ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG
……………………o0o……………………
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM RÁC THẢI ĐIỆN TỬ
GVBM: Ths. Hồ Thị Ngọc Hà
Nhóm 6 – L02
STT
Tên
MSSV
1
Châu Trí Viễn
1912434
2
Huỳnh Nguyễn Hiếu Nghĩa
2011674
3
Nguyễn Nam Trung
1915692
4
Lê Mỹ Khánh
2010327
5
Vũ Văn Huy
1913580
6
Nguyễn Văn Lê Nam
1914246
7
Nguyễn Phan Vĩnh Khang
1910242
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2021
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
STT
MSSV
Tên
1
1910242
Nguyễn Phan Vĩnh Khang
2
2011674
Huỳnh Nguyễn Hiếu Nghĩa
3
1915692
Nguyễn Nam Trung
4
2010327
Lê Mỹ Khánh
5
1913580
Vũ Văn Huy
6
1914246
Nguyễn Văn Lê Nam
Nhiệm vụ phân công
Nguyên nhân của rác
thải điện tử
Thực trạng của rác thải
điện tử
Giải pháp và khắc phục
Nguyên nhân của rác
thải điện tử
Thực trạng của rác thải
điện tử
Giới thiệu về ngành điện
và các vấn đề rác thải
Đánh giá
95%
95%
95%
95%
95%
95%
Mở đầu, kết luận, tác hại
7
1912434
Châu Trí Viễn
của rác thải điện tử, tổng
hợp Word
100%
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ .................................................... 2
1.1. Ngành công nghệ kỹ thuật điện – điện tử là gì? .............................................................. 3
1.2. Định nghĩa rác thải điện tử............................................................................................... 3
1.3. Rác thải điện bắt đầu xuất hiện từ khi nào? ..................................................................... 3
NGUỒN GỐC CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỬ ..................................................................... 5
THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỬ ................................................ 8
3.1. Sự phát triển nhanh chóng của chất thải điện tử .............................................................. 9
3.2. Thành phần rác thải điện tử ........................................................................................... 11
3.3. Rác thải điện tử tại Việt Nam.......................................................................................... 13
TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỪ....................................................................... 15
4.1. Tác hại đến con người và đời sống sinh hoạt................................................................. 16
4.2. Tác hại đến môi trường .................................................................................................. 18
GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỚI RÁC THẢI ĐIỆN TỪ ......................................................... 20
5.1 Những biện pháp khắc phục rác thải điện tử của một số quốc gia ................................. 21
5.2 Những khuyến nghị nhằm đẩy lùi chất thải điện tử tại Việt Nam .................................. 23
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 29
MỞ ĐẦU
Bắt đầu từ những năm đầu của thế kỷ 21, xã hội hiện đại đã tiến đến quá trình ổn định
đời sống cũng như suy nghĩ về vấn đề phát triển bền vững trước nguy cơ đối diện với sự cùng
kiệt của môi trường. Việc đưa phát triển kinh tế, khoa học song song với bảo vệ môi trường
và hệ sinh thái dần được chú trọng hơn bao giờ hết.
Tiên phong trong quá trình phát triển khoa học này là các nhóm ngành thuộc lĩnh vực
điện tử, viễn thơng và tự động hóa – các nhóm ngành mấu chốt của phục vụ các nhu cầu từ cơ
bản như sinh hoạt, giải trí đến phức tạp như khám phá vũ trụ, phát triển năng lượng, y tế…
Tuy nhiên, sự phát triển nào cũng có nhiều mặt vấn đề cần suy xét lợi ích và tác hại. Vấn đề ơ
nhiễm rác thải điện tử hiện đang ngày càng nghiêm trọng, chỉ tính riêng những ngày đầu của
tháng 12/2021 mà chúng ta vừa trải qua, đã có hơn 64 nghìn tấn rác thải điện tử được thải ra
theo dữ liệu từ The World Counts. Con số đó đủ để thấy sự ơ nhiễm về rác thải của ngành
điện – điện tử đang nghiêm trọng và gây hai cho chúng ta thế nào.
Với tính cấp thiết và nghiêm trọng của vấn đề đã nêu trên, trong phạm vi nghiên cứu
sơ bộ của bài tiểu luận này, nhóm đã chọn nghiên cứu về rác thải điện tử. Thơng qua đó, ta sẽ
làm rõ được thực chất rác thải điện tử là gì, chúng sinh ra từ đâu và các tác hại, giải pháp mà
chúng ta cần biết.
