Giải HĐTN 7 Bài 1: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi
Hoạt động 1 trang 48 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 48 HĐTN 7:
Sau khi đi tham quan một cảnh quan thiên nhiên ở địa phương, em hãy chia sẻ với bạn:
- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên (tên cảnh quan, địa điểm, những điểm nhấn tạo
nên vẻ đẹp của cảnh quan,…)
- Cảm xúc của em (yêu quý, tự hào…)
- Những hành vi, việc làm em đã thực hiện để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại
nơi đến tham quan (bỏ rác đúng nơi quy định; không hái hoa, phá cây; không viết vẻ
khắc tên lên tường, vách đá của di tích…)
Trả lời:
Chuyến đi vào thành cổ Quảng Trị là chuyến đi thực tế nằm trong hoạt động ngoại khóa
mơn Lịch sử của trường em. Ban đầu khi mới nghe đến tên thành cổ Quảng Trị em ln
tưởng tượng đến hình ảnh những tịa nhà cổ kính, kiến trúc nguy nga tráng lệ như trong
hoàng cung. Tất cả chúng em đều rất háo hức, ai nấy đều nghĩ sẽ được dạo chơi trong
một không gian thật đẹp.
Cả đồn du lịch ngày hơm đó là tồn bộ học sinh khối lớp 6 và các thầy cô trong ban
giám hiệu, các thầy cô chủ nhiệm. Sau hai tiếng đồng hồ đi trên xe khách, cuối cùng
chúng em cũng đến nơi. Tất cả đều reo lên vui sướng vì nhìn từ cổng thành cổ Quảng
Trị trơng rất cổ kính. Đường dẫn đến cổng là một cây cây cầu lớn, hai bên cầu là ao
sen đang mùa nở hoa tỏa hương thơm ngát. Thế nhưng khi bước vào trong thành chúng
em đều ngỡ ngỡ ngàng bởi khơng có cũng điện nguy nga nào cả. Vừa lúc đó, cơ giáo
phụ trách dẫn cả đoàn đã gọi tất cả tập trung lại. Chờ cho mọi người đông đủ cô bắt
đầu giới thiệu về thành cổ Quảng Trị. Chúng em được biết đây là một di tích lịch sử
đặc biệt của quốc gia. Thành cổ đã được xây dựng từ thời nhà Nguyễn, trước kia nơi
đây chính là một thành trì kiên cố. Nhưng từ khi giặc Pháp xâm lược chúng chiếm nơi
đây làm trụ sở và xây dựng thêm nhà tù để nhốt những người yêu nước ở đây. Trong
chiến tranh chống Mỹ, toàn bộ thành cổ gần như bị san bằng. Bất kì tấc đất nào ở nơi
đây cũng nhuốm máu xương của cha ông ta. Cuối cùng chúng em cũng đã hiểu tại sao
thành cổ lại đổ nát như vậy. Thật không ngờ nơi đây lại chịu nhiều đau thương như
vậy.
Khi đến đây, chúng em luôn giữ thái độ thành kính và giữ gìn cảnh quen xung quanh.
Chúng em khơng hái hoa, đi lại nhẹ nhàng và không vứt rác bừa bãi. Sau khi thắp nhang
ở đài tưởng niệm chúng em di chuyển đến tham quan một số khu vực cịn lại dấu tích
chiến tranh từ những bức tường đổ nát, khu nhà lao cho tù chính trị... Đi một vòng
chúng em đã đến Quảng trường thành cổ, nơi đây lại có nhà tưởng niệm các anh hùng
liệt sĩ. Cả ngày hôm ấy chúng em đã đi thật nhiều nơi và cũng biết thêm thật nhiều điều
thú vị.
Em đã có một chuyến đi bổ ích. Em thấy biết ơn những người đã hy sinh để giành lại
độc lập, đem lại cuộc sống bình n cho chúng em như ngày hơm nay.
