TIẾT 1 - 5
CHỦ ĐỀ 4: CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI
TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ (5 TIẾT)
Ngày soạn : 07/9/2022
Ngày dạy
Lớp Tiết( TKB
Tiết
HS vắng
)
(PPCT)
9
1
2
3
4
5
Ghi
chú
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Hiểu được ý nghĩa của việc phân luồng HS từ đó lựa chọn được các hướng đi
phù hợp sau khi hồn thành chương trình THCS
- Tìm hiểu được 1 số thơng tin về mơ hình 9+ và chương trình sơ cấp nghề.
- Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dự đoán, tư duy nhạy bén, thích ứng trong tình hình thị trường lao
động biến chuyển sau dịch bệnh Covid-19
- Lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả năng, đam mê sở
trường của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức chuẩn bị kế hoạch học tập hoặc học nghề theo định hướng đã xác
định.
- Có ý thức lựa chọn hướng đi và phấn đấu để đạt mục đích
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan; tìm hiểu tư
liệu và sưu tầm hình ảnh của một số trường THCN và dạy nghề trong huyện,
tỉnh.
- Sưu tầm một số mẫu chuyện về những gương vượt khó và thành đạt..
- Thơng báo thời gian, kế hoạch hoạt động cho cả lớp.
- Có thể mời đại diện PHHS hoặc một vài gương vượt khó đến dự và cho lời
khuyên.
- Máy tính, máy chiếu, KH bài dạy, tư liệu về các loại cây trồng được sử dụng
trong các dự án xóa đói giảm nghèo thực hiện tại huyện Hà Quảng.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu tư liệu và hình ảnh của một trường THCN và dạy nghề mà em biết.
- Tham khảo ý kiến của cha mẹ về hướng đi của con sau khi tốt nghiệp THCS.
- Sưu tầm một số câu chuyện về những gương điển hình và vượt khó trong cuộc
sống và học tập qua sách, báo và nhữnh phương tiện thông tin khác.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 1: TÌM HIỂU THƠNG TIN
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 4 và nêu yêu cầu cần nắm vững qua
chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt).
“Ở nước ta, THCS là cấp học phổ cập. HS học hết chương trình THCS theo quy
định sẽ được cấp bằng tốt nghiệp THCS”
- GV giới thiệu hình ảnh về trường CĐSP, THCN và Trung tâm dạy nghề tỉnh
Cao Bằng; Trung tâm GDTX.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV hỏi một số học sinh về dự định của em sau HĐ1: 1. Thông tin cơ bản
khi học xong THCS.
* Một số hướng đi:
GV khái quát lại một số hướng đi mà học sinh - Học tại các trường THPT tư
có thể lựa chọn sau khi hồn thành chương trình thục.
THCS:
- Học sơ cấp nghề;
- Khi thi vào THPT, căn cứ vào khả năng học - Học tại Trung tâm Giáo dục
và ngành nghề đã chọn, em có thể đăng kí thi nghề nghiệp – Giáo dục
vào trường công lập hay ngồi cơng lập; Ban thường xun (GDNN KHTN (nếu em định chọn ngành, nghề khi thi GDTX) theo chương trình cấp
Đại học, Cao đẳng sẽ thi khối A, A1, B) hay ban THPT kết hợp học nghề trung
KHXH (nếu em định chọn ngành, nghề khi thi cấp; cao đẳng.
Đại học, Cao đẳng sẽ thi khối C, D hoặc ban Cơ - Đi làm ngay ở nơi khác
bản (nếu em định chọn ngành, nghề khi thi Đại
học, Cao đẳng sẽ thi khối A, B);
Những học sinh sau khi học xong THCS, vì HĐ 2: 2. Mơ hình 9+
lí do nào đó, khơng thể tiếp tục học lên THPT Mơ hình 9+ là mơ hình dạy
ngay, có thể tham gia học nghề ở các trường văn hóa song song với đào
dạy nghề, trường sơ cấp nghề của Trung ương tạo nghề dành cho HS tốt
hay địa phương. Hiện nay, Nhà nước ta đang
triển khai nhiều chương trình hỗ trợ cho dạy
nghề nhằm từng bước nâng tỉ lệ lao động qua
đào tạo trong các lĩnh vực kinh tế, nhất là ở khu
vực nông thôn. Người học nghề khơng những
khơng phải đóng học phí mà cịn được hỗ trợ
tiền ăn, ở, đi lại16. Tại nhiều trường sơ cấp
nghề hoặc TCCN, học sinh vừa được học nghề,
vừa được học tiếp chương trình văn hóa THPT.