1|Page
Chương 1
NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ
| Ngành điện – điện tử là gì?
| Rác thải điện tử là gì?
|Từ khi nào mà rác thải điện tử trở nên nguy hiểm?
2|Page
1.1. Ngành công nghệ kỹ thuật điện – điện tử là gì?
Ngành Cơng nghệ kỹ thuật điện – điện tử là ngành học nghiên cứu và áp dụng các vấn
đề liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ như năng lượng, điện tử
học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, viễn thơng. Đây là ngành kỹ thuật mà hiện nay được
xem như mũi nhọn, hiện đại, được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của sản xuất và đời
sống. Sự phát triển của ngành kỹ thuật điện – điện tử chính là đòn bẩy giúp các ngành khoa
học kĩ thuật khác phát triển.
1.2. Định nghĩa rác thải điện tử
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nói chung và ngành cơng nghệ kỹ
thuật điện – điện tử nói riêng, các thiết bị điện, điện tử được sản xuất ngày càng nhiều, phục
vụ đắc lực cho nhu cầu của con người. Tuy nhiên, những sản phẩm điện, điện tử lại đang bị
người tiêu dùng thải hồi, thay thế một cách nhanh chóng, trở thành nguồn rác thải khổng lồ
với hàng chục triệu tấn mỗi năm, gây ô nhiễm môi trường và là hiểm họa lớn đối với sức khỏe
con người.
Từ đó nhận diện rác thải điện tử (e-waste) là đang trở thành dòng rác thải sinh hoạt gia
tăng nhanh nhất thế giới với đặc thù phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình và các văn phịng, cơng
sở… Bởi nhiều lý do như: số lượng thiết bị điện tử được tiêu thụ ngày càng nhiều hơn, vòng đời
ngắn hơn và các sản phẩm điện tử khi hư hỏng ít được sửa chữa, mà thay bằng mua mới.
1.3. Rác thải điện bắt đầu xuất hiện từ khi nào?
Ngành công nghiệp điện lực khởi đầu từ thế kỷ 19, kéo theo sự phát triển của các phát
minh như kèn hát, máy phát radio, ống nghe điện thoại và truyền hình. Đèn điện tử chân
không ban đầu được sử dụng cho các thiết bị điện tử, sau đó gần như hồn tồn bị thay thế bởi
các linh kiện bán dẫn như một công nghệ nền tảng trong ngành.
Bắt đầu nổi lên trong thế kỷ 20 và hiện nay là một trong những ngành cơng nghiệp lớn
nhất trên phạm vi tồn cầu. Xã hội đương đại đang sử dụng hàng loạt các thiết bị điện tử được
tạo ra trong các nhà máy tự động hoặc bán tự động đã đưa vào sản xuất trong ngành. Các sản
phẩm chủ yếu được lắp ráp từ các transistor kim loại-oxit bán dẫn (MOS) và các vi mạch tích
hợp, gần đây chủ yếu nhờ kỹ thuật quang khắc và thường là trên bo mạch in.
3|Page
Quy mô của ngành này cộng với việc sử dụng các vật liệu độc hại cũng như sự khó
khăn trong việc tái chế đã dẫn tới một loạt các vấn đề liên quan đến phế liệu điện tử
Rác thải điện tử rất thường gặp trong đời sống hàng ngày. Theo báo cáo từ Liên hợp
quốc, mỗi năm trái đất gánh thêm khoảng 50 triệu tấn rác thải điện tử, trong đó chỉ có 20% là
được đưa vào tái chế. Dự báo sẽ có khoảng 74 triệu tấn rác thải điện tử mỗi năm sau năm 2030.
Và nếu khơng có sự can thiệp và hạn chế rác điện tử từ các quốc gia thì tổng lượng rác thải sẽ
tăng lên gấp bội vào năm 2050, khoảng 120 triệu tấn/ năm.
Rác thải điện tử gồm những gì?
•
Máy tính, tivi cũ, hỏng hoặc đã lỗi mốt, khơng sử dụng nữa.
•
Các đồ gia dụng cũ, hỏng.
•
Các loại đồ chơi điện, điện tử, đồ chơi trẻ em có vi mạch điều khiển.
•
Các loại pin đã qua sử dụng.
•
Các vi mạch, bo mạch điện tử từ các thiết bị điện, điện tử cũ.
•
Các phụ kiện cơng nghệ cũ (tai nghe, cáp, sạc pin, usb, loa, máy nghe nhạc, điều
khiển…).
•
Các đồ dùng, thiết bị điện, điện tử khác đã qua sử dụng hoặc hư hỏng.
Hình 1: Hình ảnh rác thải điện từ trong đời sống.
