Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Lịch sử phát triển cây cao su Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 125 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Chương 1:

TỔNG QUAN
1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÂY CAO SU
1.1.1. Lịch sử phát triển cây cao su nước ta :[1][2]

Hình 1.1 Cây cao su Hevea Brasiliensis

Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật
Sài Gòn năm 1878 nhưng không sống.
Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam.
Trong 1600 cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát,
Bình Dương), 200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu ( cách Nha
Trang 20 km)
Năm 1897 đã đánh dấu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao
su đầu tiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 1


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người
Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin… Một số đồn


điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập
Đến năm 1920, miền Đơng Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000
tấn. Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong
giai đoạn 1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến
tranh
Đến 1976, Việt Nam cịn khoảng 76.000ha, tập trung ở Đơng Nam Bộ
khoảng 9.500 ha. Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền Trung và
khu 4 cũ khoảng 3.636 ha
Hiện nay (2010) tại nước ta, cao su là mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 3 sau lúa
và cà phê. Tổng diện tích cao su trong nước đã được trồng hơn 500.000 ha, trong đó
các cơng ty cao su tư nhân vẫn cịn thấp hơn so với thế giới nhưng chúng có chiều
hướng gia tăng trong thời gian tới vì đặc tính dễ phát triển của cây cao su, và nhu
cầu ko ngừng tăng của thế giới.
1.1.2. Điều kiện sinh thái của cây cao su:
Về phương diện sinh thái, nó chỉ thích hợp với khí hậu vùng xích đới hay
nhiệt đới. Cây địi hỏi nhiệt độ trung bình là 25oC, lượng mưa tối thiểu là 1.500mm
mỗi năm và có thể chịu hạn đựoc nhiều tháng trong mùa khơ. Cây mềm và dịn, do
đó có thể bị gãy khi gặp gió mạnh. Mặc dù cây cao su ít địi hỏi chất lựong đất,
nhưng nó thích hợp nhất với đất đai phì nhiêu,sâu, dễ thoát nước, hơi chua (PH 44.5), giàu mùn.
1.1.3: Khái quát về cao su SVR CV60:
Sản phẩm cao su thiên nhiên bị cứng lên trong quá trình tồn trữ, nguyên nhân
là do q trình lão hóa của cao su thiên nhiên làm tăng độ nhớt cao su và mất tính
dẻo của cao su.
Cao su CV là loại cao su có độ nhớt ổn định, là loại cao su định chuẩn kỷ
thuật, có đặc tính ngăn chặn khơng cho cao su thiên nhiên tăng độ nhớt trong suốt
thời gian lưu kho cho đến khi sử dụng sau này.

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 2



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Cao su CV được sản xuất nhiều nhất trên thế giới là Malaisia, các nước Đơng
Nam Á. Ở Việt Nam có nhiều cơng ty sản xuất và chúng được ưa chuộng vì lý do:
+ Giảm và loại bớt sơ luyện trước khi hỗn luyện ở các nhà máy sản xuất sản
phẩm cao su. Làm giảm giá thành, tiết kiệm thời gian, giảm tiêu hao năng lượng và
cải thiện hiệu quả thao tác
+ Về giá cả của cao su CV thường cao hơn các dạng cao su khác trên thị
trường cao su quốc tế
+ Vì đặc tính mềm dẻo của cao su CV60 nên nó được dùng làm các sản
phẩm như: dây thun, keo dán, mặt hơng lốp xe, mặt vợt bóng bàn.

dây thun

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

keo dán

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

1.2 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VIỆT NAM VÀ THẾ

GIỚI:
1.2.1. Giá trị và công dụng của của cao su CV:
Ngày nay cao su thiên nhiên ( NR: natural rubber) và cao su tổng hợp ( SR:
synthentic rubber ) là nguyên liệu thứ 4 trong ngành công công nghiệp sau gang
thép, than đá và dầu mỏ. Cao su xuất hiện trong mọi đời sống hàng ngày, có thể
chia thành các nhóm :
 Cao su dùng làm vỏ ruột bánh xe … nhóm này chiếm 70% lượng cao su sử
dụng trên thế giới .
 Cao su dùng trong công nghiệp: sản xuất các ống băng chuyền, băng tải, đệm
chống sốc….
 Cao su dùng làm quần áo giày dép … các cao su xốp dùng làm nệm, gối,
thảm…
 Ngồi ra cao su cịn dùng trong y tế ( dụng cụ y tế, găng tay…), đồ dùng nhà
bếp, đồ chơi trẻ em…
 Các chuyên gia ước tính sơ bộ, cao su có khoảng 50.000 ngàn cơng dụng và
ngày càng đa dạng hơn..

Hình 1.2: Sản phẩm có nguồn gốc từ cao su thiên nhiên
1.2..2 . Thị trường cao su thế giới:
Vào năm 2010 Thái Lan dẫn đầu trong việc cung cấp cao su trên thế giới
chiếm 32.7% ( 3.16 triệu tấn), kế tiếp là indonesia chiếm 25.2% , kế tiếp là
Malaysia, lượng cao su toàn cầu năm 2010 là 10.2 triệu tấn

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 4


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Theo hiệp hội cao su Việt Nam ( VRA) do nguồn cung tại các nước xuất
khẩu lớn như Thái Lan đang gặp khó khăn vì thời tiết khơng thuận lợi, trong khi
nhu câu cao su như Trung Quốc, Ấn Độ vẫn ở mức cao nên đẩy giá cao su trên thị
trường thế giới đạt mức: 3.270 đô la Mỹ/ tấn(tháng 8/2010) là 98.000.000 đồng Việt
Nam.
Tháng 8/2010 Việt Nam là nước đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu cao su.
Bảng 1.3:Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su thế giới
Đơn vị tính:ngàn tấn
Tên nước/thời điểm
Thái Lan

