kín
Bảo quản hút bằng
chân không
Loại sản
Cách tiến hành
phẩm áp dụng
Khoai tây,
Để sản phẩm trong
hành, tỏi
kho thống
Các loại rau
Để sản phẩm trong tủ
mát
Thóc
Để sản phẩm trong
chum, hộp kín.
Các loại rau
Hút khơng khí trong
túi đựng sản phẩm
Mục đích bảo
quản
Giữ sản phẩm lâu
hơn
Giữ sản phẩm
tươi
Giữ sản phẩm lâu
hơn
Giữ sản phẩm
tươi và lâu hơn.
Câu 1 trang 16 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy chọn từ, cụm
từ sau đây để điền vào chỗ (…) cho phù hợp: lúa, ngô, cây ăn quả, cây hoa, cây
cảnh, sinh dưỡng, sinh sản, cây mẹ, cây con, cây bố.
Trả lời
Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ các bộ phận
sinh dưỡng của cây mẹ. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vơ tính
mang các đặc điểm giống với cây mẹ. Hình thức nhân giống vơ tính thường được
áp dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh.
Câu 2 trang 16 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Kể tên các loại
cây trồng đang được nhân giống bằng phương pháp vơ tính ở gia đình, địa phương
em.
Trả lời
Các loại cây trồng đang được nhân giống bằng phương pháp vơ tính ở gia đình, địa
phương em:
- Cây khoai lang
- Cây mía
- Cây mít
- Cây ổi
Câu 3 trang 17 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền tên các
phương pháp nhân giống phù hợp với từng ảnh trong Hình 5.1.
Trả lời:
Hình Phương pháp
a
Giâm cành
b
Ghép
c
Chiết cành
Câu 4 trang 17 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Sắp xếp các bước
theo đúng thứ tự của kĩ thuật giâm cành.
(1) Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch kích thích ra rễ.
(2) Cắt đoạn cành giâm bánh tẻ có từ 2 đến 3 mắt ngủ.
(3) Tưới nước cho cành giâm
(4) Cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới
Trả lời
Trình tự tiến hành đúng là: (2) → (1) → (4) → (3)
Câu 5 trang 17 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu ưu và nhược
điểm của phương pháp giâm cành
Trả lời
+ Ưu điểm:
- nhân giống nhanh, hệ số nhân giống cao.
- cây mau cho hoa.
- cây vẫn giữ được các đặc tính của cây mẹ.
+ Khuyết điểm:
- cần lượng giống ( hay cành) lớn.
- khó thực hiện đối với một số giống khó ra rễ.
- cây mau già cỏi, bộ rễ yếu, tuổi thọ kém.
Câu 6 trang 17 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Vì sao khi chọn
cành giâm lại cần chọn cành bánh tẻ?
Trả lời
Khi chọn cành giâm lại cần chọn cành bánh tẻ đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt.
Câu 7 trang 18 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Trước khi giâm
cành, cành giâm thường được cắt bớt lá nhằm mục đích gì?
Trả lời
Trước khi giâm cành, cành giâm thường được cắt bớt lá nhằm mục đích:
Cắt bớt một phần lá để: giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa nước
hút vào và nước mất đi, nâng cao tỉ lệ sống của cây mới.
Câu 8 trang 18 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Mô tả các bước
nhân giống bằng phương pháp ghép. Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp này.
Trả lời
* Mô tả các bước nhân giống bằng phương pháp ghép:
- Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
- Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
- Bước 3: Ghép đoạn cành
- Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
* Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp ghép:
- Ưu điểm:
+ Nhân giống nhanh
+ Cây con giữ được đặc tính tốt của mẹ
+ Chọn được gốc ghép chống chịu được sâu bệnh tốt, mau cho quả.
- Nhược điểm: Thợ ghép cần được huấn luyện.
Câu 9 trang 18 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Sắp xếp các bước
theo đúng thứ tự của kĩ thuật chiết cành
(1) Lấy dao tách một đoạn vỏ ở vị trí cần chiết
(2) Bó hỗn hợp đất thích hợp vào đoạn cành vừa tách vỏ.
(3) Chọn cành khỏe mạnh trên cây mẹ
(4) Bơi chất kích thích ra rễ
(5) Bọc nylon ra ngoài và dùng dây buộc chặt hai đầu
(6) Cắt khỏi cây mẹ rồi đem trồng
Trả lời
Trình tự tiến hành đúng là: (3) → (1) → (4) → (2) → (5) → (6)
Câu 10 trang 18 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu ưu và
nhược điểm của phương pháp chiết cành
Trả lời
+ ưu điểm:
-giữ được đặc tính của cây mẹ.
- dễ làm, tỉ lệ thành cơng cao
- cây con mau cho hoa.
+ khuyết điểm:
- hệ số nhân giống không cao.