4|Page
Chương 2
NGUỒN GỐC CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỬ
| Tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc cơ bản của rác thải điện từ.
5|Page
Thứ nhất, đi cùng quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật, đồ dùng điện điện tử
ngày một phổ biến, các nhà máy cơng ty tích cực cho ra nhiều sản phẩm mới có nhiều tính
năng và phát triển hơn sản phẩm cũ, con người cứ thể đổ xô nâng cấp các thiết bị công nghệ,
điện tử của họ, tạo nên lượng lớn một thứ được gọi là rác thải điện tử. Song với đó tỷ lệ tiêu
thụ thiết bị điện điện tử ngày càng tăng cao. Theo nghiên cứu của Emerald Insight về khảo sát
về rác thải điện tử với quy mô gồm 400 cá nhân ở Delhi từ tầng lớp trung lưu thuộc các nền
giáo dục khác nhau. Nghiên cứu đã phát hiện ra khoảng 12-26% mọi người thay thế các mặt
hàng điện tử chính của họ như tủ lạnh, máy tính cá nhân, hệ thống âm thanh trong khoảng 3
năm đầu tiên kể từ khi mua hàng, đi kèm nhu cầu sử dụng thiết bị điện tử ngày càng nhiều đặc
biệt trong thời gian diễn ra dịch COVID 19. “Một báo cáo nghiên cứu công bố ngày 3/2 cho
thấy người tiêu dùng trên khắp thế giới đã tăng mạnh chi tiêu cho các sản phẩm điện tử,
trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến nhu cầu sử dụng máy tính
cá nhân, máy tính bảng và bộ trị chơi điện tử cầm tay tăng vọt”1. Theo nghiên cứu về thời
gian sử dụng điện thoại trung bình hằng ngày ở Mỹ năm 2021 được đăng trên Statista thì gần
phân nửa số người được khảo sát cho biết rằng họ dành trung bình từ 5 đến 6 tiếng sử dụng
điện thoại cho những việc hằng ngày.
Thứ hai, lượng đồ dùng điện tử đang được thải ra môi trường không đúng cách. Đến
phần lớn từ các cá nhân, hộ gia đình, cơ quan, xí nghiệp. Trong năm 2019, UNESCO cơng bố
có tới 83% lượng rác thải điện tử không được xử lý và tái sử dụng đúng cách2, lượng rác thải
này một phần được qua ra các bãi phế liệu.
Thứ ba, do ý thức của con người còn hạn hẹp về vấn đề rác thải điện tử. Đa phần
người lớn tuổi, người sống tại những vùng quê nông thôn, các nước kém phát triển sẽ không
biết đến khái niệm rác thải điện tử. Các vấn đề như ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước
do các yếu tố sinh hoạt từ con người, hoạt động sản xuất thì được biết rộng rãi hơn. Nhưng ít
ai biết rằng rác thải điện tử là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm trong thời
kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Khơng những chiếm lượng rác thải lớn mà các loại rác thải
điện tử cịn rất khó xử lý và rất độc hại.
Minh Tuấn (04/02/2021). Nhu cầu tiêu thụ đồ điện tử tăng mạnh trong đại dịch COVID-19. Truy cập từ
/>2
Ian Tiseo (27/07/2021). Truy cập từ: />1
6|Page
Thứ tư, có một nghịch lý là những nước phát triển như Mỹ, các nước Châu Âu, có khả
năng xử lý rác thải tốt hơn thì lại đang cố đưa rác thải vào các nước đang phát triển như Đài
Loan, Mexico, Pakistan..., ở những nước này khả năng xử lý rác thải điện tử cịn kém, góp
phần làm tăng lượng rác thải điện tử toàn cầu lên cao. Trong năm 2006, Châu Âu xuất 1.9
triệu tấn rác thải điện tử sang các nước khác, trong đó có 1.1 triệu tấn rác xuất đi bất hợp
pháp. Năm 2015, mạng lưới truy cập Basal tại Mỹ đã phát triển hệ thống GPS để định vị rác
thải điện tử, phát hiện ra có khoảng 32% lượng rác thải điện tử được xuất ra nước ngoài, đa
phần bất hợp pháp3.
3
E-waste in developing countries: treasure or trash?(18/11/2020). Truy cập từ: https: //www .borgenmagazine
.com/e-waste-developing-countries/
7|Page
Chương 3
THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỬ
| Sự phát triển nhanh chóng của rác thải điện từ.
| Thành phần cơ bản của rác thải điện từ.
| Rác thải điện từ ở Việt Nam ngày nay.