Indonexia

Malayxia

Ấn Độ

Việt Nam

Trung Quốc

Sri Lanka

Năm 2009

Năm 2010

% thay đổi


T1-T7

1624

1737

7

Cả năm

3164

3275

3.5

T1-T6

1265

1379

9

Cả năm

2440

2592


6.2

T1-T8

542

624

15.2

T9-T11

218

272

24.8

Cả năm

857

1000

16.7

T1-T8

463


498

7.5

T9-T11

256

277

8.2

Cả năm

820

879

7.2

T1-T8

355

371

4.5

T9-T11


249

289

16.1

Cả năm

711

770

8.3

T1-T8

367

372

1.5

T9-T11

242

230

3.5


Cả năm

643

660

2.6

T1-T8

90

95

5.8

T9-T11

35

34

-3.7

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 5



Luận văn tốt nghiệp

Philippin

Campuchia

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Cả năm

137

142

3.7

T1-T8

56

55

-1.9

T9-T11

29

33


13.3

Cả năm

98

102

4.6

T1-T8

19

26

40

T9-T11

12

16

28.2

Cả năm

34


50

43.5

8904

9470

6.3

Tổng sản
lượng

Nguồn: Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Thiên nhiên(ANRPC).
Ghi chú: * Số liệu ước tính của ANRPC
1.2.3. Tình hình phát triển cao su Việt Nam:
* Sản xuất
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, sản lượng cao su tính đến tháng
9/2010 ước đạt 761,1 nghìn tấn, tăng 7,0% so với năm 2009 (52,9 nghìn tấn). Sản
lượng tăng là do diện tích trồng cao su đã được mở rộng thêm 26 nghìn hecta trong
năm nay ở vùng Tây Nguyên theo dự án chuyển đất rừng nghèo kiệt sang trồng cao
su và dự án trồng mới cao su ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
Tính đến tháng 9/2010 diện tích trồng cao du cả nước ta là : 29.250 ha, đứng
thứ 5 trên thế giới về diện tích trồng cao su, đứng thứ 4 về sản lượng xuất khẩu
(761.000 tấn)
Mục tiêu đến năm 2015 nâng diện tích trồng lên 800.000 ha và đạt sản lượng
1,2 triệu tấn vào năm 2020
* Xuất khẩu:
Cuối năm 2009 do lũ lụt trầm trọng ở Thái Lan, Indonesia,Malaysia nên làm
giảm sản lượng cao su thế giới đẩy giá cao su lên cao.

Tháng 12/2009 Việt Nam xuất khẩu 52.883 tấn, giá 2.680 USD/Tấn.
Tháng 9/2010 sản lượng xuất khẩu là : 761.000 tấn, giá 3.803 USD/Tấn
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Nâng tổng giá trị cao su xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2010 đạt trên 1,42 tỷ
USD.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan Việt Nam, nước ta đã xuất khẩu 431
nghìn tấn cao su thiên nhiên (NR) trong 8 tháng đầu năm 2010, tăng 4,3% so với
cùng kỳ năm trước với giá trị xuất khẩu tăng mạnh đạt gần 1,18 tỷ USD, tăng
93,8% so với cùng kỳ năm trước.
Sản lượng cao su của Việt Nam được xuất khẩu ra 39 nước trên thế giới, trong
đó Trung Quốc chiếm 60%

Kim ngạch xuất khẩu cao su các tháng 2009-2010 - Nguồn: Tổng cục Hải quan
Các thị trường xuất khẩu cao su chính 8 tháng đầu năm 2010
Đơn vị: tấn (lượng) và 1.000 USD (giá trị)

Thứ tự

Mặt hàng/
Tên nước
Tổng, trong đó:


1

Trung Quốc

2

tháng 8/2009
Lượng

tháng8/2010

Giá trị Lượng

Giá trị

% 2010/2009
Lượng Giá trị

413.786 607.968 431.474 1.178.351 104,27 193,82
284.986 420.391 252.432 674.171

88,58 160,37

Malaysia

16.897

23.803 27.059

71.039


160,14 298,44

3

Hàn Quốc

18.132

23.598 21.409

56.554

118,07 239,65

4

Đài Loan

13.508

21.242 18.610

55.679

137,77 262,11

5

Đức


11.081

17.595 15.881

48.715

143,32 276,87

Nguồn: Tổng cục Hải quan
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

* Biến động giá
Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam cũng biến động theo cùng xu thế giá của
thị trường thế giới.

Giá cao su giao ngay của VN quý III/2010 (FOB HCM) - Nguồn: VRA

1.3. LUẬN CHỨNG KINH TẾ
1.3.1 Vị trí địa lí :
 Bình Dương là một tỉnh miền Đơng Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 2.645,54
km2
 Xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên

 Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước
Phía Nam giáp Tp Hồ Chí Minh
 Là một tỉnh có diện tích đất đỏ lớn nhất miền Đơng Nam Bộ. Vì Cây cao su
chỉ thích hợp với loại đất đỏ, là loại đất phì nhiêu, giàu mùn, dễ hút nước,
nên giả sử nếu ta trồng cây cao su, và xây dựng nhà máy sơ chế cao su tại
tỉnh Bình Dương thì sẽ rất thích hợp.
1.3.2 Khí hậu:
 Nằm trong vùng đặc trưng khí hậu cận xích đạo có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt
độ trung bình là 26.5oC. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 2.000mm với số ngày có mưa là 120 ngày.

