I.
PHẦN MỞ ĐẦU
Nhà Hậu Lê là triều đại phong kiến có thời gian tồn tại và nhiều đời vua trị vì nhất
trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tính từ khi Thái tổ Lê Lợi lên ngôi vào năm 1427
đến khi hoàn toàn sụp đổ năm 1789, triều đại này tồn tại tới 362 năm, trải qua 27 đời
vua. Cùng với đó đây cũng là triều đại có những thành tựa nổi bật cả về kinh tế và
chính trị dẫn đến sự tồn tại lâu đời đến vậy. Ở triều đại nhà Hậu Lê thì sự tồn tại lâu
bền và ổn định đó thì khơng thể khơng nhắc đến cơng lao to lớn của vua Lê Thánh
Tông trong việc cải cách bộ máy nhà nước của ơng một cách tồn diện, thành công
nhất trong chế độ phong kiến Việt Nam. Chính mơ hình nhà nước thời Lê Thánh Tơng
trở thành mẫu mực cho đời vua sau và các triều đại sau mô phỏng theo. Từ những vấn
đề trên em chọn đề tài “Đánh giá công cuộc cải cách bộ máy nhà nước của hồng đế
Lê Thánh Tơng thế kỉ XV” để làm rõ những cải cách bộ máy nhà nước của hồng đề
Lê Thánh Tơng.
II.
PHẦN NỘI DUNG
II.1. Cuộc cải cách bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tơng.
2.2.1. Chính quyền trung ương
Ở chính quyền trung ương Lê Thánh Tơng đã thực hiện các cuộc các cải hết sức
qaun trong và mang tính tốn diện nhất đó là:
- Bãi bỏ mơt số chức quan có vai trị quan trọng trong triều và thay vào đó là việc
quản lý trực tiếp của nhà vua đối với công việc của đất nước, đội ngũ quan lại.
- Nhà nước cũng phân chia các cơ quan trong đội ngũ văn phòng một cách cụ thể
và linh hoạt như cơ quan Hàn lâm viện có chức năng phụng mệnh nhà vua khởi thảo
một số loại văn thư, Động các viện sửa chữa các văn nảm do Hàn lâm viện đã soạn
thảo, Trung thư giám phụ trách viên biên chép các dư thảo văn bản trên thánh bản dự
thảo chính thức để trình vua chuẩn y, Hồng môn tỉnh là cơ quan giữ ấn nhà vua và Bí
thư giám là cơ qaun trơng coi về thư viện của nhà vua.
- Lục bộ thời kỳ Lý Thánh Tông đã phân chia cơng việc một cách cụ thể và có sự
chun biệt hóa về từng cơng việc:
+ Bộ Lễ phụ trách việc lễ nghi, tế tự , tiệc tùng, thi cử và học hành, quản lý lễ
nghi của quan lại, đúc ấn tín, trơng coi Tư thiên giám, Thái y viện, các đền, chùa,
miếu mạo….
+ Bộ Lại giúp vua quản lí toàn bộ đội ngũ quan lại trong cả nước bao gồm việc
tuyển bổ, thăng, giáng, phong tước phẩm, khảo xét quan lại.
+ Bộ Hộ quản lý về ruộng đất, tài chính, tơ thuế, kho tàng, hộ khẩu, lương của
quan và quân trong đất nước.
+ Bộ Hình giúp nhà vua trong coi về hình pháp, xét xử và ngục tụng.
+ Bộ Công giúp nhà vua trong coi việc sử chữa, xây dựng cơng điện, đường xá,
cầu cống, thành trì… quản lý các công xưởng và thợ thuyển của nhà nước.
+ Bộ Binh giúp nhà vua quản lý về lĩnh vực quân sự như tuyển quân, huấn
luyện quân đội, quân trang và khí giới, trong coi việc trấn giữ các nơi biên ải và ứng
phó tình hình khẩn cấp…
- Lục tự đây là cơ quan xuất hiện đầu tiên từ thời Lê Thánh tơng với 6 tự có chức
năng quản lý cơng việc mà lục bộ không quản lý hết được và là cơ quan trực thuộc
nhà vua gồm các cơ quan trong đó như:
+ Đại lý tự có chức năng chủ yếu là xem xét những án nặng đã xử rồi gửi kết
quả điều tra sang Bộ Hình để tâu xin lên vua xin quyết định.
+ Thái thượng tự phục trách việc thi hành những thể thức lễ nghi và điều khiển
ban nhạc tròn buổi nghi Lễ, trong coi các đền thờ thổ địa.