Hoạt động 2 trang 48 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 48 HĐTN 7:
- Thiết kế sản phẩm thể hiện cảm xúc và hiểu biết của bản thân/ nhóm sau chuyến tham
quan.
Gợi ý:
+ Hình thức sản phẩm: tranh vẽ, ảnh chụp, bài viết, bài thuyết trình, bài thơ, bài hát,
bản nhạc, video clip, áp phích, mơ hình, bưu ảnh, tờ rơi…
+ Nội dung sản phẩm: Giới thiệu vẻ đẹp của cản quan, danh làm thắng cảnh nơi tham
quan; thể hiện cảm xúc yêu quý, tự hào, xúc động…trước danh lam thắng cảnh đó; vận
động mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Hoàn thiện sản phẩm đã thiết kế.
Trả lời:
- Em thiết kế sản phẩm thể hiện cảm xúc và hiểu biết của bản thân/ nhóm sau chuyến
tham quan.
- Lựa chọn hình thức phù hợp và có bản giới thiệu nội dung.
Thành Cổ Loa-di tích đặc biệt
Một trong những chuyến đi mà em có ấn tượng sâu sắc nhất là chuyến đi cùng đồn
của lớp vào tham quan di tích Thành Cổ Loa. Đây là một chuyến đi rất tuyệt vời, em
và các bạn đã có được những trải nghiệm vơ cùng thú vị.
Thành Cổ Loa nằm ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, nơi đây thờ An Dương
Vương và công chúa Mị Châu. Ấn tượng đầu tiên của em khi tới đây chính là sự trang
nghiêm, cổ kính và uy nghi của đền thờ. Cô hướng dẫn viên đã giới thiệu cho chúng
em nghe về từng ngôi đền thờ, đầu tiên là đề thờ vua An Dương Vương, trong đền thờ
có nhiều câu đối, khơng khí thiêng liêng, thành kính. Trước đền thờ có khoảng sân
rộng, có nhiều những chậu cây cảnh được uốn nắn và tạo thế rất đẹp, cắt tỉa và chăm
sóc cẩn thận.
Bên cạnh đền có một cây đa cổ thụ, có lẽ cây đa đã được trồng từ khi nhân dân lập nên
đền thờ này. Bao quang khu đền là những ban, miếu thờ các vị trung thần của vua An
Dương Vương như Cao Lỗ – người chế tạo ra nỏ thần. Ở hồ Bán Nguyệt chính là bức
tượng Cao Lỗ đang bắn nỏ được tạc rất đẹp. Am nhỏ thờ công chúa Mị Châu rất tối,
bên trong chỉ le lói ánh đèn. Đi theo cô hướng dẫn viên, chúng em đi tới một cánh cửa
nhỏ bị đóng kín, chỉ được nhìn từ bên ngồi vào. Cánh cửa đó chỉ được mở vào ngày
15 âm lịch hàng tháng. Bên trong cánh cửa đó có một pho tượng bằng đá khốc trên
mình áo thêu hình phượng rất đẹp, nhưng kì lạ là bức tượng này khơng có đầu.
Chuyến đi tham quan rất bổ ích, em đã được hiểu biết và ghi nhớ sâu hơn lịch sử dân
tộc biết ơn công lao của vùa An Dương Vương, và biết đến câu chuyện tình yêu đẹp
nhưng bi thảm của công chúa Mị Châu.
Hoạt động 3 trang 49 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 49 HĐTN 7:
- Tự giác thực hiện các hành vi, việc làm theo quy định để bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Nhắc nhở bạn bè và mọi người cùng thực hiện.
Trả lời:
- Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương là một điều
cần thiết và quan trọng.
- Nó thể hiện ở những hành động: Tuân thủ quy tắc, giữ gìn và bảo vệ cảnh quan, di
tích, danh lam thắng cảnh
- Em nhắc nhở bạn bè và mọi người đều có ý thức thực hiện.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Bài 2: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Tìm hiểu những nghề hiện có tại địa phương
Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương
Bài 1: Phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn
Bài 2: Tự hào truyền thống trường em
Giải HĐTN 7 Bài 1: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi
Hoạt động 1 trang 13 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 13 HĐTN 7:
Em hãy xác định và chia sẻ với bạn bè về những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản
thân trong học tập, trong cuộc sống.