Sau khi tốt nghiệp trường nghề, các em vừa
được cấp bằng nghề theo trình độ đào tạo, vừa
được cấp bằng tương đương với bằng tốt nghiệp
THPT. Nếu có điều kiện và có quyết tâm, sau
này các em vẫn có thể học lên Cao đẳng hay
Đại học.
GV giới thiệu:
Hiện nay, Bộ LÐ - TB và XH dự kiến xây
dựng đề án đào tạo nghề 9+ dành cho học sinh
tốt nghiệp THCS. Ðây được coi là mơ hình tiệm
cận với đào tạo nghề quốc tế. Tại các nước phát
triển như Đức, Nhật Bản…, học nghề sớm là
lựa chọn được ưu tiên và cho phép đào tạo ra
nhiều kỹ sư giỏi cho đất nước. Ở Nhật Bản, mơ
hình đào tạo 9+ dành cho học sinh tốt nghiệp
cấp 2 rất thành cơng, điển hình là KOSEN, đảm
bảo 100% cơ hội làm việc cho các em
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, hình thức đào
tạo của các trường sơ cấp nghề:
Theo Luật Lao động: “Mục tiêu dạy nghề là
đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản
xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương
xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương
tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng
nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho
người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng
tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình
độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
* Mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp:
nghiệp THCS
HĐ 3: 3. Sơ cấp nghề
* Thông tư số 42/2015/TTBLDTBXH ngày 26/12/2015
của Bộ LĐ- TB và XH, trình
độ sơ cấp gồm:
- Thời gian thực học tối thiểu
là 300 giờ, được thực hiện từ
03 tháng đến dưới 01 năm
học.
- Khối lượng học tập lí thuyết
và học tập thực hành tùy theo
từng ngành, nghề đào tạo và
phải đảm bảo tỉ lệ:
Trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên
môn và năng lực thực hành các cơng việc của
một nghề; Có khả năng làm việc độc lập và ứng
dụng kĩ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; Có đạo
đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác
phong cơng nghiệp; Có sức khoẻ; Tạo điều kiện
cho người học nghề sau khi t ốt nghiệp có khả
năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục
học lên trình độ cao hơn.
+ Lý thuyết chiếm tối đa 25%
+ Thực hành chiếm tối thiểu
75%
* Kết quả: Sau khi hồn thành
chương trình học, người học
sẽ được cấp chứng chỉ trình
độ sơ cấp với các mức xếp
loại tốt nghiệp: Xuất sắc,
giỏi, khá, trung bình
* Đối tượng tuyển sinh:
(SGK/35)
* Hình thức tuyển sinh:
(SGK/35)
TIẾT 2: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 1
1. HĐ khởi động:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ Em hãy chia sẻ mơ ước về ngành nghề lựa chọn cho bản thân trong tương lai
Gọi 1- 2 HS chia sẻ
- HS tiếp nhận và chia sẻ mơ ước và lựa chọn cũng như những băn khoăn của
bản thân trong tương lai.
- GV chiếu:
2. Hoạt động hình thành
+ Ảnh về các bước, nguyên tắc chọn nghề.
kiến thức mới: Tìm hiểu ý
+ Ảnh thực trạng phân luồng HS.
nghĩa của việc phân luồng
+ Hậu quả của chọn sai nghề.
HS.
- HS: tập trung tiếp nhận thông tin.