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

 Chế độ gió tương đối ổn định, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và
áp thấp nhiệt đới.
 Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh
năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây cơng nghiệp như cao su. Khí hậu Bình
Dương tương đối hiền hồ, ít thiên tai như bão, lụt…
1.3.3. Tài nguyên đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 0.83% diện tích tự nhiên cả nứoc, có phần
trăm diện tích đất đỏ lớn nhất (64%)
1.3.4 Tài ngun nước:

Có các con song lớn chảy qua địa phận tỉnh như: sơng Đồng Nai, sơng Sài
Gịn, sơng bé, và nhiều kênh rạch cung cấp nước tưới phân bố khắp địa bàn.
1.3.5 Giao thơng:
 Bình Dương nằm cạnh Tp Hồ Chí Minh, là của ngõ phía bắc Sài Gịn. Giao
thơng tỉnh Bình Dương khá thuận tiện, có quốc lộ 13,14 xuyên suốt tỉnh. Giả
sử nếu ta xây dựng nhà máy tại huyện Tân Uyên, Bến Cát hay Phú Giáo như
nhà máy cao su Phước Hòa , nằm dọc theo quốc lộ 14 nối liền tỉnh Bình
Dương và các tỉnh Tây Nguyên. Diện tích tự nhiên là 357.263 m
 Hệ thống giao thơng của tỉnh nối liền với các đường giao thông quốc gia
quan trọng như quốc lộ 1A, 13,14,22, 51, đường cao tốc Biên Hòa – Tân
Uyên quốc lộ 13. Hệ thống đường nội tỉnh: ôtô, xe cơ giới đến được 100%
Nếu so với ta xây dựng nhà máy sơ chế cao su tại Tây nguyên, cụ thể là
đaklak thì ỏ tỉnh này cũng có diện tích đất đỏ để trồng cao su, nhưng ít hơn ở Bình
Dương, lại thiệt thịi về nguồn nước , điện, và giao thông không thuận tiện. Nếu xây
dựng thì sẽ mất thêm nhiều chi phí so với tỉnh Bình Dương.
1.3.6 Điện:
Tỉnh Bình Dương có nhiều tuyến điện điện lưới quốc gia xuyên qua từ Nam
chí Bắc đảm bảo đáp ứng đủ cho sản xuất với chất lượng ổn định. Tính đến tháng
12/2002 tồn tỉnh đã có 93% hộ được sử dụng điện lưới quốc gia.

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

1.3.7 Thương mại tỉnh Bình Dương:

Thương mại phát triển tập trung tại các thị xã, thị trấn trong tỉnh, với 65 chợ
trong các huyện thị.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh bao gồm mủ cao su, hạt điều nhân
,cà phê..
1.3.8 Nguồn nhân lực:
Bình Dưong là thành phố cơng nghiệp nên tập trung rất đông dân cư, và công
nhân. Với hơn 500 ngàn người đang trong độ tuổi lao động đây là nguồn lao động
dồi dào và dữ trữ rất tốt cho chiến lược phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ
cấu của tỉnh .

1.3.9 Sản lượng cao su xuất khấu hằng năm của tỉnh Bình Dương : (đến năm
2009):
Cao su

: trên 250.000 ha

Sản lượng : 2498,56 tấn
Của đaklak:
Sản lương: 190.200 tấn
Vì vậy ,về vị trí , khí hậu, nguồn nước, giao thơng, diện tích đất trồng cao su
hay một nền giao thương thuận lợi thì tỉnh Bình Dương vẫn là lựa chọn tốt nhất để
trồng cao su và xây dựng nhà máy sơ chế mủ.

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Chương 2:

NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
2.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CAO SU THIÊN NHIÊN : [1][2]
2.1.1 Thành phần:
Mủ cao su khi khai thác thường có thành phần khơng ổn định, thay đổi tùy
theo giống cây, các điều kiện sinh trưởng của cây, lứa tuổi, … nhưng nhìn chung
thành phần của cây có:
Cao su

:

30 – 40%

Nước

:

52 – 70%

Protein

:

2 – 3%

Acid béo và các dẫn xuất


:

1 – 2%

Đường

:

1%

Khống chất

:

0.3 – 0.7%

Trong đó:
Protein là một amino axit H2N – R – COOH (R là một gốc
hidrocacbon có độ dài khác nhau) đóng vai trị quan trọng trong việc ổn định trạng
thái mủ, thường làm cho vận tốc lưu hóa nhanh hơn, nó cịn là thành phần trung
gian làm cao su bị oxy hóa, ngả màu.
Acid béo đóng vai trị ổn định cho mủ với thành phần thích hợp, nếu
axit béo nhiều quá sẽ làm độ ổn định kém đi.
Chất đường đóng vai trị khơng quan trọng lắm trong hệ mủ.
Khoáng chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đặc biệt là các kim
loại nặng như Mn, Cu,… sẽ làm cho tính chất cơ lý thấp
2.1.2 Tính chất:
a) Lý tính:
Tỷ trọng


0.92

Hệ số trương nở thể tích

0.00062/0C

b) Hóa tính:
CTPT:

(C5H8)n (n = 20000) dạng cis - 1,4

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Với cấu trúc cis – 1,4 đều đặn đã làm cho cao su có một phần kết tinh khi
bị kéo căng nên lực kéo đứt của cao su sống rất cao, rất tốt cho q trình cán luyện
cũng như tính năng của sản phẩm khi chưa có độn.
Mỗi đơn vị C5H8 của dây phân tử đều có một nối đơi chưa bão hịa làm
cho sự lưu hóa cao su xảy ra dễ dàng nhưng chúng cũng dễ làm cho cao su dễ bị
oxy hóa, lão hóa với oxy, ozone,… và chịu nhiệt kém.
Cao su thiên nhiên dễ bị phân hủy ở nhiệt độ 1920C
Cao su thiên nhiên khá bền với nước, acid, kiềm, aceton nhưng bền dầu và
dung môi kém.
2.1.3 Sự đông tụ:

Khi cho acid vào latex tức là hạ pH xuống giúp cho pH đạt đến điểm đẳng
điện, tức là đến độ mà sức đẩy điện của các hạt cao su không cịn nữa thì latex sẽ
đơng tụ lại. Sự đơng tụ của latex không phải là một hiện tượng xảy ra ngay lập tức,
nó xảy ra với tốc độ tương đối chậm.
Nhưng nếu ta rót acid vào latex mau lẹ vượt qua điểm đẳng điện thì sự đơng
tụ của latex khơng xảy ra. Trong trường hợp này, điện tích của các hạt cao su trong
latex là dương, latex ổn định với acid và sự đông tụ xảy ra khi ta cho chất kiềm vào
để đưa pH về điểm đẳng điện.

