TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
----------o0o----------
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH THỰC PHẨM
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2:
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG DỊ HĨA CARBOHYDRATE
Danh sách thành viên: Nhóm 4 – L02
STT
Họ và tên sinh
MSSV
1
Trần Đình Việt Hùng
1913615
2
Hồng Ngọc Tân
1915045
3
Võ Hồng Thọ
1915348
4
Nguyễn Thị Kim Tuyến
1915800
Ký tên
Ngày thí nghiệm: 12/04/2022 – Buổi 2
Giảng viên hướng dẫn: TS. Châu Trần Diễm Ái
1. Lý thuyết
1.1. Carbohydrate
Carbohydrate là nguồn cung cấp carbon và năng lượng chủ yếu cho phần lớn vi sinh
vật. Carbohydrate có thể được phân loại thành
-
Đường đơn: glucose, galactose, fructose
-
Đường oligo: saccharose, lactose, maltose
-
Đường đa phân tử: tinh bột và cellulose
Khơng phải mọi vi sinh vật đều có khả năng sử dụng đường đa phân tử. Chỉ những vi
sinh vật nào có khả năng tiết ra mơi trường enzyme ngoại bào để thủy phân những đường
này thành đường đơn mới có thể dị hóa chúng.
1.2. Khái niệm dị hóa
Dị hóa là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ được tổng hợp trong q trình đồng
hóa tạo thành những hợp chất đơn giản và giải phóng năng lượng.
Khơng có dị hóa thì khơng có năng lượng đẻ cung cáp cho q trình đồng hóa và các
hoạt động của tế bào.
2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2.1. Ngun liệu và mơi trường
-
Vi khuẩn: Bacillus substilis, Lactobacillus acidophillus
-
Nấm men: Saccharomyces cerevisiae
-
Nấm mốc: Aspergillus oryzae
-
Môi trường tinh bột (M8)
-
Môi trường OF (M9)
-
Dung dịch lugol (S3)
2.2. Chuẩn bị môi trường
2.2.1. Môi trường tinh bột (M8)
Thành phần
- Bột chiết thịt bò
:1.5g
- Tinh bột hòa tan
:5g
- Thạch
:6g
- Nước cất
-
:500mL
Tiệt trùng ở 121oC trong thời gian 15 phút
2.2.2. Môi trường OF (M9)
Thành phần
- Glucose
: 10g
- Peptone
: 2g
- NaCl
: 5g
- KH2PO4
: 0,3g
-
Dd bromthymol blue 1% : 3mL (Dung môi là nước)
-
Thạch
: 3g
- Nước cất vừa đủ
: 1L
-
: 7,1 ± 0,2
pH cuối
3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM – NHẬN XÉT, BÀN LUẬN
3.1. Khả năng thủy phân tinh bột
3.1.1. Kết quả
Hình 1: Kết quả khảo sát khả năng thủy phân tinh bột của nấm mốc Aspergillus oryzae
Đường kính ngồi: D = 4cm
Đường kính trong: d = 3.5cm
3.1.2. Nhận xét, bàn luận
Khi cho thuốc thử lugol vào sẽ xuất hiện vùng có màu xanh tím và vùng trong suốt.
Vùng có màu xanh tím là vùng cịn tinh bột khơng bị thủy phân. Tinh bột sẽ bao lấy
các phân tử iod trong thuốc thử lugol xuất hiện màu xanh tím của iod.
Vùng trong suốt là vùng xung quanh khuẩn lạc nấm mốc A. oryzae. Do nấm mốc A.
oryzae là vi sinh vật có khả năng tiết ra enzyme amylase ngoại bào mạnh, nên có khả
năng thủy phân tinh bột mạnh ở mơi trường xung quanh nó khơng cịn tinh bơtj để
tác dụng với thuốc thử lugol trong suốt.