8|Page
Rác thải điện tử - thường được gọi là rác thải điện tử - là những thiết bị điện tử bị loại
bỏ khơng cịn được sử dụng, khơng cịn chức năng hoặc lỗi thời. Điều này có thể bao gồm
các sản phẩm điện tử nhỏ như điện thoại di động và đèn, đến các thiết bị lớn như tủ lạnh. Tốc
độ phát triển nhanh chóng của cơng nghệ ngày nay, cũng như nhu cầu của người tiêu dùng
ngày càng tăng, đồng nghĩa với việc nhiều thiết bị hết thời gian sử dụng chỉ sau một vài năm
sử dụng.
Hình 2: Từ những năm 2000, hình ảnh rác thải điện tử chất cao ở những khu dân cư đã trở nên quen
thuộc hơn bao giờ hết.
Như vậy, rác thải điện tử hiện là dòng rác phát triển nhanh nhất thế giới . Những con số đáng
báo động về lượng rác thải điện tử hàng ngày được thải ra môi trường đang dấy lên mối lo
ngại lớn đối với môi trường sống và sức khỏe con người. Trong khi đó, ngành cơng nghiệp
điện tử ngày càng phát triển và việc thu gom, tái chế, xử lý rác thải điện tử còn nhiều hạn chế,
chưa mang lại hiệu quả... là những yếu tố khiến cho vấn nạn về rác thải điện tử ngày càng trở
nên phức tạp hơn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
3.1. Sự phát triển nhanh chóng của chất thải điện tử
Châu Á chiếm gần một nửa lượng rác thải điện tử toàn cầu vào năm 2019, sản xuất
24,9 triệu tấn. Phần lớn trong số này được sản xuất ở Trung Quốc, quốc gia sản xuất rác thải
điện tử lớn nhất thế giới . Tuy nhiên, trong khi châu Á tạo ra nhiều chất thải điện tử hơn nhiều
9|Page
so với các khu vực khác, thì trung bình nó chỉ tạo ra 5,6 kg mỗi người. Trong khi đó, khối
lượng củachất thải điện tử được tạo ra trên đầu người ở châu Âu và châu Mỹ cao hơn đáng kể,
lần lượt là 16,2 kg và 13,3 kg. Nhiều quốc gia tạo ra nhiều rác thải điện tử nhất trên đầu
người là ở Châu Âu, chẳng hạn như Na Uy, Vương quốc Anh và Pháp.
Lượng rác thải điện tử phát sinh trên toàn cầu đạt mức cao kỷ lục 53,6 triệu tấn vào
năm 2019. Con số này tăng 21% chỉ trong 5 năm và tính ra khoảng 7,3 kg rác thải điện tử trên
đầu người . Một phần trong sự tăng trưởng này được thúc đẩy bởi châu Á, nơi các nền kinh tế
và thu nhập được cải thiện đã khiến các sản phẩm điện tử trở nên có giá cả phải chăng hơn
nhiều.
Báo cáo “Giám sát rác thải điện tử tồn cầu năm 2020” được Liên hợp quốc cơng bố
vào tháng 7/2020 cho biết, trong năm 2019, trên toàn thế giới có tổng cộng 53,6 triệu tấn rác
thải điện tử, tăng 21% so với 5 năm trước đây. Trong đó, châu Á là nơi tạo ra nhiều nhất với
khoảng 24,9 triệu tấn, tiếp đến là khu vực châu Mỹ 13,1 triệu tấn và châu Âu 12 triệu tấn.
Châu Phi và châu Đại Dương tạo ra lần lượt là 2,9 và 0,7 triệu tấn. Các quốc gia đứng đầu về
lượng rác thải điện tử là Trung Quốc 10,1 triệu tấn, Mỹ 6,9 triệu tấn, Ấn Độ là 3,2 triệu tấn.
Tổng cộng 3 nước này chiếm gần 38% lượng rác điện tử trên toàn cầu năm 2019.
Rác thải điện tử bao gồm hầu hết các sản phẩm bị vứt bỏ chứa pin và phích cắm. Các
thiết bị điện tử nhỏ, như lò nướng bánh, máy cạo râu điện và đồ chơi, chiếm 32% chất thải
điện tử của năm 2019. Lượng rác điện tử nhiều thứ hai chiếm 24% là các thiết bị lớn như thiết
bị nhà bếp và máy photocopy. Các tấm pin mặt trời bị loại bỏ chưa phải là lượng rác lớn hiện
nay nhưng có thể là vấn đề khi cơng nghệ này trở nên lỗi thời. Màn hình điện tử chiếm
khoảng 13% (gần 7 triệu tấn) chất thải điện tử vào năm 2019. Thiết bị công nghệ thông tin
(CNTT) và viễn thông nhỏ như điện thoại vào khoảng 10% (5 triệu tấn rác).