Gợi ý:
Trả lời:
- Em xác định những điểm mạnh và điểm yếu trong học tập và cuộc sống theo gợi ý.
Điểm mạnh
Điểm hạn chế
- Tích cực phát biểu, xây - Thiếu sự sáng tạo trong
học tập.
1. Trong học tập dựng bài
- Làm bài tập đầy đủ
- Còn chưa tự giác
2. Trong cuộc - Giúp đỡ và yêu thương
- Chưa đúng giờ hẹn
sống
mọi người
Hoạt động 2 trang 13, 14 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 13 HĐTN 7: Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi “Tôi trong mắt bạn bè”.
Trả lời:
- Các em chia thành một nhóm cùng nhau chơi trị “Tơi trong mắt bạn bè”. Mỗi bạn
chuẩn bị một tờ giấy viết những điều tích cực đáng khen và điều cần cải thiện của bạn.
- Chú ý quan sát, viết chân thực và mang tính góp ý xây dựng với bạn bè.
Câu 2 trang 14 HĐTN 7: Suy ngẫm về nhận xét của các bạn
Gợi ý:
- Những nhận xét nào của các bạn trùng với tự nhận xét về điểm mạnh, điểm hạn chế
của em?
- Những nhận xét nào của các bạn khác với tự nhận xét của em?
- Suy nghĩ của em về những nhận xét khác biệt đó.
Trả lời:
- Em ghi nhận những nhận xét tích cực và hạn chế về những. Những điểm tốt thì phát
huy thêm và khắc phục những điều cịn hạn chế.
- Mỗi bạn sẽ có những đánh giá chủ quan khác nhau dựa trên sự quan sát riêng, trước
những nhận xét khác biệt em nên lắng nghe và chia sẻ quan điểm của mình.
Hoạt động 3 trang 14 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 14 HĐTN 7: Thảo luận về cách thức xác định điểm mạnh, điểm hạn
chế của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
Gợi ý:
Trả lời:
- Em xác định điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân qua các bước đã gợi ý.
- Thông qua quá trình học tập và tham gia hoạt động em sẽ bộc lộ cá tính và đặc điểm
của mình. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân là điều quan trọng để em rèn
luyện mình trở thành một học sinh tốt hơn.
Hoạt động 4 trang 15, 16 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 15 HĐTN 7: Lập kế hoạch khắc phục những điểm hạn chế để tự hoàn
thiện bản thân
Gợi ý:
Trả lời:
- Em lên kế hoạch tự hoàn thiện bản thân theo gợi ý.
- Khi đã xác định được những hạn chế em sẽ có biện pháp khắc phục phù hợp, cần duy
trì thời gian thực hiện và có mục tiêu rõ ràng để đạt được kết quả mong muốn.
- Ví dụ khi chưa tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp em cần đưa ra biện pháp là
chủ động tìm hiểu bài ở nhà, lắng nghe cơ giảng và tích cực phát biểu. Đặt mục tiêu
mỗi tiết học giơi tay phát biểu một lần.
Câu 2 trang 16 HĐTN 7: Chia sẻ kế hoạch với thầy cô, bạn bè người thân trong gia
đình và lắng nghe ý kiến góp ý của mọi người.
Trả lời:
- Em chia sẻ kế hoạch với thầy cô, bạn bè người thân để được lắng nghe và góp ý điều
chỉnh cho phù hợp.
- Nhận xét của mọi người là điều quan trọng trong kế hoạch của em.
Câu 3 trang 16 HĐTN 7: Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tự hoàn thiện bản thân.
Trả lời:
- Sau khi đã được nghe nhận xét và góp ý, em tự xem lại kế hoạch và điều chỉnh cho
phù hợp.