3.2. Môi trường OF – glucose
3.2.1. Kết quả:
Hình 2: Kết quả các ống nghiệm sau ni cấy trong điều kiện yếm khí
(Theo thứ tự từ trái sang phải: mẫu trắng, Saccharomyces cerevisiae, Lactobacillus
acidophilus, Bacillus subtilis, Aspergillus oryzae)
Hình 3: Kết quả các ống nghiệm sau ni cấy trong điều kiện hiếu khí
(Theo thứ tự từ trái sang phải: mẫu trắng, Aspergillus oryzae, Lactobacillus acidophilus,
Saccharomyces cerevisiae, Bacillus subtilis)
3.2.2. Nhận xét
Bảng 1: Bảng mô tả các ống nghiệm sau 2-3 ngày ni
Vi sinh vật
Ống hiếu khí
Ống kị khí
Dịch trong, có màu xanh đậm,
Dịch trong, có màu xanh đậm,
khơng có váng, khơng có bọt khí
khơng có váng, khơng có bọt khí.
Bacillus
Dung dịch trong, đục dưới đáy.
Dung dịch trong, đục dưới đáy.
subtilis (2)
Dung dịch xanh, ánh vàng nhạt.
Dung dịch có màu vàng ánh
Mẫu trắng (1)
Có bọt khí nhìn rõ trong ống
Durham.
xanh.
Có bọt khí trong ống Durham.
→Theo kết quả thí nghiệm, ta thấy Bacillus subtilis có khả năng lên men
và hơ hấp hiếu khí → Dự đốn: kị khí tùy tiện.
Lactobacillus
acidophilus (3)
Dung dịch đục, màu vàng đậm.
Dung dịch đục, màu vàng đậm.
Khơng có màu trong ống
Khơng có màu trong ống
Durham
Durham.
→ Theo kết quả thí nghiệm, ta thấy Lactobacillus acidophilus có khả
năng lên men và hơ hấp hiếu khí.
Saccharomyces
cerevisiae (4)
Dung dịch đục, sinh khối nằm
Dung dịch đục, sinh khối nằm
dưới đáy.
dưới đáy.
Dung dịch đục, có màu vàngDung dịch đục, có màu vàng
đậm.
đậm.
Có khí nhỏ li ti trong ốngCó khí trong ống Durham, đặc
Durham.
biệt cịn có bọt khí trơi từ đáy
ống nghiệm lên bề mặt
→ Theo kết quả thí nghiệm, ta thấy Saccharomyces cerevisiae có khả
năng lên men và hơ hấp hiếu khí
→ Dự đốn: Kị khí tùy tiện.
Aspergillus Dung dịch tương đối trong, có
oryzae (5)
mảng trắng (sinh khối) phát
Dung dịch tương đối trong, hơi
lợn cợn các mảng trắng.
triển gần mặt thống làm đục
phần trên canh trường.
Dịch có màu vàng đậm ở trên,
Dịch có màu vàng ở trên, nhạt
nhạt dần và chuyển sang màu
dần và chuyển sang màu xanh
xanh đậm ở dưới.
ánh vàng ở dưới.
Khơng có khí trong ốngHầu như khơng có khí trong
Durham.
ống Durham.
→ Theo kết quả thí nghiệm, ta chỉ phỏng đốn Aspergillus oryzae có
khả năng hơ hấp hiếu khí, cịn khả năng lên men thì chưa xác định được.
Ở 4 ống hiếu khí, màu vàng đậm dần: (1) < (2) < (5) < (4) < (3)
4. ỨNG DỤNG
B. subtilis có khả năng tiết ra enzyme cellulose biến đổi cellulose thành
đường, men vi sinh.
L. acidophilus là giống dùng trong quá trình lên men của quy trình sản xuất
acid lactic, men vi sinh, sữa chua.
S. cerevisiae: ứng dụng hơ hấp yếm khí vào q trình sản xuất thực phẩm như
cơm rượu, bia,…
A. oryzae: ứng dụng sự thủy phân trong việc sản xuất nước tương, hệ enzyme
của nấm mốc thủy phân bã đậu nành tạo môi trường lên men acid citric tốt nhất.