Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

So sánh đối chiếu vài nét dị biệt giữa chữ hán trong tiếng trung và tiếng nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 9 trang )

so SÁNH ĐỐI CHIẾU VÀI NÉT DỊ BIỆT GIỮA
CHỮ HÁN TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG NHẬT
CHÂU THƯỢC LINH <*>
Tóm tắt: Văn hóa Trung Hoa có bề dày lịch sử nói chung và văn tự Trung hoa nói riêng đã để lại

dấu ấn sâu đậm cho các nước như Việt Nam, Hàn Quốc và một số quốc gia khác tại Châu Á, đặc biệt
là Nhật Bản. Điều đó thể hiện rõ nhất thông qua các ký tự ‘Kanji’ mà nước này đang sử dụng. So vói
những chữ gốc đến từ Trung Quốc, chữ Hán trong tiếng Nhật vẫn có nét dị biệt về hình thái, về cách
viết và cả ý nghĩa sử dụng. Nghiên cứu này sẽ tập trung so sánh, đổi chiếu chữ Hán trong tiếng
Trung và tiếng Nhật nhằm chỉ ra những nét dị biệt giúp người đang học cùng lúc hai thứ tiếng, hoặc
đã biết một trong hai và đang có ý định học tiếp ngơn ngữ cịn lại sẽ không bị nhầm lẫn ý nghĩa và
cách viết. Kết quả bài viết với sự hỗ trợ khảo sát của các sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật đại học
FPT đề cập đến những nét dị biệt nêu trên có thể giúp người học dễ dàng hơn trong việc nhớ và lựa
chọn từ vựng phù hợp. Hơn nữa, người học có thể sẽ tìm được phương pháp học Kanji thú vị và hiệu
quả cho riêng mình trong quá trình học tập.
Từ khóa: Chữ Hán trong tiếng Trung; chữ Hán trong tiếng Nhật (Kanji); nét dị biệt; so sánh.
Abstract: Chinese civilization and Chinese characters have left long impacts to Asian countries like
Vietnam, Korea and Japan. The clearest manifestation of these impacts is the use of Kanji characters
in Japanese. When compared to the original Chinese characters, Kanji characters remain distinct in
form, writing style and meaning. This study focused on the comparison of Chinese characters in
Chinese and Japanese to highlight the differences between the two languages, therefore avoiding
mistakes for language learners. Findings of this study can be a useful reference for students majoring
in Japanese at FPT University. Moreover, learners might find interesting and effective methods to
study Kanji.
Keywords: Chinese characters; kanji; disparity; comparison.
Ngày nhận bài: 25/11/2020; ngày sửa bài: 15/12/2020; Ngày duyệt đăng bài: 24/4/2021.

Mở đầu
Đốì với những người chưa từng hoặc
vừa tiếp xúc với tiếng Nhật, khi nhìn vào
các văn bản được ghi chép bằng ngơn ngữ


này, có thể họ sẽ lầm tưởng rằng bản thân
đang đọc một bài viết tiếng Trung. Vì
Nhật Bản là một đất nước chịu sự ảnh
hưởng của văn hóa Trung Hoa rất lâu đời,
nên trong tiếng Nhật có sử dụng bộ ký tự
được mượn dùng từ hình thể văn tự Trung
Hoa. Người ta gọi bộ ký tự mượn dùng đó
là Kanji(1). Ngay cả tên gọi này cũng là
phiên âm của một chữ Hán. Nhưng trên
NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI

thực tế tiếng Trung và tiếng Nhật là hai
ngôn ngữ hồn tồn khác nhau<2). Vì vậy,
dù nói rằng mượn dùng nhưng chúng ta
vẫn dễ dàng tìm được nét dị biệt thơng
qua cách viết, ý nghĩa sử dụng và mục
đích sử dụng chúng. Bài viết này sẽ tổng
hợp đối chiếu về lịch sử phát triển, bốì*

Đại học FPT; Email:
m Xem: Kess, J. F, (2005), On the History, Use, and
Structure ofJapanese Kanji, Glottometrics, 10.
<2> Xem: Dai, R., Liu, c., & Xiao, B, (2007), Chinese
character recognition: history, status and prospects,
Frontiers of Computer Science in China, 1(2).
sô 6-2021