- Để đảm bảo 100% cơ hội
GV cung cấp thông tin:
làm việc cho các em, nâng cao
- Mơ hình này tuyển đầu vào với đối tượng tốt chất lượng cuộc sống, , giảm
nghiệp THCS để học trung cấp sau chuyển tiếp thiểu tình trạng thất nghiệp,
liên thơng lên cao đẳng.
xóa đói giảm nghèo.
- Cơng tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp - Ở nước ngồi, mơ hình đào
THCS được định hướng vào 4 luồng chính tạo 9+ (biện pháp chính để
gồm: Học tiếp lên THPT; học lên trung cấp thực hiện dự án phân luồng
chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề; vừa làm HD) dành cho học sinh tốt
vừa học tiếp THPT theo chương trình giáo dục nghiệp cấp 2 rất thành cơng,
thường xun; trực tiếp đi làm kiếm sống.
điển hình là KOSEN (Nhật
- GV phát phiếu học tập hoạt động cá nhân.
bản), đảm bảo 100% cơ hội
làm việc cho các em
2. Dặn dò:
GV dặn dị HS chuẩn bị đóng
vai giải quyết các tình huống
trong phần Nhiệm vụ 2 (Tiết
sau)
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV gọi HS trình bày phiếu học tập, chia sẻ suy
nghĩ của bản thân.
Dự kiến sản phầm:
TIẾT 3: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 2
1. HĐ 1: Khởi động:
- GV Chiếu video, 1 bộ phim ngắn sưu tầm, nội dung phim nói về hậu quả của
thực trạng chọn sai nghề, thất nghiệp
- GV: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa, tại 2. Hoạt động trải nghiệm:
lớp học với yêu cầu: HS đóng vai phân tích Tìm hiểu các hướng đi sau tốt
những thuận lợi và khó khăn của từng hướng nghiệp THCS trên hình thức
lựa chọn sau khi tốt nghiệp THCS thơng qua sân khấu hóa.
các tình huống đã giao cho HS chuẩn bị từ
trước.
- GV: Gọi HS các nhóm lần lượt trình diễn tiểu
phẩm đã chuẩn bị, có sự luyện tập từ trước.
- HS các nhóm lần lượt thực hiện tình huống
của mình, các nhóm khác theo dõi, đưa ra nhận
xét.
Tình huống 1:Đóng vai M. thuyết phục bố mẹ
Sau khi học lớp 9, M. muốn học nghề sửa chữa điện thoại trong thời gian 6
tháng và kiếm việc ngay để giúp đỡ gia đình. Tuy nhiên, bố mẹ khuyên M. nên
tiếp tục học lên lớp 10. Nếu là M., em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào?
Tình huống 2: Đóng vai GVCN
Do điều kiện gia đình khó khăn, H. dự định học hết THCS thì sẽ theo người
than, đi làm luôn. H. gặp và hỏi ý kiến GVCN về vấn đề này.
Em hãy đóng vai GVCN lớp H. và phân tích những thuận lợi, khó khan cho bạn.
Tình huống 3:Đóng vai bạn của T
Sau khi nghe giới thiệu về hoạt động học văn hóa chương trình THPT kết hợp
học nghề miễn phí của 1 trung tâm GDNN – GDTX, T. rất muốn dăng kí đi học
ở đó sau khi tốt nghiệp THCS.
Nếu là bạn của T., em sẽ nói gì với T. về lựa chọn này?
Tình huống 4: Đóng vai chuyên gia (Nhà tham vấn)
Băn khoăn không biết nên thi vào trường THPT bình thường hay thi vào trường
THPT chất lượng cao của tỉnh, K. đã gặp chuyên gia tham vấn tâm lí để nhờ hỗ
trợ.
Em hãy đóng vai nhà tham vấn để giúp K, giải quyết băn khoăn đó.
- GV: Gọi HS các nhóm lần lượt nhận xét các tiểu phẩm.
- GV khen ngợi, nhận xét nội dung, hình thức, cách lựa chọn giải quyết tình
huống của các nhóm.