Vùng latex đông tụ
Vùng latex ổn định

Vùng latex ổn định

2

4 Điểm
đẳng điện

6

8

10

pH

Trong sản xuất ta có thể dùng HCOOH hoặc CH3COOH để đánh đông latex , trong
luận văn này em dùng CH3COOH để đánh đông.
SVTH: Nguyễn Hồng Vân


Trang 12


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Ngồi ra cịn có nhiều hình thức đơng tụ latex như:
 Đơng tụ bằng muối hay chất điện giải
 Đông tụ bằng cồn (rượu)
 Đông tụ bằng cánh khuấy trộn
 Đông tụ bể nhiệt.
2.2 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT CAO SU KHỐI SVR CV62:
2.2.1 Nguyên liệu:
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm cao su khối SVR CV60 là:
Mủ cây cao su Hevea Brasilliensis
Người ta thường chia mủ cao su ra làm hai loại là mủ nước và mủ tạp.
a) Mủ nước: là loại mủ được lấy trực tiếp ngay từ vườn cây, được thêm vào chất
chống đông NH3 để mủ luôn tồn tại ở dạng lỏng và nhanh chóng được vận chuyển
trực tiếp về nhà máy để sản xuất. Tại đây, mủ sẽ được hạ hàm lượng DRC xuống
dưới 25% để chuẩn bị cho việc đánh đông. Mủ nước chiếm 85% sản lượng mủ khai
thác và được dùng để sản xuất các loại SVR CV50, SVR CV60, SVR L, SVR 3L,
SVR5.
b) Mủ tạp: được phân ra làm 3 loại:
Mủ chén: mủ đông đặc trong chén sau khi trút mủ
Mủ dây (mủ vỏ): mủ đông đặc ngay trên miệng cạo hoặc chảy tràn ra khỏi miệng
cạo và đông đặc lại trên vỏ cây.
Mủ đất: mủ đông đặc sau khi rơi xuống đất
Mủ tạp chiếm 15% sản lượng khai thác và thường được dùng để sản xuất các loại

SVR10, SVR20,
c) Axit acetic (CH3COOH): Axit có tác dụng hạ trị số pH của mủ nước xuống 4.8
– 5.2 giúp cho mủ được đông tụ lại . Axit sử dụng phải có nồng độ khơng nhỏ hơn
85% và có độ trong cao, khi dùng để đánh đơng được pha lỗng nồng độ xuống cịn
1 – 2%
d) Nước: Dùng để pha loãng mủ và acid xuống một nồng độ thích hợp cho q trình
đánh đơng, đồng thời có tác dụng giải nhiệt, loại bỏ tạp chất cho cao su trong các
q trình gia cơng cơ học. Nước sử dụng có pH trung tính, khơng chứa hóa chất gây
hại.
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 13


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

g) Dung dịch Amoniac (NH4OH) : Có vai trị làm cho mủ nước không bị đông cục
bộ , gây lợn cợn ... nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm. Ngoài việc sử dụng NH3 có
thể sử dụng Na2SO3 để chống đơng (NH3 khó bảo quản do dễ bay hơi hơn so với
Na2SO3) , thông thường sử dụng NH3 để chống đông sản phẩm SVR CV, cịn
Na2SO3 thường sử dụng để chống đơng đối với sản phẩm SVR L và SVR 3L
Sử dụng dung dịch NH3= 1,5 – 2.5%
.......... Ngồi ra, ta cịn sử dụng thêm các hóa chất:
Na2S2O5 (Sodium Metabisunfit): được pha lỗng ở nồng độ 10 -15%, hóa chất này
được dùng để chống oxy hóa bề mặt của khối mủ sau khi đánh đông (phun lên bề
mặt mủ đông). Hàm lượng sử dụng từ 0.4- 0.6 kg/ tấn cao su khô
HNS ( Hydroxylamin Neutral Sulfat): được pha loãng ở nồng độ 10%, dùng để ổn
định độ nhớt của mủ và được dùng trong các loại mủ SVR hạng CV (gồm CV60,

CV50). Hàm lượng HNS sử dụng từ (1,6 ± 0,1) kg/1 tấn cao su khô.
Peptizer LP 152: Chất lỏng màu xanh đậm, được pha lỗng ở nồng độ 10%, có tác
dụng làm giảm độ nhớt của mủ dùng với hàm lượng 5 ~ 150 g/1 tấn cao su khô
2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật về nguyên liệu:
a) Đối với mủ cao su
Loại mủ

Hạng

Công dụng

Yêu cầu kỹ thuật
- Mủ lỏng tự nhiên không lợn cợn khi

Sản xuất

1
Mủ nước

đưa về nhà máy. Màu trắng sữa

SVR L

- Hàm lượng DRC ≥ 25%

SVR 3L

- pH của mủ nước 7,2 > 8,2

SVR CV 50


- Không lẫn tạp chất nhìn thấy được

SVR CV 60

- Được chọn trước giống cây, lô… (áp
dụng đối với loại CV).
- Lọc qua rây lọc Þ 1 ÷ 1.5mm

2

Sản xuất
SVR 5

- Mủ tiếp nhận có ít nhất một trong các
chỉ tiêu của mủ nước loại 1 không đạt.