CHÂU THƯỢC LINH


cảnh văn hóa của chữ Hán trong tiếng
Trung và tiếng Nhật nhằm làm bật ra
nét dị biệt đó, giúp bạn đọc có thể nắm
rõ hơn về chữ viết giữa hai ngôn ngữ,
cũng như để các bạn đang tiếp xúc vối
cả hai ngơn ngữ sẽ khơng gặp phải khó
khăn khi lựa chọn và sử dụng từ vựng.
Hay đốì vối những bạn đọc không học
ngôn ngữ nào cả, nhưng qua bài nghiên
cứu sẽ tìm được điểm thú vị trong chữ
Hán, cũng như hiểu thêm được phần
nào về văn hóa của cả hai quốc gia đã
nhắc trên.
1. Khái lược về chữ Hán trong tiếng
Trung và chữ Hán trong tiếng Nhật
1.1. Chữ Hán trong tiếng Trung
Chữ Hán trong tiếng Trung để có được
bộ ký tự đồ sộ như ngày nay, đã trải qua
một q trình phát triển dài đằng đẵng.
Chúng ta có thể đơn giản tóm gọn chúng
thành năm giai đoạn. Giai đoạn đầu là
từ trưốc năm 1000 trưốc cơng ngun,
hình thành các ký tự tượng hình và
chúng được khắc trên những vật dụng
làm bằng đồng. Giai đoạn kế tiếp là đến
thời nhà Châu hay còn gọi là nhà Chu
chữ viết dần được giản lược và trở nên rõ
nét hơn. Đến giai đoạn thứ ba, chính là
vào thời nhà Tần bắt đầu từ năm 220
trưdc công nguyên. Đến thời điểm này,

chữ viết Trung Quốc có được hệ thơng ký
tự hồn thiện làm nền tảng phát triển
cho chữ Hán sau này. Nhưng nó chưa có
tên gọi cụ thể, mãi đến khi được cải tạo
rõ nét chữ hơn và phổ biến rộng rãi vào
năm 180 sau cơng ngun, tức vào
khoảng cuối thịi nhà Hán thì bộ ký tự
này mới có được tên gọi như ngày nay,
gọi là chữ Hán hoặc Hán tự. Giai đoạn
thứ năm là giai đoạn hồn thiện chữ viết
SƠ 6-2021

cho chỉnh chu. Hình 1 phía có thể tóm
gọn được q trình phát triển của chữ
Hán(3) (Hình 1).
ã

«

— 'JJt---- SHi —

W

á

SỄ

— Wí

Hình 1: Ví dụ minh chứng cho sự

phát triển của Hán tự
Hơn nữa, chữ Trung Quốc còn phân
loại thành chữ "phồn thể", có thể hiểu
nơm na là kiểu chữ phức tạp và chữ
"giản thể", được hiểu là kiểu chữ đơn
giản. Vì chính phủ cho rằng bảng chữ
phồn thể như hình 2 có quá nhiều nét,
để dễ viết và dễ nhớ hơn, chính phủ
Trung Quốc đã tiến hành cải cách chữ
viết, sau đó 2253 ký tự giản thể được
xuất bản vào khoảng năm 1956-1964(4).
Sau khi bộ ký tự giản thể được xuất
bản, kết hợp với những chữ Hán khơng
được đơn giản hóa trở thành hệ thông
ký tự thông dụng cho người dân cả nước
này (Hình 2).

(3) Xem: Dai, R., Liu, c., & Xiao, B, (2007), Chinese
character recognition: history, status and prospects,
Frontiers of Computer Science in China, 1(2).
<4) Xem: Dai, R., Liu, c., & Xiao, B, (2007), Chinese
character recognition: history, status and prospects,
Frontiers of Computer Science in China, 1(2).

NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI


so SÁNH ĐỐI CHIẾU VÀI NÉT DỊ BIỆT GIỮA CHỮ HN...
1
2

3

4

õ ớfõ
M
3g
s.
đ

45

24

46

m

68

47

i^ll

69

26
27

6


28

7

8
9
10

Wớ
h
m

11

12

13

**

15

31

|33

54

M

s

55
56

34

37

39

18

40

ỡiL ỡó

9Z

#
d R

58
59

61

ýý

63

64

S'J

44

65
66

ãhli
ớt
l ớớỡ
5!

