Câu 1 trang 41 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy sử dụng các
gợi ý sau đây để sắp xếp các bước chuẩn bị ao ni cá theo đúng trình tự: Bắt sạch
cá cũ; Tát cạn ao; Bón vơi khử trùng ao; Hút bùn và vệ sinh ao; Phơi đáy ao; Lấy
nước mới vào ao.
Trả lời
Bước 1: Tát cạn ao
Bước 2: Bắt sạch cá cũ
Bước 3: Hút bùn và vệ sinh ao
Bước 4: Bón vơi khử trùng ao
Bước 5: Phơi đáy ao
Bước 6: Lấy nước mới vào ao.
Câu 2 trang 42 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu ý nghĩa của
các bước chuẩn bị ao nuôi cá
Trả lời
Bước 1: Tát cạn ao : để bắt cá
Bước 2: Bắt sạch cá cũ : chuẩn bị ao nuôi
Bước 3: Hút bùn và vệ sinh ao: làm sạch ao
Bước 4: Bón vơi khử trùng ao: ổn định pH
Bước 5: Phơi đáy ao : diệt sinh vật gây hại
Bước 6: Lấy nước mới vào ao : nuôi cá
Câu 3 trang 42 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Kể tên một số
lồi cá thường được ni trong ao.
Trả lời
Một số lồi cá thường được ni trong ao:
- Cá chép
- Cá trắm cỏ
- Cá rô phi
- Cá trôi
Câu 4 trang 42 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Khi chọn cá
giống cần chú ý những yêu cầu gì?
Trả lời:
Yêu cầu khi chọn cá giống: cá đồng đều, khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, màu
sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn và kích cỡ phù hợp.
Câu 5 trang 42 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu kĩ thuật thả
cá giống vào ao nuôi
Trả lời
Kĩ thuật thả cá giống: cá thả từ từ cho quen với môi trường mới, thao tác nhanh,
nhẹ nhàng, tránh sây sát
Câu 6 trang 42 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy nêu cách cho
cá ăn hợp lí bằng cách hồn thành các gợi ý sau:
- Hàm lượng protein trong thức ăn:
- Thời gian cho ăn trong ngày:
- Lượng thức ăn phù hợp:
Trả lời:
- Hàm lượng protein trong thức ăn:
+ Cá mới thả: 30% - 35%
+ Cá lớn: 28% - 30%
- Thời gian cho ăn trong ngày: 2 lần:
+ lần 1: 8 – 9 giờ sáng
+ lần 2: 3 – 4 giờ chiều
- Lượng thức ăn phù hợp: chiếm 3% đến 5% khối lượng cá trong ao.
Câu 7 trang 43 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Để quản lí chất
lượng nước ao ni cá thì cần thực hiện những cơng việc gì?
Trả lời
Để quản lí chất lượng nước ao ni cá thì cần thực hiện những cơng việc sau:
- Hàng tuẩn bổ sung nước sạch bù đắp phần nước bay hơi hoặc thay nước sạch nếu
có thể.
- Sử dụng chế phẩm vi sinh làm sách nước đối với những nơi khó thay nước.
- Nếu là ao đất , định kì cắt cỏ, vệ sinh quanh ao.
- Chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ cung cấp oxygen cho cá trong ao.
Câu 8 trang 43 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Nêu một số biện
pháp thường làm để phòng bệnh cho cá?
Trả lời
Một số biện pháp thường làm để phòng bệnh cho cá:
- Thăm ao hằng ngày, quan sát hoạt động bơi, bắt mồi, tình trạng sử dụng thức ăn
của cá ni.
- Khi thấy có hiện tượng bất thường cần quan sát và nhanh chóng đưa phương án
xử lí.
- Khi có dấu hiệu bất thường cần liên hệ ngay với kĩ sư thủy sản để tư vấn.
Câu 9 trang 43 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Quan sát Hình
15.6 (SGK) và nêu nguyên nhân gây bệnh, biện pháp phòng bệnh cho cá phù hợp
với từng hình.
Hình Nguyên nhân gây bệnh Biện pháp phịng bệnh
15.6a
15.6b
15.6c
15.6d
Trả lời:
Hình Ngun nhân gây bệnh
Biện pháp phịng bệnh
15.6a
15.6b
15.6c
15.6d
Do virus
Do trùng mỏ neo
Do thức ăn kém chất lượng
Do nhiễm khuẩn
Chú ý vệ sinh ao nuôi
Chú ý vệ sinh ao nuôi
Cân đối chất lượng thức ăn
Chú ý vệ sinh ao nuôi
Câu 10 trang 43 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Trình bày
phương pháp thu hoạch cá nuôi trong ao vào bảng sau:
Biện pháp thu hoạch Trường hợp áp dụng Ưu và nhược điểm
Thu tỉa
Thu toàn bộ
Trả lời
Biện pháp thu
hoạch
Thu tỉa
Thu toàn bộ
Trường hợp áp dụng
Mật độ cá nuôi dày
Đa số cá nuôi trong ao đạt kích cỡ
thương phẩm
Ưu và nhược điểm
Giảm mật độ cá nuôi
trong ao
Bắt sạch cá trong ao