Bảng 2.1 Bảng quy định về phân loại chất lượng mủ nước để chế biến các hạng
cao su khối SVR.
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 14


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

2.3 LOẠI SẢN PHẨM CAO SU SVR CV66:


Hình 2.1 Sản phẩm cao su khối SVR CV60
2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật về sản phẩm:
Tên các chỉ tiêu

SVR CV60

1. Hàm lượng chất bẩn (%) >

0.02

2. Hàm lượng tro (%), không lớn hơn

0.4

3. Hàm lượng nitơ (%), không lớn hơn

0.6

4. Hàm lượng chất bay hơi (%), >

0.8

5. Độ dẻo ban đầu, không nhỏ hơn

-

6. Chỉ số duy trì độ dẻo (PRI), <
7. Chỉ số màu Lovibond, >
8. Độ nhớt Mooney ML (1 + 4)’ 1000C


60
60

Bảng 2.3 Các chỉ tiêu hóa – lý của cao su SVR - Theo TCVN 3769 : 2004
2.3.2 Ý nghĩa của các chỉ tiêu:
a) Hàm lượng chất bẩn :
Trong quá trình thu gom mủ và chế biến, dù thận trọng cách mấy thì vẫn
khơng sao tránh khỏi có thành phần tạp chất (vơ cơ và hữu cơ) lẫn vào. Các tạp chất
đó là đất, cát, mảnh vụn thực vật, khống chất khơng tan,…Các tạp chất này cịn
sót lại trong cao su khi nó bị lưu hóa sẽ tạo thành điểm yếu, gây nên những rạn nứt
trong khối cao su, khi thử nghiệm cơ lý sản phẩm có lực kéo đứt thấp, độ dãn dài
thấp, độ mài mịn cao. Tạp chất cũng có thể làm cho cao su bị lưu hóa nhanh nếu

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 15


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

chúng có chứa các yếu tố nhạy cảm với oxy như những dẫn xuất từ các kim loại sắt,
đồng, mangan…
Hàm lượng chất bẩn được coi là tiêu chuẩn rất quan trọng để đánh giá chất
lượng, tính cơ lý, tính đàn hồi,… của cao su lưu hóa.
b) Hàm lượng tro :
Tro bao gồm tồn bộ các khống chất có trong cao su thiên nhiên như: oxyt
kali, carbonat kali, photphat natri, magiê, canxi… còn lại khi đốt cao su ở 5500C.
Hàm lượng của chúng tùy thuộc vào dịng vơ tính, tuổi của cây, cả thành phần của

đất,…Hàm lượng tro cao có nghĩa là hàm lượng cao su thấp.
Xác định hàm lượng tro giúp người tiêu thụ kiểm soát được sự pha trộn
các chất như thạch cao, vôi,… để tăng trọng lượng cao su.
c) Hàm lượng chất bay hơi:
Chất bay hơi gồm nước và những chất khác bay hơi ở 1000C có trong cao su thiên
nhiên hoặc từ bên ngồi xâm nhập vào trong q trình chế biến và bảo quản.
Hàm lượng chất bay hơi cho biết độ ẩm của cao su, giúp người sản xuất kiểm
sốt tình trạng xơng sấy và bảo quản mủ cao su, người tiêu thụ kiểm soát được chất
lượng sản phẩm mua về vì hàm lượng bay hơi cao sẽ làm cao su trở nên xốp, ít bền
chắc, chóng hư hỏng, khi lưu hóa sẽ bị phồng dộp, giảm tính dính khi cán tráng lên
bề mặt sợi.
d) Hàm lượng Nitơ :
Nitơ trong cao su thiên nhiên nằm dưới dạng chất đạm của cao su và được xem là
một chỉ số biểu hiện tương tự như hàm lượng đạm.
Hàm lượng nitơ giúp kiểm sốt được tính chất lưu hóa của cao su ban đầu.
Với một hàm lượng khơng phù hợp, nó sẽ làm cho cao su tăng tốc độ lưu hóa, có
thể dẫn đến tự lưu, sản phẩm lưu hóa khơng đều,… .
e) Độ dẻo ban đầu P0:
P0 phản ánh mức độ oxy hóa của cao su. P0 cao chứng tỏ cao su cịn tốt,
chưa hoặc ít bị oxy hóa. Giới hạn định chuẩn của P0 ban đầu không được nhỏ hơn
30 độ Wallace nhằm muc đích ngăn chặn việc cho lưu hành những cao su bị oxy
hóa nhiều, mất hết phẩm chất.

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 16


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

f) Chỉ số duy trì độ dẻo PRI (Plasticity Retention Index):
Là tỷ số của trị số độ dẻo nhanh trước và sau khi gia nhiệt nhân với 100.
PRI càng lớn khả năng chống lại oxy hóa của cao su càng cao. Ngồi ra PRI
còn cho biết mức độ nhạy cảm của cao su sơ chế đối với tác động liên hợp của nhiệt
và oxy, giúp quy định được chế độ sơ, hỗn luyện sau này và khả năng lão hóa của
sản phẩm
g) Chỉ số màu:
Là màu của cao su sơ chế khi so sánh với bảng màu Lovibond, đọc chỉ số
màu trên thang đo. Màu sắc của cao su khơng liên hệ gì với các tính chất kỹ thuật
khác, nhưng nó có thể ảnh hưởng đến cách trình bày các sản phẩm chế biến công
nghiệp khi các sản phẩm này cần độ trắng sáng cao hoặc màu rực rỡ. Màu sắc cũng
tác động đến thị hiếu của khách hàng.
Màu sắc cao su tiêu thụ trên thị trường biến thiên từ vàng lợt đến nâu đậm
tùy theo nguồn gốc, cách chế biến và chủng loại cao su. Nói chung màu sắc cao su
sơ chế do các nguyên nhân sau đây gây nên:
Các carotenoid có trong mủ nước đã bị lôi cuốn theo cao su, chúng làm cho
cao su có màu vàng đến vàng đậm.
Sự có mặt dưới dạng polyphenol và enzym thuộc loại phenoloxyda với hàm
lượng rất nhỏ cũng làm cho cao su có màu sậm đen khi tiếp xúc với với khơng khí,
màu sậm đen không mất đi khi chế biến.
h) Độ nhớt Mooney :
Độ nhớt Mooney là số đo phản ánh trọng lượng phân tử của cao su,
Trong khi lưu trữ cao su thiên nhiên có độ nhớt tăng dần một cách tự nhiên
(10 ~ 30 điểm Mooney). Tùy theo loại cao su chế biến từ mủ nước hay mủ phụ
đông đặc ở lô hoặc tùy theo điều kiện lưu trữ tốt xấu. Sự gia tăng độ nhớt do sự có
mặt trong chuỗi polyisopren của những nhóm cacbonyl có khả năng tác dụng với
các hợp chất amin chứa trong cao su thiên nhiên. Do đó, trọng lượng phân tử tăng
thêm do chúng có thể kết mạng khơng gian lại với nhau, làm cho cao su cứng khi