71


s

Ig

72

ẫẫ

73

4&
#IJ Ê
ớ*

SK
1
b
b 'ftlj
4tJ
H4
55

62

fa

41

43

57

60

42

20

22

53

33


17

21

52

32

38

fid

51

&

70

49
50

30

16

19

ớđ
y


48

r

36



jĐT
site

29

35

14

i

25

5

s đ
S
ớle

67

23


T4
75
76

77

w ffiij
ô']
ffllj WJ
iWJ WJ

78
79
80
81



82
83
84



85

li

86


Wf
'1'i-> -t#

87
88



['lb*!
W
M

đ

ỡ B

Hỡnh 2: Bng so sỏnh ch phn thể (cột bên phải) và giản thể (cột bên trái)
1.2. Chữ Hán trong tiếng Nhật
Người ta gọi chữ Hán trong tiếng Nhật
là Kanji, được phiên âm lại theo cách đọc
tiếng Trung của từ Hán tự. Do đó, Kanji
chính là một bộ ký tự mà Nhật Bản đã
mượn dùng từ Trung Quốc và được sử
dụng như bộ ký tự chính thức. Nhưng nó
khơng phải bộ ký tự duy nhất, mà Kanji
được sử dụng để bổ trợ cho hai bộ ký tự
khác là bảng chữ mềm® và bảng chữ
cứng<6). Suốt q trình dài phát triển bộ
Kanji đã dần được hoàn thiện. Kess, J. F.

(2005) đã đề cập đến số liệu: “Quyển từ
điển gồm 12 tập mang tên Daikanwa liệt
kê được hơn 49.000 ký tự, đủ để bạn có thể
đọc được cả các văn bản cổ điển của Nhật
Bản, trong khi từ điển Dai nhỏ gọn hơn,
bao gồm 14.924 ký tự và từ điển Shinjigen
có 9.921 chữ kanji (Gottlieb, 1995)”*(7)8.
Người Nhật đã vay mượn hệ thống chữ
viết của Trung Quốc từ thế kỷ thứ tư sau
công nguyên. Nhưng theo một số ghi chép,

23

NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI

không hẳn tất cả hán tự đều vay mượn
cùng một lúc, nó có thể được du nhập dần
vào Nhật Bản qua nhiều thời kỳ khác
nhau. Nhưng nổi bật nhất trong số đó là
chữ Trung Quốc của thời nhà Hán, hay
còn gọi Hán tự, nguồn gốc của từ Kanji
như đã nói trên. Bên cạnh đó, cũng vì sự
vay mượn này mà ba khía cạnh lịch sử,
mục đích sử dụng và ý nghĩa sử dụng của
Kanji cũng mang đậm tư tưởng của Nho
giáo. Từ đó cũng ảnh hưởng một phần đến
tư tưởng, chính trị thời phong kiến của
Nhật Bản<8). Sau đó qua cuộc cách mạng
Minh Trị, nước Nhật đã có sự thay đổi
triệt để từ trong suy nghĩ và trong nước đã

diễn ra một số phong trào loại bỏ văn hóa
<5) Bảng chữ cái Hứagana.
<6> Bảng chữ cái Katakana.
(7) Xem: Kess, J. F, (2005), On the History, Use, and
Structure of Japanese Kanji, Glottometrics, 10.
(8) Xem: Kess, J. F, (2005), On the History, Use, and
Structure of Japanese Kanji, Glottometrics, 10.
SỐ 6-2021


CHÂU THƯỢC LINH

Trung Hoa. Nhưng bộ chữ Hán đã đi sâu
vào văn hóa, bản sắc quốc gia nên thật
khó để có thể xóa bỏ được. Nên hệ thổhg
ký tự đồ sộ này vẫn được sử dụng đến tận
ngày hôm nay. Song, dù khơng thể loại bỏ
hồn tồn, nhưng Nhật Bản đã sử dụng
cái cốt lõi của chữ Hán làm nên tảng để
thực hiện cải cách về cấu trúc từ ngữ, về
hình thái, ngữ nghĩa, cấu thành một hệ
thống Kanji đương đại (Hình 3).

0*

Tokyo

Japan

iJj Jl|


mountain

river

rice

hfcj zK

H

rain

sushi

one

two

man

woman

to eat

water

four

three


small

rice field

tea

airplane

five

six

seven

Kurozawa Akira

Matsui Hideki

to go

9c HJ

fire

alcohol

meat

bicycle


electricity

car

Hokkaido

Osaka

sun

fish

itMil

big

many

few

Hình 3: Bộ Kanji mà người Nhật mượn
dùng từ chữ Hán Trung Qc

2. So sánh đốì chiếu giữa chữ Hán
trong tiếng Trung và tiếng Nhật
2.1. Về hình thức
Như đã nhắc đến ở phần nội dung trên,
quá trình Nhật Bản vay mượn Hán tự đã
đi qua nhiều thời kỳ, còn Trung Quốc thì

có q trình cải cách, giản lược chữ viết,
lên trong bộ Kanji của Nhật Bản, có sự
lết hợp sử dụng giữa chữ phồn thể, chữ
giản thể và cả chữ mà chính người Nhật
1 ự cải cách nên. Hình 4 và hình 5 là một ví
dụ cụ thể nhất cho sự khác biệt về hình
thái giữa hai ngơn ngữ được đem ra để
thực hiện so sánh đối chiếu.
SỐ 6-2021