Hoạt động 5 trang 16 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 16 HĐTN 7:
- Kiên trì rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện bản thân đã xây dựng.
- Tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của thầy cô, bạn bè và người thân trong q trình hồn
thiện bản thân.
- Ghi lại những kết quả em đã đạt được và những khó khăn, vướng mắc em đã gặp phải.
Trả lời:
- Em thực hành rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện bản thân.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Bài 2: Kiểm soát cảm xúc của bản thân
Bài 1: Vượt qua khó khăn
Bài 2: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm
Bài 1: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
Bài 2: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ
Giải HĐTN 7 Bài 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tơn trọng sự khác biệt
Hoạt động 1 trang 41 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 41 HĐTN 7: Em đồng tình hoặc khơng đồng tình với những hành vi giao
tiếp ứng xử nào trong các tranh dưới đây? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng tình với Tranh 4. Bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng với khác biệt dân tộc.
- Em khơng đồng tình với Tranh 1, 2,3 vì các bạn có câu nói/ hành động khơng tơn
trọng những người xung quanh. Mỗi người đều có những giá trị tốt đẹp/ câu chuyện
riêng chúng ta không nên đánh giá qua vẻ bề ngoài.
Câu 2 trang 41 HĐTN 7: Chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa, tơng
trọng sự khác biệt mà em đã thực hiện.
Trả lời:
- Em giúp đỡ các bạn dân tộc sử dụng điện thoại công cộng.
- Em giúp cụ già ăn xin qua đường.
- Em an ủi bạn cùng lớp khi gặp khó khăn.
- Em chào hỏi mọi người.
Hoạt động 2 trang 41 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 41 HĐTN 7:
- Kể lại những hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa của người khác mà em đã từng thấy
khi tham gia các hoạt động đồng.
-Thảo luận về những điều nên và không nên khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng
để thể hiện hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa
Trả lời:
Những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa là:
- Nói năng lịch sự, tế nhị
- Giọng nói vừa đủ nghe, khơng nói q to hoặc q nhỏ
- Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp
- Chăm chú lắng nghe khi người khác nói
- Ln chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.
- Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ
- Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ
- Chân thành, cầu thị khi giao tiếp
- Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp
- Chào hỏi khi gặp gỡ
- Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
- Biết lỗi khi làm phiền người khác
- Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác
Hoạt động 3 trang 42 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 42 HĐTN 7: Thảo luận với bạn để đưa ra cách ứng xử có văn hóa và
tơn trọng sự khác biệt trong những tình huống dưới đây:
Tình huống 1: Ngày mùng 3 Tết, Hưng cùng bố mẹ và anh trai sang nhà bác Thúy
chúc Tết. Ngày Tết mà nhà bác Thúy cũng khơng khác gì ngày thường vì khơng có hoa
và đồ trang trí. Bác Thúy mời cả nhà ăn món chè lam nhưng Hưng nhất quyết từ chối
rồi quay sang nói với anh trai: “Sao đồ như thế này mà bác ấy cũng mời khách trong
ngày Tết nhỉ!”.
Tình huống 2: Nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan một tỉnh miền núi. Lớp của
bạn Long được giao nhiệm vụ chuẩn bị phương tiện, trang phục và các tiết mục văn
nghệ để giao lưu buổi tối với người dân địa phương. Bạn Huy nói : “Vùng trên này
chắc người dân thích nhảy sạp, đốt lửa trại. Họ có thể khơng biết nhảy hip hop hay
nhảy hiện đại nên chúng ta khơng cẩn chuẩn bị kĩ lưỡng đâu nhỉ?”.
Trả lời:
Tình huống 1:
- Em phân vai và thực hiện tình huống.
- Anh trai của Hưng nói: “ Chè Lam là một món ăn truyền thống rất ngon em ạ, em
khơng nên nói vậy.”
- Hưng cần thay đổi thái độ khi nhận xét về món ăn, bất cứ thứ gì được mời chúng ta
cùng cần trân trọng.