lưu trữ.
Tiêu chuẩn này cho biết mức độ lão hóa của cao su do các điều kiện chế biến
và lưu trữ cao su gây nên, giúp các nhà sản xuất sản phẩm từ cao su SVR xác định
được chế độ sơ hỗn luyện và thêm phụ gia thích hợp cho các cơng đoạn về sau như
tạo hình, đùn, đúc,….

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 17


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Chương 3:

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
3. 1 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ: [3]
MỦ NƯỚC

HH1
MK1

A

HH2
MK2

M


CK
CR1
CR2

CR3

MC
LS
SR

B

ME

C

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cao su SVR CV60
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 18


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Mủ nước

Cán tờ (C1- C2- C3)


Nghiệm thu m(v), DRC

Băm cốm, tạo hạt

Rây lọc

Phả mủ, xếp học và để ráo

Pha loãng và xử lý mủ

Sấy khô

Để lắng

Làm nguội

Đánh đông trong mương

Cân, Ép bành

Chống ôxy hóa

Bao bành, dán nhãn

Đơng tụ hồn tồn

Vơ kiện

Cán kéo


Lưu kho

Hình 3.1b: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cao su SVR CV60

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 19


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

3.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ:
3.2.1 Tiếp nhận mủ, lọc thơ:
Mủ từ vườn cây đã được chống đông bằng NH3, Hàm lượng NH3 nhiều hay
ít là tùy thuộc vào khoảng cách giữa vườn cây và nhà máy chế biến, ngồi ra mủ
cịn phụ thuộc vào thời tiết, sau khi chống đông, mủ được vận chuyển về nhà máy
bằng xe bồn mỗi xe chứa từ 4500-5000 lít. Khi xe về đến nhà máy sẽ đi qua trạm
cân mủ nằm ngay cổng nhà máy để kiểm tra trọng lượng rồi chạy vào khu vực hồ
tiếp nhận. Tại đây, nguyên liệu sẽ được kiểm tra ngoại quan để xác định các chỉ tiêu
chất lượng và lấy mẫu thử để đánh giá kiểm tra phân hạng chất lượng nguyên liệu
theo như bảng 2.1 và đo TSC (Total Solid Content), DRC trước khi đưa mủ xuống
mương tiếp nhận.
Cách xác định hàm lượng cao su khô DRC:
Theo tiêu chuẩn TCVN 4858 : 1997 hoặc theo theo bảng chuyển đổi nhanh
TSC sang DRC của nhà máy, thông thường DRC ≈ TSC – 0.3 (xem thêm phần phụ
lục 2, cách tính DRC).
Hàm lượng chất bẩn trong cao su nhiều hay ít phần lớn phụ thuộc vào chất

lượng nguyên liệu ban đầu. Vì vậy, việc sử dụng rây lọc mủ có l ỵ (1mm- 1.5mm)
khi x m xung mng tip nhn sẽ giúp hạn chế được rất nhiều hàm lượng bẩn có
trong mủ nước. Ngồi ra, trước khi tiếp nhận mủ cũng cần phải vệ sinh mặt bằng
tiếp nhận mương tiếp nhận, máng hứng mủ, rây, cánh quậy mủ, mương đánh
đông,… cũng như các dụng cụ thử, kiểm tra mủ như thước đo, máy đo pH,…
Bộ phận tiếp nhận sẽ ghi nhận số lượng, đánh giá chất lượng mủ nước ban
đầu để hồn tất thủ tục giao nhận với nơng trường, phòng KCS.
3.2.2 Pha trộn và xử lý mủ:
Hạ hàm lượng DRC của mủ trong bể hỗn hợp:
Hàm lượng DRC của cao su khi tiếp nhận thường cao hơn 25%, cần sử
dụng thêm nước để hạ hàm lượng DRC xuống thích hợp cho quy trình đánh đơng
(khoảng 24±2%). Đồng thời làm giảm độ nhớt xuống tạo điều kiện lắng chất bẩn
làm sản phẩm sạch hơn.
Pha loãng bằng cách cho nước sạch vào hồ . Cần phân bổ thời gian thêm
nước vào để pha lỗng hỗn hợp sao cho thích hợp để hồ mủ sau khi được pha loãng
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 20


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

có hàm lượng DRC thích hợp ( hạng L khơng nhỏ hơn 18%, hạng CV không nhỏ
hơn 21%). Đồng thời xi hạ bọt trong hồ để giảm bọt
Lúc này, mủ cũng đang được khuấy đều bởi máy khuấy mủ trong khoảng 5
đến 10 phút để hỗn hợp đồng đều . Khi ngưng khuấy, lấy mẩu 60 ml để đo lại DRC
và đo pH . Độ pH hồ mủ trước khi có dung dịch Hydroxylamonium sulfat không
được nhỏ hơn 7. Nếu pH nhỏ hơn 7 thì phải thêm dung dịch Amoniac có nồng độ từ