Hình 4: Chữ thính trong thính giải
(nghe hiêu) của tiếng Trung

Chữ ‘thính’ trong hình 4 là kiểu chữ
phồn thể, nói đơn giản thì nó mang ý
nghĩa nghe. Và nó được kết hợp bởi sáu
chữ Hán khác nhau. Bao gồm M (chữ Nhĩ
- nghĩa là tai), EE (chữ Vương - nghĩa là
vua), + (chữ Thập - nghĩa là mười),
B (chữ Mục - nghĩa là mắt), — (chữ Nhất nghĩa là một) và cuối cùng là 'L' (chữ Tâm
- nghĩa là con tim). Tại sao chữ thính lại
được cấu tạo phức tạp như vậy? Thơng
qua con chữ này, chúng ta lại có thể hiểu
được đạo lý đằng sau của nó. Chữ ‘thính’
mang ý nghĩa khi chúng ta nghe một cái
gì đó, đầu tiên chúng ta phải dùng tai
trưốc đã, do đó có sự kết hợp của chữ ‘nhĩ’
và chữ ‘vương’. Nhưng việc nghe lại khơng
chỉ dừng lại ở đó, mà chúng ta cịn phải
dùng mười con mắt (‘thập’ và ‘mục’) để

nhìn nhận sự việc và dùng một trái tim
(‘nhất tâm’) để cảm nhận tính thực hư của
chúng (Hình 4).

Hình 5: Chữ thính trong thính giải
của tiếng Nhật
NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI

ỊỊ2


so SÁNH ĐỐI CHIẾU VÀI NÉT DỊ BIỆT GIỮA CHỮ HÁN...
Sau khi đốỉ chiếu hình 5 với hình 4,
chúng ta nhận thấy được nét khác biệt rõ
ràng, chữ thính trong Kanji, thiếu đi chữ
‘vương’ và chữ ‘nhất’, nhưng cái ý nghĩa
cốt lõi đằng sau lại không thay đổi. Chữ
thập trong đây khơng mang ý nghĩa là số
10 nữa, nó chỉ đơn giản tương tự hình
dáng của dấu cộng thơi. Vậy nói nơm na
rằng, người Nhật tuy khơng giải thích chữ
thính với lốì nói hoa mỹ, nhưng vẫn khơng
thay đổi q nhiều ý nghĩa vốh có đằng
sau. Họ vẫn cho rằng việc nghe phải kết
hợp cả tai, mắt và con tim (Hình 5).
Một ví dụ khác chính là chữ phát trong
phát triển, khi dưói dạng phồn thể nó là
iẳ, dưới dạng giản thể nó là
và khi nó là
Kanji, chữ phát lại có hình dáng là 5§(9).

Mặc dù chúng ta có thể tìm được chữ
này trong từ điển tiếng Trung Quốc,
nhưng nó không được thông dụng tại quốc
gia họ, từ điển chỉ ghi nhận có sự tồn tại
của ký tự này. Thực tê có rất nhiều từ
được sử dụng theo cách trên, chữ Hán của
cùng một từ nhưng lại tồn tại theo nhiều
hình thái khác nhau. Ví dụ như từ “học”
trong từ
- gakkou’, dịch sang tiếng
Việt là học hiệu (trường học)(10). Chữ học
đó là giản thể, điều này chứng minh được
hình thái các ký tự Kanji không phải lúc
nào cũng là chữ phồn thể*(11).
2.2. Về cách viết
Thứ tự các nét bút khi viết một chữ
Kanji có sự khác biệt rõ rệt so vối thứ tự
nét bút khi viết một chữ Hán Trung Quốc.
Nét khác biệt về thứ tự và cả về phương
pháp viết, cũng là một trong những lý do
tạo ra sự chênh lệch về hình thái chữ Hán
trong cả hai ngơn ngữ được nêu trên.
Qui tắc thứ tự nét bút trong tiếng
Trung gồm 7 qui tắc cơ bản. Nét ngang
trưóc rồi mới viết nét dọc, nét phẩy trước
JỊ2

NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI

nét mác sau, viết từ trên xuốhg dưới, từ

trái qua phải, từ ngồi vào trong ví dụ
như chữj] (chữ Nguyệt - nghĩa là trăng).
Khi viết một chữ có khung ngồi như hình
6, thì cũng phải viết từ ngồi vào trong
sau đó mới được viết nét ngang dưối đáy
để đóng khung, qui tắc cuối cùng là phải
viết nét ở giữa trước, sau đó mối viết nét
hai bên đối với những chữ đối xứng như
chữThủy - nghĩa là nước).