- tuổi thọ ngắn so với cây ghép.
- dễ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cây mẹ trong quá trình chiết.
Câu 11 trang 19 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu ưu điểm
của phương pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
Trả lời
Ưu điểm của phương pháp nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế bào:
Nhanh chóng tạo ra một lượng lớn cây giống đồng đều, sạch bệnh phục vụ sản
xuất.
Câu 12 trang 19 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền tên các
bước giâm cành phù hợp với từng ảnh trong Hình 5.2.
Trả lời
a. Cắt cành giâm
b. Xử lí cành giâm
c. Cắm cành giâm
d. Chăm sóc cành giâm
Câu 1trang 20 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Liệt kê các thành
phần của rừng mà em biết vào bảng sau:
Thành phần sinh vật
Thành phần không phải sinh vật
Trả lời:
Thành phần sinh vật
Thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng
Thành phần không phải sinh vật Đất rừng, các yếu tố môi trường
Câu 2 trang 20 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Kể tên các sản
phẩm có nguồn gốc từ rừng mà em biết. Chúng có ý nghĩa như thế nào đối với con
người?
Trả lời
Các sản phẩm trong đời sống có nguồn gốc từ rừng: củi, gỗ, nấm, măng, cây thuốc,
gà rừng, lợn rừng,…
Câu 3 trang 20 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy xác định
những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) khi nói về vai trị của rừng rồi điền vào ô
trống trong bảng sau:
STT
Nội dung
Đ/S
1 Rừng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn
2 Rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, bảo vệ đê biển
3 Rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ và điều hịa mơi trường sinh thái
4 Rừng cung cấp gỗ cho con người
5 Rừng là nơi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
6. Rừng cung cấp nơi vui chơi, an dưỡng
7 Rừng là nơi bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật
8 Rừng là nơi phục vụ nghiên cứu
9 Rừng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật
10 Rừng cung cấp lương thực cho con người
Trả lời:
STT
Nội dung
1 Rừng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn
2 Rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, bảo vệ đê biển
3 Rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ và điều hịa mơi trường sinh thái
4 Rừng cung cấp gỗ cho con người
5 Rừng là nơi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
6. Rừng cung cấp nơi vui chơi, an dưỡng
7 Rừng là nơi bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật
Đ/S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
8
9
10
Rừng là nơi phục vụ nghiên cứu
Rừng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật
Rừng cung cấp lương thực cho con người
Đ
Đ
S
Câu 4 trang 21 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Kể tên các loại
rừng phổ biến ở Việt Nam. Cho ví dụ minh họa
Trả lời
STT
Loại rừng
Tên ảnh
1
Rừng phòng hộ - Rừng ngập mặn ở Nam Định;
- Rừng chắn cát ven biển;
- Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
2
Rừng sản xuất - Rừng bạch đàn;
- Rừng keo
3
Rừng đặc dụng - Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La;
Câu 5 trang 21 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy viết chữ Đ
vào phương án đúng và chữ S vào phương án sai khi nói về vai trò của rừng phòng
hộ
Trả lời
Đ 1. Bảo vệ nguồn nước
Đ 2. Bảo vệ đất
S 3. Cung cấp gỗ
Đ 4. Chống xói mịn
Đ 5. Chống sa mạc hóa
S 6. Bảo vệ nguồn gene
Đ 7. Điều hịa khí hậu
Đ 8. Bảo vệ môi trường
Đ 9. Hạn chế thiên tai
Câu 6 trang 21 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy viết chữ Đ
vào phương án đúng và chữ S vào phương án sai khi nói về vai trò của rừng sản
xuất.
Trả lời
Đ 1. Sản xuất gỗ
Đ 2. Sản xuất nguyên liệu giấy
Đ 3. Sản xuất cao su
S 4. Sản xuất lương thực
S 5. Bảo vệ nguồn gene sinh vật
Đ 6. Bảo vệ môi trường
Câu 7 trang 22 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy viết chữ Đ
vào phương án đúng và chữ S vào phương án sai khi nói về vai trị của rừng đặc
dụng.
Trả lời
Đ 1. Bảo vệ thiên nhiên
Đ 2. Bảo tồn nguồn gene sinh vật
S 3. Sản xuất gỗ
Đ 4. Bảo vệ di tích lịch sử
S 5. Chăn sóng, chắn cát
Đ 6. Bảo vệ danh lam thắng cảnh
S 7. Phục vụ sản xuất nông nghiệp
Đ 8. Phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
Đ 9. Phục vụ nghiên cứu khoa học
Câu 8 trang 22 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền tên các rừng
trong Hình 7.3 (SGK) vào bảng dưới đây cho phù hợp.
