NHÓM 8- THỦY NGUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II LỚP 7
Phân mơn: LỊCH SỬ
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức
Học sinh tìm hiểu lại được các đơn vị kiến th ức thuộc ch ủ đề Việt Nam t ừ kho ảng th ế
kỷ X đến đầu thế kỷ XVI gồm:
- Nhận biết một số kiến thức về triều đại nhà Trần và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nhận xét về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
- Liên hệ bản thân.
1.2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện l ịch s ử, nh ận xét, đánh giá nhân v ật, s ự
kiện lịch sử.
1.3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tịi và sáng t ạo trong
học tập.
- Tự hào với về truyền thống yêu nước, những nét văn hóa truy ền th ống c ủa dân t ộc
trong thời kì Bắc thuộc.
II. Hình thức : Trắc nghiệm (20%), tự luận (30 %). Thời gian: 60 phút.
III. Ma trận đề kiểm tra
Tổn
g
%
điể
m
Mức độ nhận thức
TT
1
Chương/ch
ủ đề
VIỆT
TỪ
THẾ
ĐẾN
THẾ
XVI
NAM
ĐẦU
KỈ X
ĐẦU
KỈ
Nội dung/đơn vi
kiên thức
1. Việt Nam từ thế
kỉ XI đến đầu thế
kỉ XIII: thời Lý
2. Việt Nam từ thế
kỉ XIII đến đầu
thế kỉ XV: thời
Trần, Hồ
+ Thời Trần
+ Thời Hồ
Nhận
biêt
(TNKQ)
Thông
hiểu
(TL)
Vận
dung
(TL)
2TN
1TL*
1TL*
Vận
dung
cao
(TL)
30%
2TN
5%
3. Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn (1418 –
1427)
4. Việt Nam thời
Lê sơ (1428 – 1527)
5. Vùng đất phía
nam từ đầu thế kỉ
X đến đầu thế kỉ
XVI
Tông
Ti lê %
Ti lê chung
3TN
1TL
1TN
8 câu
1 câu
20%
15%
35%
12,5
%
2,5%
1 câu
1 câu
10%
5%
15%
50
50
IV.
Bản đặc tả:
T Chươn
Nội
T g/
dung/Đơn
vi kiên
Chủ
thức
đề
4
3. Việt Nam
từ thế kỉ
XIII
đến
đầu thế kỉ
XV:
thời
Trần, Hồ
+
Thời
Trần
Mức độ đanh gia
Sô câu hoi theo mức
độ nhận thức
Nhậ Thô Vậ Vậ
n
ng
n
n
biêt hiể du du
u
ng ng
cao
2 TN
Nhận biết
– Trình bày được những nét
chính về tình hình chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo thời
Trần.
- Vận dung
nhận xét tinh thần đoàn kết
và quyết tâm chống giặc
ngoại xâm của quân dân Đại
Việt
2
+ Thời Hồ Nhận biết
– Trình bày được sự ra đời của TN
nhà Hồ
3TN
4.
Cuộc Nhận biết
khởi nghĩa – Trình bày được một số sự kiện
Lam
Sơn tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa
1T
L*
1TL
*
(1418
1427)
– Lam Sơn
Thông hiểu
– Nêu được ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn
-Vận dụng cao.
-Liên hệ, rút ra được bài học từ
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với
những vấn đề của thực tế hiện
nay.
1T
L
1 TN
5. Việt Nam Nhận biết
thời Lê sơ – Trình bày được tình hình kinh
(1428
– tế – xã hội thời Lê sơ:
1527)
Tổng
Ti lê
Ti lê chung
V.
Đề kiểm tra, đánh giá
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
8 TN 1 TL
1
1
TL TL
20% 15% 10 5%
%
35%
15%
Câu 1: Tầng lớp nào thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. Nơng dân.
B. Nơ tì, nơng nơ.
C. Thợ thủ công.
D. Thương nhân.
Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Chu Văn An.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Lê Q Đơn.
Câu 3: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích gì?
A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. B. Phát triển kinh tế ở nước ta.
B. Phát triển văn hóa ở nước ta.
D. Ổn định chính trị ở nước ta.
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
chống quân Minh đầu thế kỷ XV?
A. Phù Trần diệt Hồ.
B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
D. Do bị bóc lột thậm tệ bị đóng hàng trăm thứ thuế.
Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh?
A. Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. Bạch Đằng.
C. Đông Bộ Đầu.
D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Đinh Liệt.
Câu7: Thời Lê sơ bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình tình giáo dục thời Lê sơ.
B. Quy định việc thi cử.
C. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 8: Thời Lê Sơ tơn giáo nào chiếm vị trí độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
D. Thiên chúa giáo.
C. Nho giáo.
Phân II. Tư luận (3,0 điểm)
*Câu 9: (1,5 điểm). Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế
nào?
*Câu 10: (1,0 điểm). Em hãy nhận xét tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc
ngoại xâm của quân dân Đại Việt?
*Câu 11: (0,5 điểm). Kể tên 1 con đường hoặc trường học gắn liền với tên tuổi
của anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Để xứng đáng với các vị anh hùng dân
tộc đó em cần làm gì?
VI.
Hướng dẫn chấm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Câu
Đáp
1
B
2
B
3
A
4
B
5
D
6
B
7
C
8
D
án
Phần II. Tự luận ( 3,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9
*Ý nghĩa lịch sử:
( 1,5
- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm 0,5
điểm) giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.
- Nhờ có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
0,5
- Bộ chỉ huy tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
0,5
10
(1,0
điểm)
11
(0,5
điểm)
*Nhận xét về tinh thân đồn kêt và qut tâm chơng giặc ngo ại
xâm của quân dân Đại Viêt
- Nhân dân Đại Việt có tinh thần đoàn kết cao trong ch ống gi ặc
ngoại xâm.
- Thể hiện được rõ ràng sâu sắc nhất sức mạnh và tinh th ần quật
cường trong việc chống giặc ngoại xâm.
* Kể tên: Đường Lê Lợi (trường THCS Lê Lợi)....
* Liên hệ bản thân:
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Cần gìn giữ, phát huy truyền thống yêu nước.
- Bảo vệ các di tích lịch sử….
0,5
0,5
0,2
0,3
(Lưu y: Hoc sinh co thê co cach diên giai khac vơi đap an nhưng đung y vân ch âm tron
sô điêm)
HÊT
NHÓM 8- THỦY NGUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II LỚP 7
Phân mơn: LỊCH SỬ
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức
Học sinh tìm hiểu lại được các đơn vị kiến th ức thuộc ch ủ đề Việt Nam t ừ kho ảng th ế
kỷ X đến đầu thế kỷ XVI gồm:
- Nhận biết một số kiến thức về triều đại nhà Trần và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nhận xét về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
- Liên hệ bản thân.
1.2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện l ịch s ử, nh ận xét, đánh giá nhân v ật, s ự
kiện lịch sử.
1.3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tịi và sáng t ạo trong
học tập.
- Tự hào với về truyền thống yêu nước, những nét văn hóa truy ền th ống c ủa dân t ộc
trong thời kì Bắc thuộc.
II. Hình thức : Trắc nghiệm (20%), tự luận (30 %). Thời gian: 60 phút.
III. Ma trận đề kiểm tra
Tổn
g
%
điể
m
Mức độ nhận thức
TT
1
Chương/ch
ủ đề
VIỆT
TỪ
THẾ
ĐẾN
THẾ
XVI
NAM
ĐẦU
KỈ X
ĐẦU
KỈ
Nội dung/đơn vi
kiên thức
1. Việt Nam từ thế
kỉ XI đến đầu thế
kỉ XIII: thời Lý
2. Việt Nam từ thế
kỉ XIII đến đầu
thế kỉ XV: thời
Trần, Hồ
+ Thời Trần
+ Thời Hồ
Nhận
biêt
(TNKQ)
Thông
hiểu
(TL)
Vận
dung
(TL)
2TN
1TL*
1TL*
Vận
dung
cao
(TL)
30%
2TN
5%
3. Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn (1418 –
1427)
4. Việt Nam thời
Lê sơ (1428 – 1527)
5. Vùng đất phía
nam từ đầu thế kỉ
X đến đầu thế kỉ
XVI
Tông
Ti lê %
Ti lê chung
3TN
1TL
1TN
8 câu
1 câu
20%
15%
35%
12,5
%
2,5%
1 câu
1 câu
10%
5%
15%
50
50
VII.