Hình 6: Thứ tự nét bút của chữ
“điền - đồng ruộng” trong tiếng Trung

Đôi với thứ tự nét bút của Kanji, cũng có
các qui tắc viết cơ bản như cách viết của chữ
Trung Quốc. Nhưng ln có trường hợp
ngoại lệ, có thể nói là khá rối ren khi có một
vài chữ khơng được viết theo các qui chuẩn
đã được đề ra, khơng vì một mục đích nào
cả. Thử đối chiếu với thứ tự nét bút của chữ
điền theo cách viết của Kanji tại hình 7, sẽ
có thể thấy rõ hơn (Hình 6, Hình 7).

Hình 7: Thứ tự nét bút của chữ ‘điền’
trong tiếng Nhật

<9) Chu, c., Nakazawa, T., & Kurohashi, s, (2012),
Chinese Characters Mapping Table of Japanese,
Traditional Chinese and Simplified Chinese.

(10> TrLx
(11)

(2010),

£*nMtA*XiS=i

>3

18.
SỐ 6-2021


CHÂU THƯỢC LINH

Sự khác biệt này cũng xuất hiện trong
rất nhiều cặp từ khác. Nó khơng tn theo
qui tắc ngang trước dọc sau, mà đi ngược
lại, nét dọc trước và nét ngang viết sau.
2.3. Về ngữ nghĩa
Đa số các từ vựng đều dùng với ý nghĩa
giốhg nhau. Nhưng không loại trừ có sự
khác biệt. Kanji vốn dĩ được vay mượn, vì
vậy Kanji khơng phải chữ Trung Quốc
nữa, mà nó chỉ là tiếng Nhật mang hình
thái chữ Hán thơi(12).
Khi bắt đầu học tiếng Nhật, ai cũng sẽ
được dạy một từ vựng
đọc là benkyou,

mang ý nghĩa là học. Nhưng nhìn theo mặt
chữ để dịch ra từ Hán Việt, nó là miễn
cưỡng, ngay cả ý nghĩa được dùng cũng như
cách đọc. Vậy xét từ góc độ tiếng Trung,
từ^ẩS cũng khơng có ý nghĩa là học, mà nó
mang ý nghĩa cưỡng bách, ép buộc.
Từ
là một minh chứng khác cho sự
khác nhau về nghĩa giữa chữ Hán trong
tiếng Trung và tiếng Nhật. Đối vói tiếng
Nhật, từ này được hiểu là lá thư, nhưng
trong tiếng Trung thì nó mang nghĩa là tờ
giấy vệ sinh.
Ví dụ kế tiếp, chính là chữ
theo
tiếng Hán Việt từ này được đọc là sàn. Đối
vối người Trung Quốc, ^được hiểu theo
nghĩa ‘cái giường’, cịn người Nhật sẽ hiểu
theo nghĩa sàn nhà. Vì vậy, khi giao tiếp
bằng tin nhắn vàn bản người học phải cẩn
trọng trong việc lựa chọn từ ngữ, suy xét
bối cảnh của cuộc hội thoại để giúp bản
thân tránh gặp phải những tình huống
ngại ngùng hay những tình huống dễ gây
hiểu nhầm.
3. Kết quả khảo sát thực tiễn việc
sử dụng chữ Hán của sinh Việt Nam
học tiếng Nhật
Bài nghiên cứu được viết dựa trên
SO 6-2021


những nguồn tài liệu tham khảo, tìm hiểu
về nguồn gốc, về ý nghĩa thực thụ đằng
sau từng chữ Hán trong cả tiếng Trung và
tiếng Nhật cùng với sự hỗ trợ tham gia
thực hiện khảo sát online ý kiến từ 120
bạn sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật độ
tuổi từ 18-22 tuổi, có hoặc khơng học thêm
ngoại ngữ hai là tiếng Trung Quốc trên
phạm vi trong trường đại học FPT và một
số bạn sinh viên tại trường đại học sư
phạm TP.HCM và trường đại học Huflit.
Ngoài ra, bảng khảo sát được tạo thành
theo hai dạng câu hỏi, gồm câu hỏi đóng
và câu hỏi mở. Tiếp theo sẽ nêu một số câu
hỏi được dùng trong bảng khảo sát.
1. Anh/ chị có học tiếng Trung khơng?
2. Theo anh/chị chữ Hán trong tiếng
Nhật và tiếng Trung giống nhau về hình
thái ở mức độ nào?
3. Anh/chị nghĩ thế nào về ý nghĩa chữ
Hán mà người Nhật sử dụng so vói chữ
Hán trong tiếng Trung?
4. Anh/chị mất bao lâu để có thể học
thuộc được 1000 từ hán tự thường dùng
trong tiếng Nhật?
Kết quả khảo sát thu được như sau, đối
với câu hỏi trong tất cả các bạn sinh viên
làm khảo sát, số người biết cả hai ngôn
ngữ Trung và ngôn ngữ Nhật chiếm một tỉ