Tình huống 2:
- Em phân vai và thực hiện tình huống.
- Thái độ của Huy chưa thể hiện việc tôn trọng sự khác biệt, bất cứ khi nào và với ai
chúng ta đều cần dành sự tôn trọng và chuẩn bị. Em nói: “Sao Huy lại nói vậy, chúng
ta cần chuẩn bị tốt để có một buổi giao lưu thú vị chứ!”
Hoạt động 4 trang 43 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 43 HĐTN 7:
-Xây dựng một thông điệp ngắn kêu gọi bạn bè và mọi người xung quanh giao tiếp ứng
xử có văn hóa và tơng trọng sự khác biệt của người khác.
-Thực hiện giảo tiếp ứng xử có văn hóa và tơn trọng sự khác biệt của người khác trong
các tình huống giao tiếp hằng ngày.
Trả lời:
- I'm Unique - Tôn trọng sự khác biệt.
- Tôn trọng sự khác biệt chính là tơn trọng sự tự do cá nhân của mỗi người.
- Chấp nhận sự khác biệt - hướng đến một cách sống bao dung, độ lượng, vị tha, biết
chấp nhận cuộc sống như nó vốn có.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Bài 2: Tham gia hoạt động thiện nguyện
Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương
Bài 1: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi
Bài 2: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Tìm hiểu những nghề hiện có tại địa phương
Giải HĐTN 7 Bài 1: Kĩ năng chăm sóc người thân khi mệt, ốm
Hoạt động 1 trang 34 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 34 HĐTN 7: Nghiên cứu các trường hợp sau:
a) Bố đi làm về vừa đói, vừa mệt nên vào giường nằm nghỉ. Minh thấy vậy vội đi pha
nước chanh mang đến giường mời bố uống với mong muốn là bố sẽ đỡ mệt hơn.
b) Bà bị đau bụng đi ngồi, Hương vội tìm lọ thuốc kháng sinh đưa bà uống với hi vọng
bà sẽ đỡ đau hơn trong khi chờ bố mẹ đi làm về.
Em có nhận xét gì về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị ốm, mệt của các bạn trong
các tình huống trên? Em có cách chăm sóc nào khác?
Trả lời:
Tình huống a: Trong lúc đói khơng nên uống nước chanh nên hành động này của Minh
là chưa hợp lí. Minh nên lấy đồ ăn cho bố và rót nước ấm cho bố. Để bố nghỉ ngơi và
đi nấu cơm.
Tình huống b: Chưa có chỉ định của bác sĩ mà tự ý uống thuốc kháng sinh là rất nguy
hiểm, Hương nên để bà nghỉ ngơi, xoa dầu và ra tiệm thuộc hỏi bác sĩ trước khi cho bà
uống thuốc.
Câu 2 trang 34 HĐTN 7: Chia sẻ thêm về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt,
ốm mà em biết.
Trả lời:
Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bị bệnh.
Khuyến khích bệnh nhân vận động.
Người bệnh cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
Chăm sóc tâm lý cho người bệnh.
Xoa bóp nhẹ nhàng.
Khơng gian phịng cần thống mát sạch sẽ
Ghi chép thơng tin sự tiến triển của người bệnh.
Hoạt động 2 trang 34 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 34 HĐTN 7: Xác định việc nên, không nên khi chăm sóc người thân bị
mệt, ốm
Trả lời:
Việc nên làm khi chăm sóc Việc khơng nên làm khi chăm sóc
người thân bị mệt, ốm
người thân bị mệt, ốm
- Để người thân nghỉ ngơi và
- Tùy tiện uống thuốc
theo dõi
- Dọn dẹp khơng gian
- Nói nặng lời
- Tâm sự và an ủi tâm lí
- Tự ý dùng những bài thuốc dân
gian nguy hiểm
- Xoa bóp nhẹ nhàng, cho người - Cho uống nước chanh khi bụng
thân ăn uống đầy đủ
đói
Hoạt động 3 trang 35 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 35 HĐTN 7: Thảo luận và sắm vai thể hiện cách chăm sóc người thân
trong các tình huống sau
Tình huống 1: Mấy hôm nay bố Lan Phải giải quyết một số công việc phức tạp nên
rất mệt mỏi. Trong bữa ăn, Lan thấy bố uể oải, ăn khơng ngon miệng
Tình huống 2: Ông của Vinh bị ốm nặng phải nằm viện. Ngày cuối tuần, Vinh được
nghỉ học nên đến bệnh viện trông ông. Đột nhiên ông lên cơn ho và muốn nơn.
