Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Giải sgk công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 129 trang )

Giải Công nghệ 7 Bài 2: Làm đất trồng cây
Video giải Công nghệ 7 Bài 2: Làm đất trồng cây
Hoạt động mở đầu trang 12 Bài 2 Công nghệ lớp 7: Đất trồng có thành phần như
thế nào và có vai trị gì đối với cây trồng? Làm đất trồng cây gồm những cơng việc
nào và mục đích của chúng là gì?
Trả lời:
- Đất trồng có 3 thành phần.
- Vai trò của đất trồng đối với cây trồng:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
+ Giúp cây đứng vững.
+ Cung cấp nước cho cây
+ Hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ
+ Cung cấp oxygen cho cây
+ Làm đất tơi xốp
+ Giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn
- Làm đất trồng cây gồm 3 cơng việc và mục đích là:
+ Cày đất: giúp tăng bề dày lớp đất trồng, chôn vùi cỏ, làm đất tơi xốp và thống khí.
+ Bừa/dập đất: giúp làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân bón và
san phẳng ruộng.
+ Lên luống: giúp dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng dày cho cây sinh trưởng,
phát triển.
I. Thành phần và vai trò của đất trồng
Khám phá 1 trang 12 Công nghệ lớp 7: Quan sát Hình 2.1 và trả lời các câu hỏi:
1. Đất trồng có những thành phần nào?


2. Các thành phần của đất trồng có vai trị gì đối với cây trồng?
Trả lời:
1. Đất trồng được cấu tạo bởi 3 thành phần:
+ Phần rắn
+ Phần lỏng


+ Phần khí
2. Vai trị của các thành phần đất trồng đối với cây trồng là:
- Phần rắn:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
+ Giúp cây đứng vững.
- Phần lỏng:
+ Cung cấp nước cho cây
+ Hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ
- Phần khí:
+ Cung cấp oxygen cho cây
+ Làm đất tơi xốp
+ Giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn
II. Làm đất và bón phân lót
Khám phá 1 trang 13 Cơng nghệ lớp 7: Quan sát và nêu tên, mục đích của các cơng
việc làm đất trồng cây tương ứng với mỗi ảnh trong Hình 2.2


Trả lời:
Hình
a

Tên cơng việc
Cày đất

Mục đích
- Tăng bề dày lớp đất trồng
- Chơn vùi cỏ
- Làm đất tơi xốp
- Thống khí.


b

Bừa

- Làm nhỏ đất
- Thu gom cỏ dại trong ruộng
- Trộn đều phân bón
- San phẳng ruộng.

c

Lên luống

- Dễ chăm sóc
- Chống ngập úng
- Tạo tầng dày cho cây sinh trưởng,
phát triển.

Khám phá 2 trang 13 Công nghệ lớp 7: Quan sát Hình 2.3 và nêu các cách bón phân
lót tương ứng với mỗi hình


Trả lời:
Các cách bón phân lót là:
- Hình a: bón theo hàng
- Hình b: bón theo hốc trồng
- Hình c: bón lên mặt ruộng
Kết nối năng lực trang 13 Cơng nghệ lớp 7: Tìm hiểu qua internet, sách, báo, … em
hãy nêu cách bón phân lót cho một số loại cây trồng.
Trả lời:

Cách bón phân lót cho một số loại cây trồng như sau:
- Bón theo hàng: khoai lang, ngơ, cây lạc, …
- Bón theo hốc: cây vải, cây nhãn, cây khế, …
- Bón lên mặt ruộng: cây lúa, cây mì, …
Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 13 Cơng nghệ lớp 7: Trình bày mục đích của các khâu trong làm
đất trồng cây.
Trả lời:


Mục đích của các khâu trong làm đất trồng cây là:
Các khâu làm đất
Cày đất

Mục đích
- Tăng bề dày lớp đất trồng
- Chơn vùi cỏ
- Làm đất tơi xốp
- Thống khí.

Bừa

- Làm nhỏ đất
- Thu gom cỏ dại trong ruộng
- Trộn đều phân bón
- San phẳng ruộng.

Lên luống

- Dễ chăm sóc

- Chống ngập úng
- Tạo tầng dày cho cây sinh trưởng, phát
triển.