lệ rất nhỏ, khoảng 16,7%. Vì vậy, theo như
kết quả khảo sát từ những bạn sinh viên
ngành ngôn ngữ Nhật trong và ngoài
trường đại học FPT, 63,8% trong số các
bạn đã đưa ra ý kiến cho rằng chữ Hán
trong tiếng Trung và trong tiếng Nhật có
hình thái ký tự giống nhau về đa số, chỉ
33,3% cho rằng nó chỉ tương tự ở một số'
chữ và không ai cho rằng nó hồn tồn
(12) Xem: Dai, R., Liu, c., & Xiao, B, (2007), Chinese
character recognition: history, status and prospects,
Frontiers of Computer Science in China, 1(2).

NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI

ịỊg


so SÁNH ĐỐI CHIẾU VÀI NÉT DỊ BIỆT GIỮA CHỮ HÁN...

giông nhau. Quả vậy, trong phần lịch sử
phát triển bộ ký tự chữ Hán của hai ngôn
ngữ đã đề cập ỏ trên, chữ Hán của Trung
Quốc và Kanji là hai hệ thốhg ký tự hồn
tồn khác biệt. Nó chỉ tương đồng ở phần cốt
lõi, tức một sốt nét cơ bản được giữ lại, cịn
hơn phân nửa đều có sự khác biệt khá nhỏ
mà không phải ai cũng chú ý tới (Biểu đồ 1).
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện một số
ý kiến về nét tương đồng vể mặt hình

thái của chữ Hán trong tiếng Trung
và tiếng Nhật
3%

■ Giống nhau về đa số
■ Chỉ giống một số chữ
■ hoàn toàn giống nhau

Tiếp theo là các ý kiến về ý nghĩa của
chữ Hán trong hai thứ tiếng có tương đồng
hồn tồn hay không. Đại đa số (khoảng
60% những bạn tham gia khảo sát) đều
lựa chọn mục ‘Một số chữ dùng với ý nghĩa
khác’, có 26,7% nghĩ rằng chỉ có một vài
chữ Kanji mang ý nghĩa nguyên bản của
chữ Hán trong tiếng Trung Quốc và có
một số ít, khoảng 13,3%) cho rằng ý nghĩa
chữ Hán của trong cả hai ngơn ngữ hồn
tồn giơng nhau bởi vì Kanji vốn dĩ bộ
chữ viết vay mượn từ Trung Quốc. Nhưng
thực tế, trong bất kỳ quá trình vay mượn
đều sẽ không tránh khỏi việc từ ngữ bị
sai lệch nghĩa. Vì thế trường hợp tất cả
các chữ vay mượn đều mang nghĩa giống
với từ gốc là hoàn toàn không thể xảy ra.
Cụ thể họ đã dùng vối ý nghĩa khác như
thế nào đã được đề cập ở phần so sánh đổi
chiếu (Biểu đồ 2).
ỊỊỊ3


NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện một số
ý kiến về nét tương đồng của ý nghĩa
chữ hán trong tiếng Nhật và tiếng Trung

■ Một số chữ dùng với ý nghĩa khác
■ Chì có một số chữ giống nghĩa
■ Hồn toàn giống nhau

Khi đặt câu hỏi mở liên quan đến ba
vấn đề cơ bản của chữ Hán là hình thái,
thứ tự nét bút và ý nghĩa trong cả tiếng
Nhật và tiếng Trung, đã thu được nhiều ý
kiến. Có bạn cho rằng nét dị biệt được thể
hiện qua thứ tự nét bút, qua ngữ nghĩa sử
dụng, hay cũng có ngưdi bày tỏ rằng mình
khơng thể phân biệt được. Như có một bạn
cho hay “người ta sẽ nhìn mặt chữ trưởc
mà khơng biết nét chữ nào được viết
trước hay sau, còn ngữ nghĩa thì phải đặt
vào văn cảnh mới rõ ràng”. Một vài người
khác lại cho rằng “Kanji có nét viết phức
tạp hơn chữ Trung Quốc”, “Có kha khá bộ
thủ trong tiếng Trung khác hẳn với tiếng
Nhật”, nhưng tóm lại hầu như ai cũng cho
rằng chúng ta có thể nhận ra điểm khác
biệt thơng qua những gì mắt nhìn thấy,
cũng tức là thơng qua hình thái của chữ
Hán. Song, hơn 70% bạn trả lời cho câu

hỏi ‘Khi nhìn thấy một từ vựng, anh/ chị
có thể phân biệt từ vựng đó là Kanji hay
chữ Trung Quốc không?’ rằng chỉ phân
biệt được một số chữ Hán với Kanji thơng
dụng, chứ khơng thể vừa nhìn đến thì biết
ngay chữ đó là chữ viết của nước nào. Do
vậy, nên đây có thế xem là lý do chính để
thực hiện nghiên cứu này.
sơ 6-2021