TIẾT 4: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 3
1. HĐ khởi động: KT sự chuẩn bị của HS.
+ Em hãy trình bày những hiểu biết của em về mơ hình 9+?
+ Kể tên một số trường sơ cấp nghề, trung học chuyên nghiệp mà em biết.
G/thiệu hệ thống trường THCN và dạy nghề.
- GV g/thiệu về hệ thống các trường THCN và dạy nghề trong nước và địa
phương.
- GV giải thích mục tiêu đào tạo của hệ thồng THCN và dạy nghề; tiêu chuẩn
xét tuyển, thi tuyển vào trường
Kết luận:
- Hệ thống các trường THCN và dạy nghề ngày càng được mở rộng cả về số
lượng lẫn quy mơ, hình thức, chất lượng mục tiêu đào tạo.
- GV phát phiếu học tập để HS lựa chọn Đ/S.
2. HĐ hình thành kiến thức
mới: Tìm hiểu về mơ hình
9+ và sơ cấp nghề.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập, hoạt động cá
nhân
GV: Chiếu đáp án.
TIẾT 5: ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN
1. HĐ khởi động: KT sự chuẩn bị của HS.
+ Em hãy cho biết thời gian tuyển sinh của các trường sơ cấp, trung học chuyên
nghiệp?
+ Sau khi theo học tại trung tâm GDNN – GDTX để học liên thơng lên cao đẳng
thì cần những điều kiện gì?
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, để học sinh chia 2. Định hướng cho bản thân.
sẻ lựa chọn nghề nghiệp, dự định của bản thân trong
tương lai.
Thời gian thực hiện: 30 phút, viết theo mẫu phiếu học
tập được phát.
HS: Thực hiện nhiệm vụ
Thông tin gợi ý:
2. Những thuận lợi và khó khăn khi lựa chọn nghề:
* Thuận lợi: Có lịng nhiệt huyết, sức trẻ, ý chí quyết
tâm làm giàu, được các thầy, cô ở trường tư vấn định
hướng nhiệt tình.
* Khó khăn:
- Thiếu thơng tin nghề.
- Thiếu thơng tin về thị trường lao động.
- Thiếu điều kiện tài chính để theo học nghề.
- Bị gia đình phản đối.
- Tự ti vì ngoại hình.
- Một số khó khăn từ phía xã hội.
3. Đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn nêu
trên:
- Xác định mục tiêu, khơi dậy niềm đam mê và từng
bước hồn thành mục tiêu đó. Hãy ln là chính mình,
vững vàng trong mọi quyết định để thành công.
C) Đánh giá kết quả chủ đề:
Kể tên 5 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản than.
C) Dặn dò: Chuẩn bị CĐ 5
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Ảnh Hoạt động 1: Các hướng đi sau tốt nghiệp THCS
- CÁC MẪU PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI HỌC
+ Ảnh về các bước, nguyên tắc chọn nghề.
+ Ảnh thực trạng phân luồng HS.
+ Hậu quả của chọn sai nghề.
+ PHIẾU HỌC TẬP NHIỆM VỤ 3:
TT
Nội dung
1
Tất cả HS lớp 9, đều có thể học ở trường THPT công lập
2
Số HS được tuyển thẳng vào các trường THPT công lập ngang
bằng số HS tuyển vào các trường ngồi cơng lập.
3
HS học xong lớp 9 có thể tham gia học văn hóa kết hợp học
nghề trình độ trung cấp tại các Trung tâm GDNN – GDTX.
4
HS theo học Trung tâm GDNN – GDTX có thể học liên thơng
lên cao đẳng khi đáp ứng được các yêu cầu.
5
Điều kiện để học liên thông lên cao đẳng là học và thi đạt các
mơn văn hóa THPT và có bằng tốt nghiệp trung cấp.
6
Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp thực hiện dưới 1 năm.
Đ/S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
7
Để học trình độ sơ cấp chỉ cần học xong THCS.
S
8
Cần tham gia thi tuyển để học trình độ sơ cấp.