Vận dụng trang 13 Công nghệ lớp 7: Em hãy đề xuất quy trình chuẩn bị đất để trồng
một loại cây trên ban công, trong vườn hoặc trong khuôn viên nhà trường
Trả lời:
Đề xuất quy trình chuẩn bị đất để trồng cây khoai lang trong vườn là:
- Bước 1: Cuốc đất vườn cho tơi xốp, thống khí.
- Bước 2: Băm đất cho nhỏ
- Bước 3: Lên luống


Giải Cơng nghệ 7 Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu, bệnh cho cây
trồng
Video giải Cơng nghệ 7 Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu, bệnh cho
cây trồng
Hoạt động mở đầu trang 14 Bài 3 Công nghệ lớp 7: Khi gieo hạt, trồng cây con cần
phải chú ý đến những vấn đề gì? Chăm sóc và phịng trừ sâu, bệnh có ý nghĩa như thế
nào đối với cây trồng?
Trả lời:
- Lưu ý khi gieo hạt, trồng cây con:
+ Thời vụ
+ Mật độ
+ Khoảng cách
+ Độ nơng, sâu
- Ý nghĩa của việc chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh đối với cây trồng: Giúp cây sinh
trưởng, phát triển tốt
I. Kĩ thuật gieo trồng
Khám phá 1 trang 14 Công nghệ lớp 7: Đọc nội dung mục I và nêu các yêu cầu của

kĩ thuật gieo trồng
Trả lời:
Các yêu cầu của kĩ thuật gieo trồng:
- Thời vụ
- Mật độ
- Khoảng cách
- Độ nông, sâu


Khám phá 2 trang 14 Công nghệ lớp 7: Quan sát Hình 3.1, nêu hình thức gieo trồng
ở mỗi hình a, b, c, d

Trả lời:
Hình thức gieo trồng ở Hình 3.1 là:
- Hình a: Trồng bằng đoạn thân
- Hình b: Trồng bằng hạt
- Hình c: Trồng bằng cây con
- Hình d: Trồng bằng củ
Khám phá 3 trang 15 Công nghệ lớp 7: Kể tên một số loại cây trồng mà em biết.
Các cây trồng đó được gieo trồng bằng hình thức nào (gieo hạt, trồng cây con, trồng
bằng củ, …)?
Trả lời:
Kể tên một số loại cây trồng và hình thức gieo trồng là:
Số thứ tự Tên cây
Hình thức gieo trồng
1
Cây mía
Trồng bằng đoạn thân
2
Cây khoai tây Trồng bằng củ

3
Cây lạc
Trồng bằng hạt
4
Cây khoai lang Trồng bằng đoạn thân
5
Cây xoài
Trồng bằng cây con
II. Chăm sóc cây trồng


Khám phá 1 trang 16 công nghệ lớp 7: Từ nội dung mục II.1 và II.2, em hãy cho
biết mục đích của việc tỉa, dặm cây và làm cỏ, vun xới
Trả lời:
* Mục đích của tỉa, dặm cây là:
+ Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây
+ Giúp cây sinh trưởng tốt
+ Đảm bảo năng suất
*Mục đích của làm cỏ, vun xới là:
- Mục đích làm cỏ:
+ Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng
+ Hạn chế nơi cư trú của sâu, bệnh
- Mục đích vun xới:
+ Giúp cây đứng vững
+ Tạo độ tơi xốp, thống khí cho đất
+ Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển.
Khám phá 2 trang 16 công nghệ lớp 7: Đọc mục II.3, II.4, II.5 và nêu ý nghĩa của
việc tưới, tiêu nước và bón phân thúc. Vì sao trước khi bón phân thúc cần phải làm
sạch cỏ dại?
Trả lời:

- Ý nghĩa của việc tưới nước: Nước cần cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Thiếu nước cây sẽ héo, lâu ngày sẽ chết.
- Ý nghĩa của tiêu nước: Nước thừa sẽ ngập úng, ảnh hưởng đến rễ cây, lá vàng úa.
Ngập lâu ngày cây sẽ chết.
- Ý nghĩa của bón phân thúc:


+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng.cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát
triển của cây trồng.
+ Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.
- Trước khi bón phân thúc cần phải làm sạch cỏ dại vì khi bón thúc sẽ khiến cỏ dại
mọc nhiều và tốc độ nhanh.
III. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
Khám phá 1 trang 17 Công nghệ lớp 7: Từ nội dung mục 2a, em hãy nêu mục đích
của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh theo mẫu bảng dưới đây

Trả lời:
Biện pháp phịng trừ

Mục đích

Vệ sinh đồng ruộng

Hạn chế mầm sâu, bệnh.