Trong số 53,6 triệu tấn rác thải điện tử được thải ra, chỉ có 17% chất thải được tái chế,
phần còn lại chuyển đến các bãi chôn lấp, thiêu hủy hoặc đơn giản là không được xử lý.
Trong đó, châu Âu là nơi đạt tỷ lệ tái chế rác thải điện tử cao nhất trong năm 2019 với 42%,
còn châu Á chỉ ở mức 12%. Vào năm 2030, lượng rác thải điện tử dự kiến sẽ tăng gần gấp đôi
so với năm 2014. Theo báo cáo, rác thải điện tử là mối nguy hiểm đối với sức khỏe của con
người, vì rác có thể đầu độc người xử lý nó và mơi trường xung quanh.
10 | P a g e
Hình 3: Đa phần, rác thải được đem đi tiêu hủy, việc tái chế chỉ chiếm số lượng cực nhỏ.
3.2. Thành phần rác thải điện tử
Thành phần của rác thải điện tử rất đa dạng, chứa hơn 1.000 chất độc hại và không độc
hại khác nhau. Sự khởi đầu của tiến bộ công nghệ của các thiết bị điện và điện tử quá nhanh
chóng đến mức các sản phẩm mới nhanh chóng thay thế các mẫu hiện có hoặc làm cho một số
mặt hàng của thiết bị điện tử trở nên thừa, vô dụng hoặc không hoạt động được, do đó tạo ra
một nguồn phát sinh chất thải điện tử liên tục.
Các chuyên gia cho biết khi các sản phẩm điện tử nào đó bị loại bỏ ra ngồi mơi
trường thì sẽ có các chất độc hại, nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con
người và môi trường. Bởi trên thực tế, hầu hết các thiết bị điện tử đều chứa các nguyên tố độc
hại cao như: Chì, thủy ngân, cadmium, bari, các chất chống cháy... Thông dụng nhất như một
chiếc điện thoại iPhone cũng sử dụng tới 17 chất hóa học, trong đó có nhiều chất hiếm như
Neodymium, Europium, Xeri... các nguyên tố này nếu ở liều lượng lớn đều có thể gây thảm
họa đối với sức khỏe của con người. Trong màn hình và bóng đèn huỳnh quang của thiết bị
điện tử đều có thủy ngân. Theo báo cáo nêu trên của Liên hợp quốc, ước tính mỗi năm có
khoảng 50 tấn thủy ngân dùng cho việc này.
11 | P a g e
Hình 4: Tỷ lệ các loại chất thải khác nhau trong thành phần của nó ( Nghiên cứu năm 2005)
Chất thải điện tử cũng tác động tiêu cực đến nguồn nước. Các chất độc như thủy ngân,
chì, asen, bari... có thể xâm nhập vào mạch nước ngầm và đi tới các ao, hồ. Nhiều loài động
vật sinh sống dựa vào các nguồn nước này có thể bị bệnh, gây ra sự mất cân bằng trong hệ
sinh thái. Con người nếu sử dụng nguồn nước này cũng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp như mắc
bệnh ung thư, bệnh ngoài da, tổn thương mắt, não, thận, gan... thậm chí tử vong.
Hình 5: Phần trăm thành phần hóa học ở tổng lượng của chất thải điện tử (Sodhi và Reimer 2001; Sum 1991)
Theo nghiên cứu, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách, rác thải điện tử sẽ ảnh
hưởng một cách tồn diện tới con người và mơi trường cả trực tiếp và gián tiếp. Khi những
chất độc này ngấm vào đất, chúng sẽ ảnh hưởng đến cây trồng trong khu vực, từ đó dễ dàng
12 | P a g e
xâm nhập vào nguồn cung cấp thực phẩm của người dân địa phương. Ảnh hưởng từ các độc
tố này có thể khiến trẻ em bị dị tật bẩm sinh và người lớn mắc nhiều biến chứng về sức khỏe.
3.3. Rác thải điện tử tại Việt Nam
Trên cơ sở các nghiên cứu, PGS.TS Nguyễn Đức Quảng - ĐH Bách khoa Hà Nội - dự
báo mặc dù chất thải điện tử tại Việt Nam hiện vẫn ở mức thấp hơn mức trung bình của thế giới
nhưng đang gia tăng nhanh chóng và sẽ tiếp tục gia tăng nhanh trong thời gian tới và còn đa
dạng về chủng loại nữa.