S
9
Tuyển sinh sơ cấp được thực hiện nhiều lần trong năm
Đ
10 Chỉ cần theo học đầy đủ sẽ được cấp chứng chỉ trình độ sơ cấp. S
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY.
…………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ: 5
HƯỚNG NGHIỆP TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TRƯỜNG THPT (5 TIẾT)
Ngày soạn : 07/9/2022
Ngày dạy
Lớp Tiết( TKB
Tiết
HS vắng
Ghi
)
(PPCT)
chú
9
6
7
8
9
10
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết được vai trị ý nghĩa của các mơn học ở trường THPT với việc định hướng
nghề nghiệp.
- Lựa chọn được những môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản
thân.
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng dự đoán, tư duy nhạy bén, thích ứng trong tình hình thị trường lao
động biến chuyển sau dịch bệnh Covid-19
- Lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả năng, đam mê sở
trường của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức chuẩn bị kế hoạch học tập hoặc học nghề theo định hướng đã xác
định.
- Có ý thức lựa chọn hướng đi và phấn đấu để đạt mục đích.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan; tìm hiểu tư
liệu và sưu tầm hình ảnh của một số trường THCN và dạy nghề trong huyện,
tỉnh.
- Sưu tầm một số mẫu chuyện về những gương vượt khó và thành đạt..
- Thơng báo thời gian, kế hoạch hoạt động cho cả lớp.
- Có thể mời đại diện PHHS hoặc một vài gương vượt khó đến dự và cho lời
khuyên.
- Máy tính, máy chiếu, KH bài dạy, tư liệu về các loại cây trồng được sử dụng
trong các dự án xóa đói giảm nghèo thực hiện tại huyện Hà Quảng.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu tư liệu và hình ảnh của một trường THCN và dạy nghề mà em biết.
- Tham khảo ý kiến của cha mẹ về hướng đi của con sau khi tốt nghiệp THCS.
- Sưu tầm một số câu chuyện về những gương điển hình và vượt khó trong cuộc
sống và học tập qua sách, báo và nhữnh phương tiện thông tin khác.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 1: TÌM HIỂU THƠNG TIN
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 5 và nêu yêu cầu cần nắm vững qua
chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV giới thiệu hình ảnh về trường CĐSP, THCN và Trung tâm dạy nghề tỉnh
Cao Bằng; Trung tâm GDTX.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Hoạt động 1: Hướng nghiệp trong các môn học và hoạt động giáo dục bắt
buộc.
GV: Tổ chức cho HS đọc thông tin Hướng nghiệp trong các môn học và hoạt
động giáo dục bắt buộc.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Chiếu bảng định hướng nghề nghiệp theo 7 môn học bắt buộc.
STT
Môn học
Định hướng nghề nghiệp
1
Ngữ văn
Biên tập viên, nhà báo, nhà văn, nhà văn, quan hệ cơng
chúng, giáo viên…
2
Tốn
Nhà tốn học, chuyên viên phân tích tài chính, kĩ sư máy
tính, lập trình viên…
3
Ngoại ngữ
Nhà ngoại giao, phiên dịch viên, hướng dẫn viên du lịch,
giáo viên ngoại ngữ…
4
Giáo dục QP Bộ đội, công an, kiểm lâm, nhân viên an ninh sân bay…
và an ninh
5
Giáo dục thể Vận động viên chuyên nghiệp, giáo viên thể dục…
chất
6
HĐ trải
Được đánh giá, tự đánh giá về năng lực, sở trường, hứng
nghiệm và
thú liên quan đến nghề nghiệp, làm cơ sở để tự chọn cho
hương nghiệp mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và
năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai.
7
ND giáo dục Trang bị cho HS những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi
của địa
dưỡng cho HS tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và
phương
vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết
những vấn đề của quê hương
HS: Theo dõi bảng.
GV đưa KL.
Kết luận:
“Môn học và hoạt động GD bắt buộc là môn học mà mọi học sinh đều phải học
và hoạt động giáo dục mà mọi HS đều phải tham gia. Nhóm này gồm: Ngư văn;
Tốn; Ngoại ngữ 1; GD thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt động
trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.”