+ Quang lộc tự phục trách việc cung cấp và kiểm tra đồ ăn thức uống trong các
buổi tế lễ, yến tiệc ở triều đình.
+ Thái bộc tự giữ gìn, trơng nom xe, ngựa của vua và các hồng tử, kiểm sốt
mục súc trong nước.
2
+ Hồng lô tự tổ chức các buổi xướng danh các vị tân khoa tiến sĩ, sắp xếp các
thể thức nghi lễ cần đón các khách quý của nhà vua, tổ chức việc an táng cho các quan
to trong triều.
+ Thường bảo tự là cơ quan giữ việc đóng ấn vào quyển thi cho các thí sinh
trong các kì thi hội.
- Lục khoa thời kỳ này có chức năng giám sát, kiểm soát lục bộ, từng khoa giám
sát, kiểm soát từng bộ tương đương và là cơ quan trực thuộc nhà vua.
- Ngồi ra cịn có các cơ quan chun mơn cũng có sự cải cách trong đó:
+ Ngự sử đài có nhiệm vụ kiểm sốt đội ngũ quan lại và giám sát việc thực thi
pháp luật.
+ Thơng chính ti là cơ quan chuyền đạt công văn, chỉ dụ của vua tới dân gian
và chuyển đệ đơn từ của dân chúng lên triều đình.
+Quốc tử giám trong coi Văn miếu, giáo dục và đào tạo sĩ tử.
+ Quốc sử viện ghi chép và biên soạn sử của vương triều.
+ Tư thiên giám là làm lịch, dự báo thời tiết, đoán định điều lành, giờ khi có
hiện tượng thiên nhiên bất thường rồi làm tờ tấu đệ lên nhà vua.
+ Thái y viện là cơ quan chăm sóc sức khỏe, chữa trị bệnh tật cho nhà vua và
triều đình đồng thời giúp vua quản lý về y dược trong cả nước.
+ Tông nhân phủ viết gia phủ cho nhà vua, xét tài năng và phẩm hạnh của
những người trong hoàng tộc đưa sang cho Bộ Lại chọn, xét các vụ kiện tụng tranh
chấp trong tơn thất.
2.2.2. Chính quyền địa phương
Cải cách ở chính quyền địa phương nhà vua đã chia các cấp ở địa phương ra
làm các cấp đạo-xứ, cấp phủ, cấp huyện-châu và các cơ quan này có các chức năng
khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ ở chính quyền trung ương giao sống cùng với
đó là giải quyết các cơng việc ở địa phương nơi mình trực tiếp quản lý.
3
2.2.3.Tổ chức quân đội
- Các thức tuyển quân và luyện quân cũng được quy định rất cụ thể và rõ ràng
nhất là việc tuyển quân rất chặt chẽ cùng với việc luyện tập được quy định rất rõ ràng
ở từng binh chủ khác nhau.
- Phương thức tổ chức quân đội cũng phân chia quân rõ ràng với các nhiệm vụ
khác nhau như quân cấm vệ ở kinh đô, ngoại bịn trấn giữ các đạo và nhà vua cũng lập
ra Ngũ Phủ quân trực tiếp quản lí một số vệ, sở quân trực thuộc đồng thời giúp vua
quản lý sổ sách, quân số quân đội của một số đạo.
- Phương thức nắm quân đội của nhà vua thực hiên bằng nhiều biện pháp để nằm
chắc quân đội trong tay vua nhằm tăng cường nền quân chủ chuyên chế.
II.2. Đánh giá công cuộc cải cách bộ máy nhà nước của hoàng đế Lê Thánh
Tông thế kỉ XV
Cuộc cải cách bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tông là cuộc cải cách lớn nhất,
tồn diện nhất và nó cũng trở thành mẫu mực để các đời vua sau, các triều đại sau đó
học tập theo. Lê Thánh Tông đã cải cách bộ máy từ trung ương đến địa phương, từ cơ
quan cao nhất đến các cơ quan nhỏ nhất trong triều đình đều được cải cách lại tồn bộ.
Thứ nhất ở chính quyền trung ương nhà vua đã bãi bỏ các chức quan trọng yếu
trong triều thay vào đó nhà vua sẽ trực tiếp quản lý cơng viêc đó đã cho thấy được tầm
nhìn của nhà vua về việc đảm bảo quyền lực của mình cùng với đó tránh các mối nguy
hại trong tương lai có thể gặp phải như việc kết bè, kết đảng trong triều đình, lạm
dụng quyền lực để thực hiện việc phạm pháp, hay những mối nguy đe dọa trực tiếp
đến nhà vua như mưa phản, thay đổi triều đại.