"Tuy nhiên, tại Việt Nam, chất thải điện tử hiện đang được xếp vào nhóm chất thải nguy
hại. Từ năm 2013, các thiết bị điện - điện tử thải bỏ là 1 trong 6 nhóm sản phẩm phải thu hồi và
xử lý. Nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể việc quản
lý chất thải điện tử nói riêng ở Việt Nam, điều thường gặp ở các quốc gia phát triển khác",
PGS.TS Nguyễn Đức Quảng trình bày.
Hình 6: Hình ảnh xử lý rác thải điện tử được kém chất lượng tại Việt Nam.
Hiện Việt Nam chưa có hệ thống quản lý có thể kiểm sốt một lượng lớn chất thải điện
tử và thu hồi vật liệu có giá trị. TS Quảng cho rằng, cần ban hành luật về quản lý chất thải
điện tử và chính quy hóa hoạt động tái chế. Cần có thêm các văn bản luật để hình thành khung
chính sách đầy đủ. Nhà nước và các hiệp hội ngành phải kiểm soát, giám sát được dịng chất
thải điện tử thay vì khối tư nhân như hiện nay để quản lý chất thải điện tử, trong đó có các quy
chuẩn về vật liệu, cơng nghệ và sản phẩm tái chế.
13 | P a g e
Tại Việt Nam, trước đây rác thải điện tử hầu hết đều qua các nguồn thu gom khơng
chính thức, đó là những người thu mua đồng nát, cơ sở thu gom tự phát và được tập kết về các
làng nghề để tái chế. Các cơ sở tái chế này đều nhỏ lẻ theo mơ hình hộ gia đình, hầu hết đều ơ
nhiễm, khơng bảo đảm vệ sinh, khơng có các thiết bị hiện đại, ảnh hưởng sức khỏe công nhân
và môi trường. Những năm gần đây, việc tuyên truyền nâng cao ý thức về rác thải điện tử đã
bắt đầu được quan tâm, đặc biệt là sau khi có Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ. Điển hình là hoạt động tích cực của
Chương trình Việt Nam tái chế (chuyên về thu hồi và xử lý, tái chế rác thải điện tử miễn phí
do các nhà sản xuất thiết bị điện tử khởi xướng). Tất cả các thiết bị điện tử đã qua sử dụng
được thu hồi thông qua Chương trình sẽ được xử lý an tồn nhằm đạt được tỷ lệ thu hồi tối đa
nguồn tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo một quy trình xử lý rác thải điện tử chuyên nghiệp
đạt tiêu chuẩn theo các quy định của Luật Môi trường.
14 | P a g e
Chương 4
TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỪ
| Tìm hiểu rõ tác động của rác thải điện từ đến con người.
| Mơi trường đã gánh chịu những gì từ rác thải điện từ?
15 | P a g e
4.1. Tác hại đến con người và đời sống sinh hoạt
Các thiết bị điện tử chứa rất nhiều nhiều loại kim loại, trong đó có nhiều loại độc hại
đối với con người và hệ sinh thái. Hơn 60% chất thải điện tử bao gồm các ion kim loại khác
nhau và khoảng 2,7% là các kim loại độc hại4. Việc quản lý (thu gom, lưu trữ, tái chế, xử lý)
những chất thải này là rất quan trọng vì các hóa chất độc hại trong chất thải như nhôm (Al),
asen (As), bitmut (Bi), cadimi (Cd), crom (Cr), thủy ngân (Hg), niken (Ni), chì (Pb) và
antimon (Sb).z
Rác thải điện từ được thải ra ngồi mơi trường với con số ước tính 53 triệu tấn năm
2019. Với các con số kinh khủng này, ngay cả xử lý chơn lắp cũng có khả năng tác hại với các
vùng đất lân cận, từ đây mang lại các nguy cơ tìm ẩn rất nguy hiểm, đặc biệt là với các người
tiếp xúc trực tiếp. Các board mạch và linh kiện điện tử luôn mang các chất cực kỳ độc hại như:
Chì, thủy ngân, cadmium, bari, … Các chất này ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể, nhất là đối
với trẻ em.
Hình 7: Các tác động cơ bản đến con người trong các tranh minh họa tuyên truyền.
Tại Bangladesh, tổ chức phát triển xã hội và môi trường (ESDO) báo cáo rằng, hệ
thống quả lý rác thải điện tử kém hiệu quả đã gây ra cái chết của 15% lao động trẻ em bất hợp
4
Widmer R, Krapf HO, Khetriwal DS, Schnellmann M, Boni H. Global perspectives on e- waste. Environ
Impact Assess Rev [Internet]. 2005 Jul.