Bản đặc tả:
T Chươn
Nội
T g/
dung/Đơn
vi kiên
Chủ
thức
đề
4
3. Việt Nam
từ thế kỉ
XIII
đến
đầu thế kỉ
XV:
thời
Trần, Hồ
+
Thời
Trần
Mức độ đanh gia
Sô câu hoi theo mức
độ nhận thức
Nhậ Thô Vậ Vậ
n
ng
n
n
biêt hiể du du
u
ng ng
cao
2 TN
Nhận biết
– Trình bày được những nét
chính về tình hình chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo thời
Trần.
- Vận dung
nhận xét tinh thần đoàn kết
và quyết tâm chống giặc
ngoại xâm của quân dân Đại
Việt
2
+ Thời Hồ Nhận biết
– Trình bày được sự ra đời của TN
nhà Hồ
3TN
4.
Cuộc Nhận biết
khởi nghĩa – Trình bày được một số sự kiện
Lam
Sơn tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa
1T
L*
1TL
*
(1418
1427)
– Lam Sơn
Thông hiểu
– Nêu được ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn
-Vận dụng cao.
-Liên hệ, rút ra được bài học từ
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với
những vấn đề của thực tế hiện
nay.
1T
L
1 TN
5. Việt Nam Nhận biết
thời Lê sơ – Trình bày được tình hình kinh
(1428
– tế – xã hội thời Lê sơ:
1527)
Tổng
Ti lê
Ti lê chung
VIII.
Đề kiểm tra, đánh giá
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
8 TN 1 TL
1
1
TL TL
20% 15% 10 5%
%
35%
15%
Câu 1: Tầng lớp nào thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
B. Nơng dân.
B. Nơ tì, nơng nơ.
D. Thợ thủ công.
D. Thương nhân.
Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Chu Văn An.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Lê Q Đơn.
Câu 3: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích gì?
C. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. B. Phát triển kinh tế ở nước ta.
D. Phát triển văn hóa ở nước ta.
D. Ổn định chính trị ở nước ta.
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
chống quân Minh đầu thế kỷ XV?
E. Phù Trần diệt Hồ.
F. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
G. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
H. Do bị bóc lột thậm tệ bị đóng hàng trăm thứ thuế.
Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh?
E. Ngọc Hồi – Đống Đa.
F. Bạch Đằng.
G. Đông Bộ Đầu.
H. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Đinh Liệt.
Câu7: Thời Lê sơ bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình tình giáo dục thời Lê sơ.
B. Quy định việc thi cử.
C. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 8: Thời Lê Sơ tơn giáo nào chiếm vị trí độc tôn trong xã hội?
B. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
D. Thiên chúa giáo.
C. Nho giáo.
Phân II. Tư luận (3,0 điểm)
*Câu 9: (1,5 điểm). Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế
nào?
*Câu 10: (1,0 điểm). Em hãy nhận xét tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc
ngoại xâm của quân dân Đại Việt?
*Câu 11: (0,5 điểm). Kể tên 1 con đường hoặc trường học gắn liền với tên tuổi
của anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Để xứng đáng với các vị anh hùng dân
tộc đó em cần làm gì?
IX.
Hướng dẫn chấm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Câu
Đáp
1
B
2
B
3
A
4
B
5
D
6
B
7
C
8
D
án
Phần II. Tự luận ( 3,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9
*Ý nghĩa lịch sử:
( 1,5
- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm 0,5
điểm) giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.
- Nhờ có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
0,5
- Bộ chỉ huy tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
0,5
10
(1,0
điểm)
11
(0,5
điểm)
*Nhận xét về tinh thân đồn kêt và qut tâm chơng giặc ngo ại
xâm của quân dân Đại Viêt
- Nhân dân Đại Việt có tinh thần đoàn kết cao trong ch ống gi ặc
ngoại xâm.
- Thể hiện được rõ ràng sâu sắc nhất sức mạnh và tinh th ần quật
cường trong việc chống giặc ngoại xâm.
* Kể tên: Đường Lê Lợi (trường THCS Lê Lợi)....
* Liên hệ bản thân:
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Cần gìn giữ, phát huy truyền thống yêu nước.
- Bảo vệ các di tích lịch sử….
0,5
0,5
0,2
0,3
(Lưu y: Hoc sinh co thê co cach diên giai khac vơi đap an nhưng đung y vân ch âm tron
sô điêm)
HÊT