Trả lời:
Tình huống 1:
- Em thảo luận và sắm vai các nhân vật :Lan, bố Lan.
- Cách hành động chăm sóc: Nấu những món ăn ngon cho bố, hỏi thăm chia sẻ với bố,
pha nước cho bố uống.
Tình huống 2:
- Em sắm vai các nhân vật.
- Trong tình huống này, trước tiên Vinh nên hỏi thăm và đỡ ông xuống giường rồi đi
gọi bác sĩ.
Hoạt động 4 trang 35 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 35 HĐTN 7: Vận dụng kĩ năng đã học để chăm sóc người thân trong
cuộc sống hằng ngày khi bị mệt, ốm
Trả lời:
- Em vận dụng những kĩ năng đã học để chăm sóc người thân hằng ngày bị mệt, ốm
cho phù hợp.
- Luôn quan tâm và chăm sóc những người thân của mình tận tình, chu đáo.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Bài 2: Kế hoạch lao động tại gia đình
Bài 3: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình
Bài 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tơn trọng sự khác biệt
Bài 2: Tham gia hoạt động thiện nguyện
Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương
Giải HĐTN 7 Bài 1: Phát triển mối quan hệ hịa đồng, hợp tác với thầy cơ và các
bạn
Hoạt động 1 trang 7 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 7 HĐTN 7: Chia sẻ về cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ
và các bạn.
Trả lời:
- Mỗi học sinh dùng giấy nhớ (2 màu), 1 màu ghi những điểm tốt, màu còn lại ghi
những điểm chưa tốt về sự hịa đồng giữa các học sinh với thầy cơ và các bạn trong
lớp.
- Ghi chép xong dán các giấy nhớ vào 1 tờ giấy chung của nhóm (A4 hoặc A3), Những
tấm giấy nào có đặc điểm giống nhau thì nhấc ra khỏi tờ giấy chung.
- Các nhóm đặt tên cho sản phẩm của mình và treo lên bảng rồi đại diện nhóm trình
bày kết quả hoạt động nhóm.
Câu 2 trang 7 HĐTN 7: Thảo luận về cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy
cơ và các bạn.
Gợi ý:
- Trị chuyện, tâm sự, chia sẻ với thầy cơ về những khó khăn của bản thân.
- Cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn bè.
Trả lời:
- Cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ và các bạn:
+ Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn;
+ Khi gặp khó khăn nên trị chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cơ;
+ Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn;
+ Nhường nhịn, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
+ Khiêm tốn học hỏi thầy cô và các bạn;
+ Tôn trọng sự khác biệt, ...
→ Các đặc điểm tính cách của thầy cơ và các bạn trong lớp rất đa dạng, phong phú. Do
đó, mỗi chúng ta cần biết điều chỉnh bản thân để tạo nên một lớp học thân thiện, hoà
đồng, gắn kết chặt chẽ với nhau.
Hoạt động 2 trang 7 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 7 HĐTN 7: Chia sẻ một hoạt động mà em ấn tượng nhất về việc hợp tác
với thầy cô và các bạn trong lớp học.
Trả lời:
- Cùng nhau phân công và thực hiện trực nhật, vệ sinh lớp học hàng ngày.
- Chủ động gặp gỡ thầy cô, trao đổi về các biện pháp học tập tốt.