2. Hoạt động 2: Hướng nghiệp trong các môn học lựa chọn
GV đưa thông tin:
“Môn học lựa chọn là môn học được học sinh chọn theo định hướng nghề
nghiệp. HS chọn 5 môn học từ 3 nhóm mơn học này, mỗi nhóm chọn ít nhất 1
mơn học”
Nhóm mơn KHXH
Nhóm mơn KHTN
Nhóm mơn Cơng nghệ
và nghệ thuật
- Lịch sử
- Vật lí
- Cơng nghệ
- Địa lí
- Hóa học
- Tin học
- GD kinh tế và pháp luật - Sinh học
- Âm nhạc
- Mĩ thuật
GV: Chia 2 nhóm giao nhiệm vụ học tập cho HS tìm hiểu “Hướng nghiệp trong
các mơn học lựa chọn” thực hiện 2 nhiệm vụ:
Nhóm 1- Nhiệm vụ 1.
Nhóm 2: Nhiệm vụ 2
* Dự kiến sản phẩm:
Nhiệm vụ 1: Định hướng kĩ năng nghề nghiệp đối với các mơn lựa chọn
thuộc nhóm KHXH
Có 3 nhóm ngành nghề bạn nên tìm hiểu, lựa chọn phù hợp với nhóm mơn
KHXH để phát triển kĩ năng nghề nghiệp bao gồm:
1. Nhóm ngành biểu đạt 2. Nhóm ngành tư vấn 3. Nhóm ngành giao tiếp
ngơn ngữ (u thích phán đốn (có năng lực lãnh đạo (có năng lực
ngơn ngữ, có năng lực tự nhận biết nhu cầu của hiểu và cảm thơng với
hiểu rõ, thành thạo ngơn bản thân, có khả năng tự người khác, năng lực
ngữ nói, viết)
chủ, tự dẫn dắt mọi việc giao tiếp, hòa giải các
theo ý muốn của bản xung đột…)
thân):
Nhà văn, nhà thơ, phiên Bác sĩ tâm lí, nhà tham Nhân viên kinh doanh,
dịch, nhân viên đại sứ vấn học đường, quản lí người dẫn chương trình,
qn, phóng viên, hướng nhân sự, luật sư…
nhân viên quan hệ công
dẫn viên du lịch…
chúng, đối ngoại…
Nhiệm vụ 2: Định hướng kĩ năng nghề nghiệp đối với các mơn lựa chọn
thuộc nhóm KHTN, nhóm mơn Cơng nghệ và Nghệ thuật.
Nhóm
Các phân mơn
Định hướng nghề nghiệp
bộ mơn lựa chọn
1
KHTN
Vật lí, Hóa, Kĩ thuật, cơng nghệ, giao thơng, xây
Sinh
dựng, kiến trúc, y dược, nông lâm,…
2 Công nghệ GD công nghệ Kĩ sư, thiết kế thời trang, đầu bếp,…
Kĩ sư tin học, lập trình viên, thợ sữa
và Nghệ GD tin học
chữa máy tính,…
thuật
GD âm nhạc
Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà phê bình âm nhạc,
nghệ sĩ Violon (nhạc cụ khác)…
GD mĩ thuật
Họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà trang trí nội
thất, nhà thiết kế,…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
TIẾT 7: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 1
- GV: KT sự chuẩn bị của HS.
1. Hoạt động khởi động.
+ Nhóm mơn KHTN định hướng những
2. Hoạt động hình thành kiến
ngành nghề nào?
thức mới: Tìm hiểu về các mơn
+ Nhóm mơn KHXH định hướng những
học ở trường THPT.
ngành nghề nào?
+ Nhóm mơn Cơng nghệ - Âm nhạc định
hướng những ngành nghề nào?
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu nội
dung nhiệm vụ qua PHT:
1. Thế nào là mơn học bắt buộc? Theo em, vì
sao các môn học và hoạt động giáo dục dưới
đây lại bắt buộc đối với HS THPT.