CHÂU THƯỢC LINH
Biểu đồ 3: Biểu đồ thế hiện thời gian
các bạn sinh viên dành ra để thuộc
lòng 1000 chữ Kanji

■ 1 tuần

■ 1 tháng

■ 3 tháng

■ 1 năm

Theo số liệu từ biểu đồ 3, các bạn sinh
viên ngành ngôn ngữ Nhật trung bình một
tháng đã bỏ ra khoảng từ 3 tháng đến 1
năm để thuộc lòng 1000 chữ Kanji.
Khoảng 26,7% các bạn sinh viên chỉ mất
một tháng để có thể học thuộc, 6,7% chỉ

mất khoảng thời gian là một tuần để ghi
nhớ. Vì sao lại có một bảng số’ liệu có vẻ
khơng liên quan đến sự so sánh đối chiếu
hay nét dị biệt của chữ Hán trong tiếng
Trung và tiếng Nhật. Bởi vì sau khi hiểu
rõ nguồn gốc lịch sử, điểm khác biệt, người
đọc có thể tìm ra hình thức học Kanji mới
phù hợp hơn, thú vị hơn và có thể rút
ngắn được thời gian ghi nhố so vối lúc
mình thực hiện khảo sát. Đó là chúng ta
đang đề cập đề lợi ích của việc so sánh đối
chiếu chữ Hán trong hai loại ngơn ngữ
được nêu xun suốt tồn bài (Biểu đồ 3).
4. Một số nhận xét
Có rất nhiều ý kiến cho rằng, việc so
sánh nét dị biệt này hồn tồn khơng
mang lại lợi ích gì hoặc thậm chí là gây rối
thêm cho người đọc. Bởi vì nó khơng thiết
thực, không phù hợp với những bạn chỉ
học ngành ngôn ngữ Nhật hay chỉ học
ngôn ngữ Trung Quốc. Nhưng nghiên cứu
này chủ yếu nhằm vào các đối tượng là
những bạn học sinh, sinh viên, người đang
theo học cả hai loại ngơn ngữ hoặc những
SƠ 6-2021

người đã biết một trong hai và muốh tiếp
tục theo đuổi, tiếp thu một ngoại ngữ mới
có hình thái chữ viết gần giống với ngơn
ngữ mà mình đã được trang bị.

Lợi ích đầu tiên nhằm giúp người học
phân biệt được ký tự hay cụm từ mình
đang nhìn thấy đó thuộc ngơn ngữ gì. Có
nghĩa chúng ta sẽ phân biệt được đâu là
tiếng Trung Quốc, đâu là tiếng Nhật. Có
một bạn sinh viên đã cho ví dụ cụ thể và có
ích khi trả lời câu hỏi phỏng vấn: “Khi đi
mua hàng hóa, nhìn vào trên bao bì, chúng
ta có thể phân biệt được nó là sản phẩm
của nưởc nào”. Hoặc là chỉ để có thêm kiến
thức cho bản thân, đến khi có ai đó nhắc
đến mình cũng có thể đáp lại “Ơ, tơi cũng
biết một chút đấy” để kéo dài câu chuyện.
Đó chỉ là những lợi ích bề mặt, đốì với
những người học cả hai loại ngơn ngữ, việc
lựa chọn từ vựng và sử dụng đúng mục đích
thật sự là một việc vơ cùng khó khăn. Đặc
biệt đối vối hai ngơn ngữ có hệ thống chữ
viết gần giốhg nhau thì độ khó lại tăng lên
cao hơn. Khi nắm được những điểm khác
biệt cơ bản giữa chữ Hán trong tiếng Nhật
và tiếng Trung. Bài viết đề cập đến vấn đề
nhầm lẫn trong việc lựa chọn từ vựng chứ
không phải về tồn văn bản. Bởi vì tiếng
Nhật khơng chỉ có Kanji, mà cịn có cả bộ ký
tự Hiragana và Katakana, nên nhìn vào
văn bản chắc chắn người đọc sẽ phân biệt
được ngay. Vì vậy, lợi ích tiếp theo chính là
người học có thể dễ dàng hơn trong việc lựa
chọn từ ngữ phù hợp cho ngữ cảnh hay mục