Thứ hai là việc có chắc cơ quan văn phịng giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ
liên quan đến văn thư được cụ thể, chặt chẽ hơn, giúp cho bộ máy hoạt động được
hiệu quản nhất.
Thứ ba về lục bộ đã thấy được sự rõ ràng trong các công việc quản lý của từng
bộ và cũng là cách tay nối dài để nhà vua quản lý đời sống kinh tế chính trị trong
nước.
4
Thứ tư là về việc vua lập ra lục tự đã cho thấy được nhà vua đã nhìn nhận được
việc quản lý của lục bộ đã bao quát rồi nhưng bên cạnh đó thì việc quản lý sẽ cịn
nhiều thiếu sót và hạn chế nên nhà vua lập ra lục bộ để quản lí, bổ trợ cho các cơ quan
ở lục bộ cụ thể ở đây là Bộ hình và Bộ lễ.
Thứ năm là nhà vua đã thấy được sự chun mơn hóa các cơ quan cần có sự
giám sát và quản lí lẫn nhau để việc làm việc của các cơ quan đúng theo trình tự của
một bộ máy xuyên suốt nên nhà vua đã lập ra lục khoa để giám sát, kiểm soát lục bộ,
từng khoa giám sát, kiểm sốt từng bộ tương đương.
Thứ sáu về chính quyền địa phương thì sự phân lập quyền hành nhằm ngăn ngừa
khuynh hướng cát cứ và tăng cường quyền lực trung ương bằng các biện pháp như ở
đại-xứ thì chia nhỏ ra để cai quản, ở cấp huyện-châu thì nhà vua một mặt củng cố
chính sách pháp luật của nhà nước song song với đó cũng tơn trọng các phong tục,tập
qn, tục lễ của địa phương. Tiếp đến là ở cấp xã nhà vua khơng chỉ tăng cường hiệu
lực của chính quyền cấp cơ sở mà quan trọng hơn là tìm cách can thiệt sâu vào làng xã
nhằm hạn chế tối đa tính tự trị của làng, xã qua đó góp phần củng cố nền quân chủ
chuyên chế.=> Nhìn chung trong việc cải tổ đối với chính quyền địa phương, Lê
Thánh Tông đã chú trọng nhất tới cấp đạo và cấp xã qua đó nhằm tăng cường sự chi
phối của triều đìa và hạn chế quyền lực địa phương.
Thứ bảy về tổ chức quân đội của Lê Thánh Tông quân đội của Nhà nước Lê sơ
trở thành một quân đội hùng mạnh, có tổ chức quy củ và chặt chẽ, có ký luật cao, là
công cụ trọng yếu bảo vệ nền thống trị giai cấp phong kiến, giữ gìn vũng chắc lãnh
thổ và chủ quyền quốc gia Đại Việt. Đồng thời, qua đó tăng cường một bước quyền
lực của nhà vua, củng cố chính thể qn chủ chun chế.
Tóm lại qua cuộc cải cách bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tơng tuy có mơ phỏng
theo mơ hình nhà nước và quan chế nhà Minh nhung đó khơng phải là sự dập khn.
Cuộc cải cách đó đã xuất phát từ tinhg hình thực tế của xã hội Đại Việt thế kỷ XV.
Qua đó thấy được tổ chức bộ máy phong kiến đã được củng cố toàn diện và đạt tới
mức hoàn bị, vừa thể hiện tính chuyên chế của nhà vua, vừa thể hiện hiệu lực và hiệu
quả cai trị của nhà nước.
5
III.
PHẦN KẾT LUẬN
Cuộc cải cách của hoàng đế Lê Thánh Tông thể kỷ XV về cải cách bộ máy nhà
nước đã đáp ứng được nhu cầu phát triển của lịch sử lúc bấy giờ, nên nó mang tính
tích cực lớn lao. Nó khơng chỉ củng cố nền thống trị của giai cấp phong kiến, mà cịn
góp phần to lớn thúc đẩy sự phát triển của dân tộc và quốc gia Việt Nam. Nhà nước
phong kiến Đại Việt thời Lê Thánh Tơng đã trở thành mơ hình kinh điển cho đời vua
và nhiều triều đại sau này. Do trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế và tài liệu em tìm
hiểu được có hạn nên khơng chán khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình viết
bài. Em rất mong nhận được sự đóng góp q báu của cơ để bài tiểu luận của em được
hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn!
IV.
PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAO KHẢO
Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Nhà xuất bản công an
nhân dân.
6