STT
Loại rừng
Tên ảnh
1 Rừng phòng hộ
2 Rừng sản xuất
3 Rừng đặc dụng
Trả lời
STT Loại rừng
1 Rừng
phòng hộ
2 Rừng sản
xuất
3 Rừng đặc
dụng
Tên ảnh
b) Rừng ngập mặn ở Nam Định; e) Rừng chắn cát ven biển;
g) Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
a) Rừng bạch đàn; d) Rừng keo
c) Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La;
Câu 1 trang 23 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Đọc nội dung
mục I.1 (SGK) rồi hoàn thành bảng sau:
Tỉnh/ thành phố
Thời vụ trồng rừng
Các tỉnh/ thành phố miền Bắc
Các tỉnh/ thành phố miền Trung và miền Nam
Trả lời
Tỉnh/ thành phố
Thời vụ trồng rừng
Các tỉnh/ thành phố miền Bắc
Mùa xuân, mùa thu
Các tỉnh/ thành phố miền Trung và miền Nam Mùa mưa
Câu 2 trang 23 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Trồng rừng đúng
thời vụ có ý nghĩa gì?
Trả lời
Trồng rừng đúng thời vụ giúp cây rừng có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt.
Câu 3 trang 23 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Quan sát Hình
8.1, kết hợp sử dụng thơng tin trong mục Khám phá (SGK) để điền tên các bước
trồng rừng bằng cây con có bầu vào bảng sau:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Trả lời
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao của bầu
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc
Câu 4 trang 23 Vở thực hành Cơng nghệ 7 – Kết nối tri thức: Vì sao trồng rừng
bằng cây con có bầu lại có tỉ lệ sống cao?
Trả lời
Trồng rừng bằng cây con có bầu có tỉ lệ sống cao vì có bầu nên bộ rễ của cây được
bảo vệ khi vận chuyển.
Câu 5 trang 24 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Quan sát Hình
8.2, kết hợp sử dụng thông tin trong mục Khám phá (SGK) để điền tên các bước
trồng rừng bằng cây con rễ trần vào bảng sau:
Hình Tên bước trồng rừng bằng cây con rễ trần
8.2a
8.2b
8.2c
8.2d
8.2e
Trả lời:
Hình
8.2a
8.2b
8.2c
8.2d
8.2e
Tên bước trồng rừng bằng cây con rễ trần
Đào hố trồng cây
Nén đất
Đặt cây vào hố
Vun gốc
Lấp đất kín gốc cây
Câu 6 trang 24 Vở thực hành Cơng nghệ 7 – Kết nối tri thức: Thứ tự các bước
trồng rừng bằng cây con rễ trần là:
Trả lời
- Bước 1: Đào hố trồng cây
- Bước 2: Đặt cây vào hố
- Bước 3: Nén đất
- Bước 4: Lấp đất kín gốc cây
- Bước 5: Vun gốc
Câu 7 trang 24 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu ưu, nhược
điểm của trồng rừng bằng hạt
Trả lời
- Ưu điểm:
+ Cây con mọc lên có bộ rễ phát triển hồn chỉnh.
+ Cây con khơng bị thay đổi mơi trường sống.
- Nhược điểm:
+ Số lần và thời gian chăm sóc nhiều, tốn hạt giống.
+ Cây non dễ ảnh hưởng bởi chim, kiến hoặc thời tiết bất lợi.
Câu 8 trang 24 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Quan sát Hình
8.4 (SGK) và điền tên các cơng việc chăm sóc rừng phù hợp với từng ảnh trong
hình vào bảng sau:
Hình Tên cơng việc chăm sóc rừng
8.4a
8.4b
8.4c
8.4d
8.4e
Trả lời:
Hình
8.4a
8.4b
8.4c
8.4d
8.4e
Tên cơng việc chăm sóc rừng
Tỉa, dặm cây
Phát quang và làm cỏ dại
Bón phân cho cây
Xới đất và vun gốc
Làm hàng rào
Câu 9 trang 25 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu mục đích
của các cơng việc chăm sóc rừng vào bảng sau:
Cơng việc chăm sóc rừng Mục đích
Làm hàng rào bảo vệ cây
Phát quang và làm sạch cỏ dại
Tỉa và dặm cây
Xới đất và vun gốc
Bón phân cho cây
Trả lời
Cơng việc chăm sóc rừng
Làm hàng rào bảo vệ cây
Phát quang và làm sạch cỏ
dại
Tỉa và dặm cây
Xới đất và vun gốc
Bón phân cho cây
Mục đích
Bảo vệ cây rừng khỏi các loại động vật gây hại
Tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn
Đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp
Làm cho đất tơi, xốp; tạo điều kiện cho rễ cây phát
triển
Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây
Câu 10 trang 25 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu một số
nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng?
Trả lời
Một số nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng:
- Cháy rừng
- Đốt nương làm rẫy
- Chặt phá rừng bừa bãi
- Khai thác rừng không đúng cách.