6% đến 7% vào hồn hỗn hợp, khuấy đều đến khi đạt pH cần pha
Pha thêm hóa chất:
Các hóa chất khi sử dụng phải được pha loãng với nước với nồng độ 10%.
 Pha HNS (10%) vào mủ khi sản xuất sản phẩm SVR CV60, có tính ổn định độ
nhớt với hàm lượng (1.6 ± 0.1) kg/1 tấn cao su khô.
 Pha Peptizer LP 152 (10%) vào mủ khi sản xuất sản phẩm SVR CV60 nhằm làm
giảm độ nhớt của mủ với hàm lượng 5 ~ 150 g/tấn cao su khô.
 Pha Sodium meta bisulphite (10%) phun lên bề mặt mương mủ, chống ơxy hóa
bề mặt khối mủ, với hàm lượng 0.4 ~ 0.6 kg/1 tấn cao su khô.
Sau khi pha xong hóa chất vào bể hỗn hợp tiếp tục khuấy đều hỗn hợp mủ
trong vòng 10 đến 15 phút để phản ứng xảy ra và mủ sẽ được lấy mẫu để kiểm tra
lại nồng độ pH trong hồ để xác định nồng độ axit thích hợp cho q trình đánh
đông.
Để lắng:
- Để cho những tạp chất nặng hơn cao su lắng xuống đáy hồ
- Để lắng trong thời gian (30±2) giây/1000 lít hoặc 100 giây/1dm chiều cao
cột mủ
Đánh đơng:
Axit fomic sẽ được dùng để đánh đông mủ nhưng cần phải pha loãng
xuống nồng độ từ 1 ~ 2%.
Mủ nước được đánh đơng bằng axit theo ngun tắc hai dịng chảy, mủ và
axit sẽ được cho cùng lúc vào máng phân phối tạo dòng chảy rối trộn đều với nhau
xuống mương đánh đông.
Sau khi mủ đi vào mương đánh đông, lợi dụng khoảng thời gian chậm trễ
giữa việc thêm acid và đánh đông ta dùng cào quậy đều để axit và mủ phân phối
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 21



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

trong mương khoảng hai lần. Ngồi ra, ta cịn dùng nước phun trên bề mặt mủ để hạ
bọt. Trong quá trình xả mủ này, việc kiểm tra pH phải được thực hiện thường
xuyên, pH nằm trong khoảng pH 4.8 ~ 5.9 (chỉ hạ xuống 4.8 khi sản lượng mủ trong
ngày nhiều).
Đơng tụ hồn toàn:
Hỗn hợp mủ cao su được để ổn định trong mương đánh đông, thời gian để
mủ thành thục thường khoảng 6 giờ ~ 24 giờ, không được để quá 24 giờ. Thời gian
mủ đơng hồn tồn phụ thuộc vào nhiều yếu tố DRC, pH đánh đông,… Khi bề mặt
mủ đông, dùng bình xịt chứa dung dịch sodium meta bisulphit 10 -15% phun lên bề
mặt mủ để chống oxy hóa bề mặt.
Các khâu tiếp nhận, xử lý, đánh đông,… là những khâu rất quan trọng trong
quy trình cơng nghệ, nó ảnh hưởng rất lớn đến năng suất , chất lượng mủ chế biến
vì nó là giai đoạn chuyển tiếp trạng thái từ lỏng sang rắn của mủ nước và có sự
tham gia của các hóa chất quyết định đến tính chất của sản phẩm nên địi hỏi các
cơng đoạn trên cần phải thưc hiện thật thận trọng và chính xác.
Cán kéo:
Sau khi mủ đơng hồn tồn, ta xả nước vào mương để khối mủ nổi lên.
Máy cán được chỉnh khe hở ở trục cán kéo là 50 mm. Đẩy máy cán kéo đến đầu
mương có mủ đơng cần cán, kéo khối mủ vào giữa 2 trục máy cán kéo và để máy
cán hết khối mủ đông. Khi tờ mủ khi đi qua trục cán sẽ rơi vào mương nước bên
dưới máy. Bề dày tờ mủ sau khi cán kéo là 30 mm ~ 50 mm.
Cán 1, 2, 3:
Tờ mủ theo mương nước sẽ di chuyển đến các máy cán 1, 2, 3. Các máy sẽ
được chỉnh khe hở ở trục cán sao cho thích hợp.
Máy cán 1 có khe hở là 4 mm ± 1 mm.
Máy cán 2 có khe hở là 1.5 mm ± 0.5 mm.

Máy cán 3 có khe hở là 0.5 mm ± 0.1 mm.
Tờ mủ được di chuyển qua các máy cán bằng hệ thống băng tải nối liền các
máy và mủ khi cán sẽ được rửa bằng hệ thống nước lắp ngay trên đầu máy cán.
Nước rửa phải đủ mạnh để có thể loại bỏ các tạp chất, làm cho mủ tơi xốp hơn. Mủ
sau khi được cán phải có bề dày từ 4 mm ~ 6 mm, đồng đều, không lẫn các đốm
đen.
SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 22


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Quá trình cán sẽ làm cho khối mủ giảm được kích thước, loại bỏ được
serum, các tạp chất, hóa chất, nước,… cịn sót lại trong khối mủ.
Băm cốm, tạo hạt:
Mủ sau khi qua hệ thống cán sẽ theo dây chuyền băng tải đi vào máy băm.
Tờ mủ phải nằm rải đều và liên tục trên băng tải, không được nằm chồng lên nhau.
Máy băm sẽ cắt tờ mủ thành hạt cốm có kích thước hạt 5 mm x 10 mm và rơi vào
hồ rửa mủ. Hạt mủ lúc này phải tơi xốp không được dính lại với nhau. Nước trong
hồ băm được bổ sung liên tục và phải sạch. Ngồi ra, cịn dùng tia nước có áp đẩy
bọt ra khỏi hồ băm. pH của nước trong hồ gần nơi thải từ 6 đến 7. Hồ phải được vệ
sinh và thay nước mới hàng ngày.
Kích thước các hạt cốm sau khi băm 5mm x 10mm, ở quy trình này phải
đồng đều thì quá trình sấy sẽ rất nhanh, hiệu quả đảm bảo được.
Phả mủ, xếp hộc, để ráo:
Dùng bơm chuyển cốm (bơm Vortex) chuyển hạt cao su từ hồ băm đến
sàng rung tách nước và chuẩn bị để phân phối vào các thùng sấy. Mủ đã băm xuống