Gieo trồng đúng thời vụ

Tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnh

Chăm sóc kịp thời


Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.

Luân canh cây trồng

Tăng sức chống chịu sâu, bệnh.

Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh

Tránh sự xâm nhập của sâu, bệnh.

Khám phá 2 trang 17 Công nghệ lớp 7: Đọc nội dung mục 2b, 2c và nêu ưu, nhược
điểm của biện pháp thủ cơng và biện pháp hóa học trong phịng trừ sâu, bệnh.
Trả lời:
Biện pháp thủ cơng

Biện pháp hóa học


Ưu điểm

- Đơn giản
- Dễ thực hiện
- Đạt hiệu quả khi sâu, bướm mới

- Tác dụng tiêu diệt sâu, bệnh
nhanh
- Tốn ít cơng

phát sinh

Nhược điểm

- Tốn cơng

- Gây ơ nhiễm môi trường

- Hiệu quả thấp khi sâu phát triển - Ảnh hưởng đến sức khỏe con
mạnh

người, vật nuôi và hệ sinh thái.

Kết nối năng lực trang 18 Công nghệ lớp 7: Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm
hiểu về tác hại của việc sử dụng thuốc hóa học khơng đúng cách trong phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng
Trả lời:
Tác hại của việc sử dụng thuốc hóa học khơng đúng cách trong phòng trừ sâu, bệnh
hại cây trồng:
- Nhiễm độc cấp tính: bỏng mắt, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan.
- Nhiễm đọc mãn tính: ảnh hưởng đến tủy xương.
- Ảnh hưởng đến sinh sản: vô sinh ở nam, sảy thai, thai dị dạng.
- Tiêu diệt côn trùng và động vật hữu ích
- Biến đổi cân bằng hệ sinh thái, ơ nhiễm đất, nước, khơng khí.
Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 18 Cơng nghệ lớp 7: Vì sao trong cơng tác phịng trừ sâu, bệnh hại
cây trồng cần thực hiện ngun tắc phịng là chính?
Trả lời:


Trong cơng tác phịng trừ sâu, bệnh hại cây trồng cần thực hiện ngun tắc phịng là
chính vì phịng bệnh ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.

Vận dụng 1 trang 18 Công nghệ lớp 7: Vận dụng kiến thức để thực hiện việc chăm
sóc cây trồng trong gia đình
Trả lời:
Vận dụng kiến thức để thực hiện việc chăm sóc cây trồng trong gia đình em như sau:
Bản thân em sẽ tiến hành trồng cây cà chua.
- Trồng khoảng cách dày, để dặm cây trong trường hợp cây chết
- Làm cỏ, vun xới đúng quy trình
- Tưới nước thường xuyên vào khung giờ cố định: 18h hàng ngày.
- Tiến hành bón thúc
- Sử dụng biện pháp thủ cơng để phịng trừ sâu bệnh, khơng sử dụng biện pháp hóa
học.
Vận dụng 2 trang 18 Cơng nghệ lớp 7: Hãy giải thích và tuyên truyền cho mọi người
áp dụng đúng cách và tuân thủ các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ
sâu, bệnh.
Trả lời:
Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh:
- Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng.
- Phun đúng kĩ thuật, không phun ngược chiều gió hoặc lúc trời mưa.
- Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch.
- Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.