đích sử dụng. Không sử dụng từ vựng của
ngôn ngữ này khi viết văn bản cịn lại.
Những hệ thơng chữ tượng hình đều
mang trên mình một bề dày lịch sử, chứa
đựng cả một nền văn hóa. Đặc biệt đối với
những ký tự phức tạp, trong đó chứa đựng
sự lập luận, cách suy nghĩ của chính người
NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI


so SÁNH ĐỐI CHIẾU VÀI NÉT DỊ BIỆT GIỮA CHỮ HÁN...
sáng tạo ra nó. Hán tự chứa đựng tất cả tư
tưởng của người dân một quốc gia, khi
phân tích một chữ Hán theo nét bút, theo
các bộ thủ, theo các bộ phận cấu thành,
chúng ta không chỉ học được một chữ viết,
mà cịn giúp bản thân tìm ra được những ẩn
ý đằng sau nó(13). Những người học ngơn
ngữ khơng chỉ đơn giản là học để biết chữ
thôi, thế nên khi tìm hiểu sự khác biệt trong
chữ viết, người đọc sẽ gián tiếp tiếp xúc với
nền văn hóa đằng sau đó. Hơn thế, dựa vào
sự khác biệt về bối cảnh chữ viết này có lẽ
chúng ta có thể tìm ra được cách ghi nhớ
chữ Trung Quốc hay Kanji một cách thú vị
và có thể thuộc lịng lâu dài hơn. Cịn đơì với
những người u thích tìm hiểu về văn hóa
của các quốc gia trên thế giới thì chắc hẳn
bắt tay vào tìm hiểu từ chữ viết cũng là một
phương thức tiếp xúc mới mẻ.

Kết luận
Nghiên cứu cho thấy, các ký tự Kanji
của tiếng Nhật đa phần đều sử dụng chữ
phồn thể nguyên mẫu của tiếng Trung. Sự
khác biệt trong hình thái chính là việc sử
dụng các dị bản khơng cịn thơng dụng
trong tiếng Trung. Những chữ dị bản
thường thiếu đi vài nét, hoặc có thể là cả
một bộ thủ. Do vậy, khi nhìn vào một từ
vựng, nếu cảm thấy nó khơng được đầy
đặn và cụm từ có lẫn lộn cả phồn thể với
giản thể, phần lốn đó chính là Kanji của
tiếng Nhật. Sự so sánh đối chiếu trong bài
nghiên cứu nhằm chỉ ra những điểm khác
biệt. Nếu người học có hứng thú, sẽ tự
thực hiện phân tích, so sánh các Hán tự.
Thơng qua hoạt động tự tìm tịi và nghên
cứu, người học có thể ghi nhớ được chữ
Hán trong tiếng Trung hay chữ Hán trong
tiếng Nhật một cách lâu dài và có hiệu
quả, tránh được những sự nhầm lẫn
khơng đáng có.
QịQ

NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kess, J. F, (2005), On the History,
Use, and Structure of Japanese Kanji,

Glottometrics, 10.
2. Dai, R., Liu, c., & Xiao, B, (2007),
Chinese character recognition: history,
status and prospects, Frontiers of
Computer Science in China, 1(2).
3. Chu, c., Nakazawa, T., & Kurohashi,
s (2012), Chinese Characters Mapping
Table of Japanese, Traditional Chinese
and Simplified Chinese.
4.
(2010),
H
& Ơ) & ft

& M %.
=1 Ỉ J. — Ộ-— > a

18.
5. Huang, c. R., Hotani, c., Kuo, T. Y.,
Su, I. L., & Hsieh, s. K. (2007), WordNetanchored comparison of Chinese-Japanese
kanji word.
6. Zhe, L. I., Meng, c., & Takanor, M. A
(2013),
Bibliometrical
Analysis
of
Comparative Studies on Chinese Hanzi
and Japanese Kanji Characters, arts,
social sciences, 3.
7.

&
i’JIUEW (2005),
ŨO
ê w ft ậg
(CE).
8. Takagi, M (2016), Beyond the
Pictorial: Exploring the semiotic layer of
typography in Hanzi/Kanji characters,
Typography and Education, 2.
9. Han, J. (2020), Theorising Culture:
Hanzi the Foundation of Chinese
Culture, Palgrave Pivot, Cham.

<13) Han, J. (2020), Theorising Culture: Hanzi
the Foundation of Chinese Culture, Palgrave
Pivot, Cham.
SÔ 6-2021