Bài 2. Sản xuất dư chuột n toàn
•
•
•
•
Mục tiêu:
•
•
phịng trừ hiệu quả, an tồn.
•
•
•
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc dưa chuột.
- Nhận biết đúng tên các loại sâu, bênh hại trên cây dưa chuột và lựa chọn,
thực hiện
- Lựa chọn đúng dụng cụ, vật tư, trang thiết bị và thực hiện chăm sóc cây
đúng kỹ
thuật.
- Thực hiện được các bước trong quy trình trồng và chăm sóc dưa chuột.
- Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
A. Nội dung
A – Giới thiệu về quy trình
B. Các ước tiến hành
1. Thời vụ trồng (dương lịch)
Các tỉnh Nam Bộ
•
•
•
- Vụ Đơng: 25/10 – 25/12
•
•
•
•
•
•
•
•
độ thấp (nhiệt độ dưới 15,5
- Vụ Xuân: 20/01 – 25/02
Chú ý: Không nên trồng dưa chuột ở những vùng có mưa kéo dài, những vùng có
nhiệt
0
C) , thay đổi thất thường, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm quá
lớn, nhiệt độ thích hợp từ 15,5
0
C đến 35
0
C
•
•
2. Các giống dư chuột
•
•
•
•
•
•
phân ra 3 nhóm theo quy cách sử dụng thơng qua kích thước quả.
Các giống dưa chuột nước ta phần lớn đều là giống địa phương. Các giống này
được
a. Nhóm quả ngắn (vùng trung du): có giống phổ biến là Tam dương - Vĩnh Phú
+ Chiều dài quả 10cm, đường kính 2,5 - 3 cm
+ Thời gian sinh trưởng ngắ n (65 -80 ngày)
+ Năng suất thấp (12 - 15 tấn/ha)
+ Dạng quả ngắn này rất thích hợp cho đóng hộp, làm dấm.
•
•
•
•
•
- Nhóm quả trung bình (thuộc nhóm sinh trưởng vùng đồng bằng) gồm các
giống Yên
Mỹ, Thủy Nguyên (Hải Phòng), Yên Phong, Quế Võ (Hà Bắc):
+ Quả có kích thước dài 15 -20c m, đường kính quả 3,5 - 4,5 cm
+ Thời gian sinh trưởng 75 - 85 ngày, năng suất 22 - 25 tấn /ha
+ Các giống này thường để ăn tươi hay chẻ nhỏ để đóng vào lọ thủy tinh.
•
•
- Nhóm quả dài:
•
các giống lai F1, kíc h thư ớc 30 - 40 x 4 - 6c m, khối lượng quả 200 - 400g (khối
lượng quả
•
•
•
•
•
+ Dạng quả dài, to: Là các giống của Nhật Bản đem sang trồng để muối mặn.
Đây là
chín khoảng 700g/quả).
+ Dạng quả nhẵn: Là các giống F1 của Đài Loan.
+ Kích thước quả nhỏ hơn nhóm quả ngắn (25 - 30 x 4 - 5)cm, loại này dùng
để ăn
tươi, quả có màu xanh hay màu xanh đậm, gai trắng.
+ Năng suất cao: Trung bình 30 - 35 tấn/ha, thời gian sinh trưởng 90 - 110 ngày.
Hình 4.51. Giống dưa quả ngắn
Hình 4.52. Giống dưa quả trung bình
Hình 4.53. Giống dưa quả dài
•
Các giống dưa chuột đã và đàng trồng phổ biến trong sản xuất: H1; Lai Sao
Xanh 1;
•
Yên Mỹ; PC1; An Hải và các giống lai F1, đều có thể sử dụng để sản xuất dưa
chuột an
•
tồn.