Câu 2 trang 7 HĐTN 7: Thảo luận để xác định cách hợp tác, giải quyết những vấn đề
nảy sinh.
Gợi ý:
- Cách hợp tác với các bạn.
+ Xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ.
+ Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
+ Sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
- Cách hợp tác với thầy cô.
+ Lắng nghe hướng dẫn của thầy cô.
+ Chủ động xin ý kiến của thầy cơ khi gặp khó khăn.
Trả lời:
- Cách hợp tác, giải quyết những vấn đề nảy sinh:
+ Cách thức hợp tác với thầy cô và giải quyết các vấn đề nảy sinh: Luôn lắng nghe thầy
cô hướng dẫn; chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp những điều chưa hiểu hay các
vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ; chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm,
hạn chế của mình với thầy cơ.
+ Cách thức hợp tác với các bạn và giải quyết các vấn đề nảy sinh: Cùng nhau xây
dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ; tơn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn; có
trách nhiệm với công việc được giao, vô tư, ngay thẳng, khơng ghen tị khi hợp tác và
làm việc nhóm; phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau; tìm kiếm sở
thích chung và tơn trọng sự khác biệt. Khi có các vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiện các nhiệm vụ chung cần kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân,
cùng đặt câu hỏi và đưa ra phương hướng giải quyết.
Hoạt động 3 trang 7, 8 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 7 HĐTN 7: Đề xuất cách phát triển mối quan hệ hịa đồng, hợp tác với
thầy cơ và các bạn trong tình huống sau:
- Tình huống 1: Trong tiết thực hành mơn Khoa học tự nhiên, các bạn cùng nhóm với
Thanh đang làm thí nghiệm thì Thanh mang bài tập Tốn ra làm.
- Tình huống 2: Nhóm của Hà được lớp giao nhiệm vụ chuẩn bị một tiểu phẩm để biểu
diễn trong tiết Sinh hoạt dưới cờ. Tuy nhiên, ngay trước ngày biểu diễn thì một thành
viên bị ốm.
- Tình huống 3: Minh là một học sinh mới chuyển đến lớp 7B. Tuy nhiên, Minh là
người nhút nhát nên giờ ra chơi thường ngồi 1 mình trong lớp khơng chơi cùng các
bạn.
Trả lời:
+ Tình huống 1: Nhẹ nhàng nhắc Thanh khơng nên làm bài tập mơn Tốn trong tiết
thực hành mơn Khoa học tự nhiên vì khơng những ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến
thức của Thanh mà còn ảnh hưởng đến kết quả thực hành chung của nhóm, đặc biệt là
tinh thần làm việc của nhóm và sự đánh giá của thầy cơ.
+ Tình huống 2: Thăm hỏi về tình trạng ốm, bệnh của thành viên nhóm, động viên bạn
nghỉ ngơi để giữ gìn sức khoẻ; thay đổi nội dung cho phù hợp với vị trí bị thiếu hoặc
nếu có thể tìm được bạn thay thế thì tập trung các bạn lại để hướng dẫn cho người mới
có thể hồn thành tốt nhất nhiệm vụ.
+ Tình huống 3: Thiết kế một trị chơi gồm nhiều thành viên, mời Minh chơi cùng vì
có một vị trí chơi đang bị thiếu.
Hoạt động 4 trang 8 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 8 HĐTN 7: Thảo luận và thống nhất tiêu chí xây dựng “Lớp học hạnh
phúc”.
Gợi ý:
Tiêu chí 1: Yêu thương
- Chia sẻ, hỗ trợ, động viên những bạn có hồn cảnh khó khăn.
- Giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập.
- Thân thiện, cởi mở với các bạn.
Tiêu chí 2: Tơn trọng
- Tơn trọng ý kiến của mọi thành viên trong lớp.
- Cùng nhau bàn bạc kế hoạch và thực hiện kế hoạch của lớp.