Giải Công nghệ 7 Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Video giải Công nghệ 7 Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Hoạt động mở đầu trang 9 Bài 14 Công nghệ lớp 7: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
nhằm mục đích gì? Những phương pháp thu hoạch nào đang được áp dụng phổ biến
hiện nay?
Trả lời:
- Mục đích của thu hoạch sản phẩm trồng trọt:
+ Là bước cuối cùng của quy trình trồng trọt

+ Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất sản phẩm thu được.
+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm thu được là tốt nhất.
- Các phương pháp thu hoạch phổ biến:
+ Hái
+ Nhổ
+ Đào
+ Cắt
I. Mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Khám phá trang 19 Công nghệ lớp 7: Em hãy cho biết mục đích và yêu cầu của việc
thu hoạch sản phẩm trồng trọt?
Trả lời:
- Mục đích của thu hoạch sản phẩm trồng trọt:
+ Là bước cuối cùng của quy trình trồng trọt
+ Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất sản phẩm thu được.
+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm thu được là tốt nhất.


- Yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt:
+ Đúng lúc, nhanh, gọn, cẩn thận
+ Dùng phương pháp phù hợp
+ Dùng dụng cụ thu hoạch phù hợp
II. Một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch
Khám phá trang 19 Cơng nghệ lớp 7: Quan sát Hình 4.1 và nêu các phương pháp
thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở mỗi hình a, b, c, d, e

Trả lời:
Các phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt:


- Hình a: đào khoai tây

- Hình b: hái hoa
- Hình c: nhổ rau
- Hình d: nhổ cà rốt
- Hình e: cắt lúa bằng máy
Kết nối năng lực trang 20 Cơng nghệ lớp 7: Trình bày phương pháp thu hoạch một
sản phẩm trồng trọt ở gia đình, địa phương em?
Trả lời:
- Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình em: nhổ lạc.
- Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em: cắt lúa bằng máy.
Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 20 Công nghệ lớp 7: Nêu phương pháp thu hoạch một số loại sản
phẩm trồng trọt phổ biến của nước ta. Liên hệ với thực tiễn gia đình và địa phương em.
Trả lời:
* Phương pháp thu hoạch một số loại sản phẩm trồng trọt phổ biến của nước ta:
- Hái: rau, đỗ, nhãn,…
- Nhổ: su hào, sắn, lạc, …
- Đào: khoai lang, khoai tây
- Cắt: lúa, hoa, bắp cải
* Phương pháp thu hoạch một số loại sản phẩm trồng trọt phổ biến ở gia đình em:
- Hái: nhãn, rau
- Nhổ: lạc


* Phương pháp thu hoạch một số loại sản phẩm trồng trọt phổ biến ở địa phương em:
- Cắt: lúa bằng tay, bằng máy
- Nhổ: su hào, cà rốt
- Đào: khoai lang, khoai tây,…
Vận dụng trang 20 Công nghệ lớp 7: Vận dụng kiến thức về thu hoạch sản phẩm
trồng trọt để thực hiện thu hoạch một số sản phẩm phù hợp với gia đình/ địa phương
em.

Trả lời:
* Vận dụng kiến thức về thu hoạch sản phẩm trồng trọt để thực hiện thu hoạch một số
sản phẩm phù hợp với gia đình:
- Với cây nhãn, rau gia đình em sử dụng phương pháp hái. Sau khi thu hoạch, nhãn và
rau được bảo quản bằng phương pháp bảo quản lạnh.
- Với cây lạc, gia đình em sử dụng phương pháp nhổ. Sau khi thu hoạch, lạc được bảo
quản kín trong hộp.
* Vận dụng kiến thức về thu hoạch sản phẩm trồng trọt để thực hiện thu hoạch một số
sản phẩm phù hợp với địa phương:
- Với cây lúa, địa phương em sử dụng phương pháp cắt bằng tay và bằng máy. Sau khi
thu hoạch, thóc được bảo quản kín.
- Với cây rau như su hào, cà rốt, địa phương em sử dụng phương pháp nhổ. Sau khi
thu hoạch, củ su hào và cà rốt được bảo quản thường trước khi vận chuyển đi tiêu thụ.
- Với cây khoai lang, khoai tây, được thu hoawchj bằng phương pháp đào. Sau khi thu
hoạch, khoai được bảo quản thường trong kho.