•
•
•
•
3. Tạo cây giống
3.1. gieo hạt dư chuột vào ầu (kh y)
Bước 1. Chuẩn bị nguyên vật liệu
- Thành phần đất vô bầu (sau khi đã sàng (rây) để loại bỏ rác, cục đất to)
thường gồm:
•
40 % đất. 30% trấu hun (mùn mục) + 30 % phân chuồng
Hình 4.54. Trấu hun
Hình 4.55. Khay nhựa
•
•
Bước 2. Trộn đều đất, trấu hun, phân chuồng lại với nhau
Bước 3. Cho đất vào hốc ở trên khay
Hình 4.56. Đất trộn phân chuồng
Hình 4.57. Cho đất vào khay
•
•
•
•
•
•
•
•
Bước 4. Xử lý hạt giống
- Lượng hạt dưa gieo cho mỗi hecta từ 0,7-1 kg (30g/sào)
- Hạt ngâm trong nước ấm 35-40
0
C trong thời gian 3 giờ, sau đó ủ ở nhiệt độ 27-30
0
C.
Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào các hốc, mỗi hốc 2 hạt và tưới đủ ẩm.
Hình 4.59.Cho hạt dưa vào trong khay
Hình 4.58. Ngâm hạt dưa chuột trong nước ấm
•
Bước 5: Bỏ hạt giốngvào chậu ươm. Mỗi hốc 2 hạt và tưới đủ ẩm.
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
3.2. Chăm sóc cây giống
a. Tưới nước
- Dùng ơ doa tưới đều trên mặt luống.
- Tưới phun mưa bằng hệ thống máy bơm.
- Trời nắng nóng, độ ẩm thấp đất khô hanh.
+ Tưới 2 lần/ngày
+ Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát
- Trời rét tùy độ ẩm đất
+ Tưới 1 lần/ngày hoặc 2 lần/ngày
+ Tưới vào lúc 10 – 11 giờ sáng hoặc 3- 4 giờ chiều
Hình 4.60. Dưa chuột ở giai đoạn mọc 2 lá
•
•
•
•
•
b. Bón phân thúc
•
•
•
ngày)
•
- Vườn ươm khơng cần bón nhiều phân thúc
- Trường hợp bón phân thúc khi cây sinh trưởng phát triển kém:
+ Phân đạm 0,1 % pha với nước sạch
+ Bón thúc tối đa 2 lần (lần 1 khi cây có 2 -3 lá thật, lần 2 sau lần 1 khoảng 7 –
10
Lưu ý: Trước khi nhỏ đi trồng 10 ngày khơng được bón thúc
- Khơng nên bón thúc nhiều lần làm cây con quá tốt, non, khả năng chống chịu
kém,
khi trồng ra ruộng sản xuất tỷ lệ sống kém.
•
•
•
•
•
3.3. Tiêu chuẩn cây đem trồng
- Kiểm tra cây con:
+ Kiểm tra số lượng, chất lượng
+ Sâu bệnh hại
- Cây đem ra trồng
•
•
•
•
+ Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng
•
•
sản xuất.
•
+ Không bị sâu bệnh và dập nát
- Huấn luyện cây con trước khi đem trồng
+ Tuyệt đối không tưới nước cho cây con 4 – 7 ngày trước khi nhổ đi trồng ra
ruộng
+ Trước khi nhổ đi 4 – 5 giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ cây không
bị đất
rễ hoặc hỏng cây.
Hình 4.61. Tiêu chuẩn cây con khi xuất vườn
•
•
•
4. Trồng ra ruộng sản xuất
•
•
•
- Bước 2. Làm đất nhỏ
4.1. Chuẩn ị luống trồng
- Bước 1. Cày đất: Dùng các dụng cụ làm đất để tách đất, lật đất thành tảng, cục
đất to
+ Đất nhỏ, vụn, tơi xốp
+ Đường kính viên đất ở lớp đất mặt thích hợp từ 2 – 3 cm
•
- Bước 3. Lên luống
•
•
•
•
•
•
•
•
Vụ mưa làm luống cao:
+ Độ cao của luống: 35 cm để chống úng
+ Mặt luống: 0,9 - 1m
+ Rãnh: 40 – 50 cm
Vụ khô lên làm luống vừa phải:
+ Độ cao của luống: 20 – 25 cm
+ Mặt luống: 0,9 – 1 m
+ Rãnh: 40 – 50 cm