hồ thì phải sấy hết, khơng để qua ngày hôm sau.
Dùng tay phân phối hạt cao su sao cho chúng dàn mặt ngang đều nhau trong
thùng sấy. Tránh lỗ hổng hoặc cao su dính với nhau thành từng khối. Không lấy tay
đè mạnh lên cao su đã xếp vào hộp hoặc chất quá đầy.
Các thùng sấy đã chất cao su được để ráo 20÷50 phút trước khi vào lò.
Thùng sấy phải được vệ sinh thường xuyên, phải gỡ bỏ cao su cũ dính vào bên
trong hoặc bên ngồi thùng sấy.
Sấy:
Thùng mủ sấy được đưa vào lị sấy bằng hệ thống xích tải. Lị sấy được cài
đặt ở chế độ tự động, mỗi lần sấy được 15 thùng mủ (trolley), mỗi thùng mủ được
chia làm 22 ngăn nhỏ chứa đều cao su trong ngăn. Lò sấy hoạt động liên tục, tùy
vào yêu cầu từng loại sản phẩm sản xuất mà ta điều chỉnh nhiệt độ sấy khác nhau.
Nhiệt độ sấy:
Đối với sản phẩm hạng SVR CV60 thì nhiệt độ sấy không quá 1250C,
thường sấy ở 1200C ± 20C

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 23


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Chu kì sấy trung bình từ 2 – 3 giờ. Thời gian sấy phụ thuộc vào tình trạng
hạt cao su, dộ ẩm mơi trường, nhiệt độ sấy cài đặt mà điều chỉnh cho thích hợp,
thường là 10 phút sấy xong một thùng.
Cao su sấy xong phải có màu vàng đồng đều, khơng lẫn lộn các vật lạ, các
đốm trắng hoặc đen, không chảy dính lại với nhau hoặc các hiện tượng bất thường

khác.
Cân, ép bành:
Cân:
Trước khi cân cần phải điều chỉnh lại độ chính xác của cân bằng quả cân
chuẩn khối lượng 33,33kg. Cao su sau khi sấy thường được cân theo khối lượng này,
theo TCVN. Ngồi ra, có thể cân theo khối lượng 20 kg hoặc 35 kg để đóng bành
theo yêu cầu của khách hàng. Chỗ cân cao su phải khô ráo, sạch sẽ, bằng phẳng.
Ép bành:
Cao su sau khi cân được bỏ vào khuôn ép, cao su phải nằm rải đều trong
khn. Khn ép được chống dính bằng dầu cao su trước khi ép bành. Cao su được
ép bành bằng máy ép thủy lực, lực ép và thời gian ép tùy thuộc vào máy ép sử dụng.
Cao su được ép thành bành hình khối chữ nhật với kích thước như sau:
Dài

: 670 mm ± 20 mm.

Rộng : 330 mm ± 20 mm.
Cao

: 180 mm ± 5mm.

Kiểm tra, phân tích mẫu:
Kiểm tra chiều cao mẫu bằng thước đo.
Kiểm tra ngoại quan bành mủ để phát hiện những khuyết tật bên ngoài đồng
thời cắt mẫu đại diện theo phương pháp ngẫu nhiên tuần tự trong mỗi lô hàng. Chọn
ngẫu nhiên 6 bành trong 36 bành của lơ hàng. Cắt chéo thẳng góc ở hai đầu mỗi bành.
Mẫu thử có hình khối tam giác nặng khoảng 200 gram được đem đi kiểm
nghiệm theo TCVN 3769 : 2004 và TCVN 6086 : 1995 tại phịng KCS của cơng ty.
Bao gói:
Bành cao su được bọc bằng bao nhựa LDPE có kích thước như sau:

Dài

: 950 mm ~ 1050 mm.

Ngang : 500 mm ~ 550 mm
Dày

: 0.03 mm ~ 0.05 mm

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 24


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị

Nhãn hiệu trên bành cao su phải đúng với chủng loại, cấp hạng của cao su
và quy cách nhãn theo TCVN:
Màu

Hạng
SVR CV50, SVR CV60

Của dải

Của chữ

Da cam


Đen

Bảng 3.2: Bảng quy cách nhãn hiệu cho cao su SVR
Sau khi bọc xong, bao nhựa được hàn kín lại.
Sản phẩm:
Sản phẩm cao su khi ra ngồi thị trường nằm dưới dạng thùng chứa. Thùng
chứa được đóng bằng gỗ loại 1,2 tấn (chứa được 6 lớp bành), loại 1 tấn ( chứa được
5 lớp bành) theo TCCS. Mỗi lớp cao su gồm có 6 bành và được xếp vào như sau:

Lớp 1, 3, 5

Lớp 2, 4,6
Hình 3.2 Cách sắp xếp các bành cao su SVR vào pallet
Đáy thùng lót thảm nhựa PE trắng đục và giữa các lớp cao su đặt thêm 1 tấm
PE trong dày 0.07 mm đến 0.1 mm.
Sau khi xếp xong, đậy nắp thùng chứa và chuyển vào kho lưu trữ. Dùng
trọng lượng của thùng chứa khác chứa đầy cao su đặt lên nó để nén cao su nằm gọn
trong thùng chứa. Thời gian nén cao su từ 2 đến 3 ngày.

SVTH: Nguyễn Hồng Vân

Trang 25


×