Giải Cơng nghệ 7 Bài 5: Nhân giống vơ tính cây trồng
Hoạt động mở đầu trang 21 Bài 5 Công nghệ lớp 7: Nhân giống cây trồng bằng
phương pháp vô tính thường áp dụng cho đối tượng cây trồng nào? Có những phương
pháp cụ thể nào và quy trình thực hiện ra sao?
Trả lời:
- Nhân giống cây trồng bằng phương pháp vơ tính thường áp dụng cho đối tượng cây
trồng:
+ Cây ăn quả
+ Cây hoa
+ Cây cảnh
- Các phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp vơ tính:
+ Giâm cành
+ Ghép

+ Chiết cành
I. Các phương pháp nhân giống vô tính
Khám phá trang 21 Cơng nghệ lớp 7: Trình bày kĩ thuật giâm cành một loại cây
trồng phổ biến ở địa phương em?
Trả lời:
Kĩ thuật giâm cành một loại cây trồng phổ biến ở địa phương em: cây hoa
- Cắt cành bánh tẻ có đủ mắt.
- Nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ.
- Cắm phần gốc xuống đất ẩm.
Luyện tập & Vận dụng
Vận dụng trang 23 Công nghệ lớp 7: Thực hiện giâm cành cho một đối tượng cây
trồng phù hợp ở gia đình hoặc địa phương em


Trả lời:
Thực hiện giâm cành cho cây hoa ở địa phương em:
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm
Xem thêm lời giải bài tập Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi
tiết khác:
Bài 6: Dự án trồng rau an tồn
Ơn tập chương 1
Bài 7: Giới thiệu về rừng
Bài 8: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
Ôn tập chương 2



Giải Công nghệ 7 Bài 6: Dự án trồng rau an tồn
I. Nhiệm vụ
II. Tiến trình thực hiện
BÁO CÁO DỰ ÁN TRỒNG NGỊ GAI
1. Lập kế hoạch và tính tốn chi phí cho dự án
a) Thu thập thơng tin
- Cây giống hoặc hạt giống: hạt giống ngò gai
- Chậu nhựa hoặc thùng xốp trồng rau: chạu nhựa chuyên dụng
- Dụng cụ trồng và chăm sóc: bộ dụng cụ trồng rau, bình tưới nước
- Đất hoặc giả thể trồng cây: đất hữu cơ trồng cây đa dụng
- Phân bón: phân trùn quế, phân u rê
- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc
b) Lựa chọn đối tượng, dụng cụ và thiết bị
Từ thông tin thu thập được, lựa chọn loại rau và các dụng cụ, thiết bị cần thiết phù hợp
với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và khơng gian trồng.
c) Tính tốn chi phí


2. Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ
- Hạt giống: Hạt giống ngị gai.
- Chậu nhựa chun dụng: Đường kính khoảng 25 – 30 cm.
- Đất trồng: Đất hữu cơ trồng cây đa dụng.
- Dụng cụ trồng và tưới nước: bộ dụng cụ trồng rau, bình tưới nước.
3. Trồng, chăm sóc và thu hoạch rau
- Bước 1: Chuẩn bị đất trồng ngò gai: Cho đất hữu cơ trồng cây đa dụng vào chậu, cách
miệng khoảng 5 cm.
- Bước 2: Gieo hạt ngò gai: Đầu tiên, ngâm hạt giống vào trong nước có nhiệt độ khoảng
300C – 450C trong vịng 10 – 12 giờ. Tiếp theo, vớt ra và đem ủ để hạt được nhú mầm.
Cuối cùng đem gieo hạt với mật độ khoảng 5 cm/cây. Khi gieo xong thì tưới cho đất
ẩm.



- Bước 3: Chăm sóc cây ngị gai:
+ Tưới nước: Tưới nước bằng vòi phun nhẹ ngày 2 lần để đảm bảo chậu rau luôn đủ ẩm
độ, mau ra rễ vào sáng sớm và chiều mát.
+ Bón phân: Luân phiên một tháng bón 2 lần: Một lần bón phân trùn quế vào mặt chậu
một lớp 2 cm, một lần bón phân urê với liều lượng một muỗng cà phê nhỏ hịa trong 2
lít nước rồi tưới cho chậu rau ngị gai vào chiều mát để giúp xanh bóng lá.
- Bước 4: Thu hoạch: Sau 2 – 3 tháng khi thấy chậu rau ngò gai cao lên khoảng 15 – 20
cm và có nhiều cây nhỏ xung quanh là có thể cắt lá cây để dùng. Sau mỗi đợt, nhớ bón
một đợt phân trùn quế.
III. Đánh giá
1. Hình thức
Hình thức trình bày mẫu vật, tranh ảnh, video,…
2. Nội dung sản phẩm
Sự đầy đủ của thông tin thu thập; sự phù hợp của dụng cụ, thiết bại; sự chính xác của
tính tốn chi phí; số lượng, chất lượng sản phẩm.
3. Trình bày sản phẩm
Khả năng diễn đạt, lập luận, trả lời câu hỏi,…