16 | P a g e
pháp khi làm việc trong lĩnh vực này, kèm với đó là 83% lao động được phát hiện mắc các
chứng bệnh về lâu dài sau cơng việc5.
Hình 8: Nền cơng nghiệp “rác thải điện tử” là một món hời trước mắt như hậu quả về lâu dài là
không hề nhỏ.
Khi tiếp xức với chất thải điện từ, không chỉ các thành phần ngoài da bị nguy hại, các
cơ quan bên trong cơ thể như gan, thận, tim mạch cũng bị ảnh hưởng nặng không kém: chảy
máu đường ruột, thiếu máu, suy gan, suy thận... Đối với phụ nữ làm trong cách ngành nghề
tiếp xúc nhiều với rác thải điện tử, các tác hại khơng chỉ tác động lên chính cơ thể của họ, mà
còn tác động lên cả thai nhi và việc sinh sản sau này. Các tác động tiêu cực có thể kể đến như:
thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh nhẹ cân, thấp bé…
Ước tính mỗi năm, có 50 tấn thủy ngân từ các linh kiện điện tử được thải ra mơi
trường. Thủy ngân có tác hai cực lớn với cơ thể sinh học của con người. Chất này tác động
đến thần kinh, não bộ và ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức. PGS.TS Trần Hồng Côn (Giảng
viên khoa hóa, đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội) từng trình bày rằng: “Thủy ngân
cũng như các kim loại khác, khi vào cơ thể, khả năng đào thải rất thấp. Khi nhiễm độc thủy
ngân, chúng ta khơng có hy vọng chúng thải ra nhanh chóng, đa phần tích lũy trong tủy
xương rất lâu”.
5
Hossain S, Sulatan S, Shahnaz F, Akram AB, Nesa M, Happell J. Study on e-waste: Bangladesh Situation.
17 | P a g e
Hình 9: Tình trạng trẻ em phải sống với “rác thải điện tử” mà khơng có đồ bảo hộ an tồn diễn ra
thường xun.
4.2. Tác hại đến mơi trường
Tác động trực tiếp của rác thải điện tử khi tiếp xúc là khơng hề nhỏ. Tuy nhiên, vấn đề
cịn có thể suy xét rộng ra, rằng rác thải điện tử còn tác hại với chúng ta thông qua con đường
gián tiếp: ô nhiễn không khí, ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm đất.
Có thể tưởng tượng rằng, chuyện gì sẽ xảy ra nếu rác thải được chất đầy ở bãi, và
người ta sẽ xử lý chúng như thế nào? Câu trả lời là rác thải khả năng cao sẽ bị đốt cháy để dễ
xử lý. Từ vấn đề này, ta dễ dàng nhận thấy cách tiếp cận của rác thải điện từ đến với nguồn
khơng khí trên khí quyển. Các chất hydrocacbon và dioxin từ rác thải điện từ dễ dàng xâm
nhập bầu khí quyển tạo ra hiệu ứng nhà kính. Ngoài ra, khi xử lý rác thải điện tử, nhiều tổ
chức cơ quan cịn có xu hướng tái sử dụng, hay chọn lọc một số loại để thu lại kim loại quý,
để lấy kim loại quý này cần phải xử lý chất hóa học. Bằng cách này cùng với việc đốt cháy,
các chất thải càng thêm độc hại và dễ dàng tiếp xúc con người qua đường hô hấp.
18 | P a g e
Hình 10: Đốt rác thải – phương pháp đầu tiên được nghĩ đến khi xử lý rác thải.
Rác thải – tiêu biểu là pin điện tử và các linh kiện từ, bán dẫn là các loại rác dễ dàng
tìm thấy ở mọi nơi. Với thói quen sử dụng cũng như hình dáng nhỏ gọn, người ta hay “tiện tay”
vứt ngay xuống đất hay nguồn nước. Từ đây xét về mặt tổng qt, rác thải điện từ cịn tác
động đến mơi trường đất, gây ra ô nhiễm cho nguồn đất, nước trồng trọt, sinh hoạt. Các lồi
cây nơng nghiệp, thực phần vơ tình lại chính là một con đường trung gian đưa chất độc từ đất
đi vào cơ thể con người. Các ảnh hưởng từ thức ăn nhiễm chất hải điện tử có thể kể đến là dị
tật bẩm sinh, biến chứng sức khỏe.
19 | P a g e
Chương 5
GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỚI RÁC THẢI ĐIỆN TỪ
| Một số biện pháp điển hình ở các quốc gia.
| Đẩy lùi rác thải điện từ ở Việt Nam.