2. Môn học lựa chọn là gì? HS cần phải
chọn bao nhiêu mơn và cách chọn phải đảm
bảo điều kiện gì?
- HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện nhiệm
vụ học tập.
TIẾT 8: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 2
- GV: KT sự chuẩn bị của HS
1. Hoạt động khởi động.
- GV: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa, tại 2. Hoạt động hình thành kiến
lớp học với u cầu: HS đóng vai phân tích thức mới: Lựa chọn các môn
lựa chọn những môn học phù hợp với sở học phù hợp với định hướng
trường, đam mê, yêu thích của bản thân, đảm nghề nghiệp.
bảo phù hợp với nhu cầu lao động cảu XH
trong tương lai, thơng qua các tình huống đã
giao cho HS chuẩn bị từ trước.
- GV: Gọi HS các nhóm lần lượt trình diễn
tiểu phẩm đã chuẩn bị, có sự luyện tập từ
trước.
- HS các nhóm lần lượt thực hiện tình huống
của mình, các nhóm khác theo dõi, đưa ra
nhận xét.
1. Giúp mỗi bạn trong các tình huống sau xác định được 5 mơn học lựa
chọn phù hợp và giải thích lý do.
Tình huống 1: N. muốn trở thành nhà văn hoặc nhà báo. Bên cạnh đó, N. có khả
năng âm nhạc và thích các hoạt động bảo vệ MT.
Tình huống 2: H. muốn trở thành nhà thiết kế thời trang. H. thích nấu ăn và học
tốt mơn Địa lí.
Tình huống 3: M. muốn trở thành bác sĩ. M cũng thấy hứng thú với những vấn
đề về kinh tế và rất thích vẽ.
Tình huống 4: K. rất muốn trở thành kĩ sư cơng nghệ thơng tin. K. cịn là người
thích tìm hiểu thế giới động vật và có khả năng ca hát.
Tình huống 5: T. muốn trở thành một GV dạy KHTN. T. rất thích tin học nhưng
lại sợ học mơn Vật lí.
2. Chia sẻ một trường hợp khác mà em biết liên quan đến việc lựa chọn các
môn học định hướng nghề nghiệp.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TIẾT 9: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 3
- GV: Gọi 1 – 2 HS chia sẻ về những tấm
1. Hoạt động khởi động.
gương có sự nghiệp thành đạt, hoặc các anh
chị thanh niên tiên phong làm giàu từ nghề
nông, hoặc phát triển làng nghề truyền thống
nổi tiếng ở địa phương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV chia 2 nhóm HS, giao nhiệm vụ cho HS 2. Hoạt động hình thành kiến
hoàn thành sơ đồ SGK/48 trên khổ giấy A0. thức mới: Chia sẻ ý nghĩa
- HS hoàn thành BT.
chung của các môn học đối với
các phẩm chất và năng lực của
người lao động tương lai.
- GV: Mời đại diện 2 nhóm thuyết trình sản phẩm, nhận xét nội dung, ý
nghĩa, sự sáng tạo trong ý tưởng, hình thức trình bày.
- HS: Lắng nghe.
TIẾT 10: ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN
- GV: Đưa câu hỏi:
1. Hoạt động khởi động.
+ Theo em để thành công trong sự nghiệp
người lao động trẻ cần có những phẩm chất
và năng lực gì?
- HS: Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
GV: Giao nhiệm vụ cho HS
2. Hoạt động hình thành kiến
Hoàn thành BT trong SGK trang 49.
thức mới.
HS: Hoạt động cá nhân tiếp nhận BT. Ghi rõ
họ tên trên bài tập.
GV: Thu bài tập của HS.
1. Em sẽ chọn những mơn học nào trong các nhóm mơn học lựa chọn để
phù hợp với nghề em mong muốn? Vì sao?
2. Chia sẻ cách học tập hiệu quả các môn đã học trên.
STT Môn
Điểm mạnh/hạn
BP rèn luyện để học tập
học
chế
hiệu quả
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Thời gian
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
…………………………………………………………………………………….