Giải Công nghệ 7 Bài 7: Giới thiệu về rừng
Video giải Công nghệ 7 Bài 7: Giới thiệu về rừng
Hoạt động mở đầu trang 29 Bài 7 Công nghệ lớp 7: Rừng là gì? Rừng có vai trị
như thế nào đối với môi trường và đời sống con người? Ở nước ta có những loại rừng
phổ biến nào?
Trả lời:
- Rừng là hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất
rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đó hệ thực vật là thành phần chính của rừng.
- Vai trị của rừng đối với môi trường và đời sống con người:

+ Cung cấp gỗ
+ Điều hịa khơng khí, nước
+ Chống biến đổi khí hậu
+ Là nơi cư trú của động vật, thực vật
+ Lưu trừ các nguồn gene quý hiểm
+ Bảo vệ và ngăn chặn gió bão
+ Chống xói mịn đất.
- Các loại rừng phổ biến ở nước ta:
+ Rừng phòng hộ
+ Rừng sản xuất
+ Rừng đặc dụng
I. Rừng và vai trò của rừng
Khám phá trang 29 Công nghệ lớp 7: Quan sát Hình 7.1 và nêu các thành phần của
rừng theo gợi ý:
- Thành phần sinh vật


- Thành phần không phải sinh vật

Trả lời:
- Thành phần sinh vật của rừng: cây gỗ, cây bụi. động vật, vi sinh vật.
- Thành phần không phải sinh vật của rừng: đất, nước, khí hậu
Kết nối năng lực trang 29 Công nghệ lớp 7: Kể tên các sản phẩm trong đời sống có
nguồn gốc từ rừng
Trả lời:
Các sản phẩm trong đời sống có nguồn gốc từ rừng:
- Ngà voi
- Bàn ghế: gỗ
- Giàn giáo: cây tràm, đước
- Nón làm từ lá nón

- Mật ong rừng
Khám phá trang 30 Cơng nghệ lớp 7: Chọn nội dung đúng về vai trò của rừng theo
mẫu bảng dưới đây


Trả lời:
Vai trò của rừng:
1. Rừng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn
2. Rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay , bảo vệ đê biển
3. Rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ và điều hịa mơi trường sinh thái
4. Một số rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, khai thác gỗ và một số loại lâm sản
5. Rừng là nơi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
6. Rừng cung cấp nơi vui chơi, an dưỡng
7. Rừng là nơi bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật
8. Rừng là nơi có thể phục vụ nghiên cứu


9. Rừng là nơi cư trú của nhiều loài động vật, thực vật
Kết nối năng lực trang 30 Công nghệ lớp 7: Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm
hiểu thêm về vai trị của rừng.
Trả lời:
Ngồi các vai trị được nêu trong sách giáo khoa, rừng cịn có một số vai trò khác như:
- Được sử dụng để sản xuất, khai thác gỗ và một số loại lâm sản.
- Là nơi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
- Là địa điểm du lịch thu hút khách tham quan.
II. Các loại rừng phổ biến ở Việt Nam
Khám phá trang 31 Công nghệ lớp 7: Xác định từng loại rừng phù hợp với mỗi ảnh
trong Hình 7.3 theo mẫu bảng dưới đây



Trả lời:
STT
1

Loại rừng

Tên ảnh

Rừng phòng hộ

b. Rừng ngập mặn ở Nam Định
e. Rừng chắn cát ven biển

2

Rừng sản xuất

a. Rừng bạch đàn
d. Rừng keo

3

Rừng đặc dụng

c. Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La
g. Vườn Quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang


×