20 | P a g e
Mặc dù còn hạn chế về khoa học kỹ thuật nhưng con người vẫn đang không ngừng
nghiên cứu ra nhiều phương pháp để giảm thiểu, loại bỏ và tái chế rác thải điện tử, để một
ngày nào đó chúng ta trả lại cho Trái Đất một không gian “sạch rác”.
5.1 Những biện pháp khắc phục rác thải điện tử của một số quốc gia
Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đều phải đối mặt với bài toán hạn chế và xử lý
chất thải điện tử ngày càng tăng. Lượng chất thải nguy hại này liên tục tăng đều từ năm 2010
đến nay và chưa có xu hướng giảm (bảng 1). Ở một số nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản hay
Singapore đã có những biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề trên và rất cần thiết để chúng
ta học hỏi.
Lượng chất thải điện tử
theo đầu người
(kg/người/năm)
Năm
Lượng chất thải điện tử (Tr.tấn)
Dân số (Tỉ
người)
2010
33,8
6,8
5,0
2011
35,8
6,9
5,2
2012
37,8
6,9
5,4
2013
39,8
7,0
5,7
2014
41,8
7,1
5,9
2015
43,8
7,2
6,1
2016
45,7
7,3
6,3
2017
47,8
7,4
6,5
2019
49,8
7,4
6,7
Bảng 1. Lượng chất thải điện tử phát sinh trên toàn cầu
6
Tại Mỹ, đặc biệt là ở một số thành phố lớn như New York hay Washington đều có quy
định yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị điện tử phải có trách nhiệm thu hồi sản phẩm do chính
cơng ty mình làm ra thông qua các đại lý, thu gom rồi tái chế lại hoặc cung cấp cho các công
ty của bên thứ ba tái chế. Các cơng ty này sẽ có điểm thu gom hoặc dùng xe tải để chủ động
thu gom trong thành phố, sau đó tập kết về kho và tiến hành phân loại. Nếu không thể tái sử
dụng, họ sẽ đốt hoặc tháo rời linh kiện bằng tay để lấy lại các kim loại quý trong thiết bị như
vàng, bạc, bạch kim, thép…
6
: Baldé C.P. Wang F., Kueher R., Huisman J. The Global E- Waste Monitor 2014 Quantitities, flows and
resources, United Nations University
21 | P a g e
Ở Nhật Bản, việc phân loại và thu gom chất thải tại nguồn được thực hiện nghiêm
ngặt. Chất thải điện tử, thiết bị cũ sẽ do các hãng sản xuất chịu trách nhiệm xử lý. Theo đó,
khi người tiêu dùng mua sản phẩm mới, nếu có đồ cũ, sẽ được nhận tiền cho các khoản rác
thải điện tử mà họ có. Chính quyền các thành phố lớn như Tokyo, Kobe, Osaka đều xây dựng
nhà máy tái chế riêng, trên đường phố cũng được đặt thêm các thùng rác nhiều màu sắc để
người dùng tự phân loại rác. Để bỏ một thiết bị điện tử gia dụng ở Nhật Bản, điều đầu tiên cần
xem xét khơng phải là nó có thể bán được bao nhiêu tiền mà là phải tốn bao nhiêu chi phí tái
chế để chi trả cho các tổ chức có liên quan. Luật về tái chế đồ gia dụng của Nhật Bản, có hiệu
lực với các sản phẩm bao gồm TV, tủ lạnh, máy giặt máy sấy và điều hịa khơng khí… u
cầu chính nhà sản xuất thiết bị phải chịu trách nhiệm về việc tái chế các thiết bị cũ hỏng. Điều
này có nghĩa là các cơng ty phải thành lập hoặc thuê các nhà máy tái chế xử lý. Trong khi đó,
việc thu gom vận chuyển các thiết bị này tới nhà máy tái chế thuộc về trách nhiệm của các
nhà phân phối sản phẩm. Tuy nhiên, người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm chi trả chi phí cho
hai cơng việc kể trên.
Hình 11: Chu trình tái chế rác thải điện tử tại Nhật Bản.
Người dân Nhật Bản sẽ phải trả tiền cho đơn vị bán lẻ hoặc bưu điện khi muốn loại bỏ
một thiết bị điện tử gia dụng cũ hỏng. Sau đó, họ sẽ nhận được thông tin về thời gian và địa
điểm để giao thiết bị cho đơn vị tái chế. Ngoài ra, trong quy trình sản xuất thiết bị gia dụng ở
22 | P a g e