- Tôn trọng sự khác biệt của các thành viên trong lớp
Trả lời:
- Xây dựng “Lớp học hạnh phúc” theo các tiêu chí sau:
+ Yêu thương: HS yêu thương, động viên, quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ nhau, đặc biệt là
giúp đỡ các bạn HS có hồn cảnh khó khăn, khuyết tật về trí tuệ, thể thực,...; thành lập
và duy trì các nhóm đôi bạn cùng tiến giúp nhau tiến bộ trong học tập.
+ Tôn trọng: Mọi thành viên trong lớp đều được tơn trọng, đảm bảo an tồn, khơng
phân biệt đối xử và kì thị; mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch của lớp đều được đưa
ra bàn bạc, thảo luận, lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực; thầy cô phân công
nhiệm vụ cho học sinh một cách công bằng, hợp lí, phù hợp với điều kiện và khả năng
của bản thân.
+ Chia sẻ: Thầy cô và học sinh cùng nhau chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó
khăn; chia sẻ khó khăn, tâm tư tình cảm với thầy cơ, các bạn; lớp có hộp thư “Điều em
muốn nói” tích cực tham gia các hoạt động để thấu hiểu, yêu thương, chia sẻ cùng nhau.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Bài 2: Tự hào truyền thống trường em
Bài 1: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi
Bài 2: Kiểm soát cảm xúc của bản thân
Bài 1: Vượt qua khó khăn
Bài 2: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm
Giải HĐTN 7 Bài 1: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
Hoạt động 1 trang 27 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 27 HĐTN 7:
Gợi ý:
- Những việc em đã làm để giúp nhà cửa, lớp học gọn gàng, ngăn lắp, sạch sẽ.
- Những thuận lợi và khó khăn khi sắp xếp nhà cửa, lớp học.
- Cảm xúc của em khi sắp xếp nhà cửa, lớp học gọn gàng, ngăn lắp, sạch sẽ.
Trả lời:
- Em quét và lau nhà.
- Em sắp xếp sách vở gọn gàng
- Em gấp quần áo và đồ dùng gọn gàng.
- Khi nhà và lớp học gọn gàng và sạch sẽ em cảm thấy thoải mái và muốn làm nhiều
việc hơn.
Hoạt động 2 trang 27 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 27 HĐTN 7: Em hãy sắp xếp, vệ sinh lớp học, nhà cửa theo trình tự gợi
ý sau:
-Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh
-Phân công thực hiện công việc.
-Thực hiện công việc theo kế hoạch.
-Nhận xét kết quả thực hiện công việc.
-Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hồn thành cơng việc.
Trả lời:
-Đề xuất công việc
Dọn dẹp nhà cửa, giặt và gấp chăn, xếp lại tủ sách.
cần sắp xếp, vệ sinh
-Phân công thực hiện Em phân công công việc phù hợp và lập kế hoạch
công việc.
làm việc theo tuần hay các buổi trong ngày. Ví dụ
-Thực hiện cơng việc buổi sáng qt nhà, trưa giặt chăn và tối sắp xếp tủ
sách. Hoặc theo các ngày trong tuần.
theo kế hoạch.
-Nhận xét kết quả - Hoàn thành tốt/ Chưa hồn thành/ Cịn khó khăn
thực hiện cơng việc. cần giúp đỡ.
-Chia sẻ cảm nhận
Vui vẻ/ hạnh phúc/ thoải mái khi khơng gian sống
của em sau khi hồn
sạch sẽ/ mệt mỏi.
thành công việc.
Hoạt động 3 trang 28 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 27 HĐTN 7:
- Thường xuyên thực hiện sắp xếp, vệ sinh lớp học, nhà cửa để thể hiện thói quen ngăn
lắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Ghi lại minh chứng sản phẩm (chụp ảnh, quay video clip,..) để chia sẻ trên lớp.
Trả lời:
- Em thực hành những điều đã đưa ra, thực hiện thường xuyên và duy trì thói quen.
- Ghi lại minh chứng và chia sẻ cùng các bạn: video, ảnh chụp, bài viết…