KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực
Năng lực đặc thù:
- HS mở rộng vốn từ về từ chỉ hoạt động liên quan đến việc nấu ăn
- HS phân chia được từ chỉ hoạt động thành 2 tiểu loại đơn giản.
- HS sử dụng được các từ chỉ hoạt động để tạo câu
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
nội dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động
học tập.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK, phiếu học tập.
2.Học sinh
-SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+Ôn lại kiến thức cũ
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Trồng - HS tham gia trò chơi
cây”
-GV chia lớp thành 3 đội chơi
-HS chia làm 3 đội ổn định vị trí
-GV giới thiệu trò chơi:
-HS lắng nghe
- Mỗi đội chơi hoàn thành các câu hỏi để trồng
cây cho đội mình. Đội nào trả lời được nhiều
câu hỏi nhất để trồng nhiều cây nhất sẽ là đội
chiến thắng.
-Trên màn hình là khu vực trồng cây của từng
đội, các em sẽ xung phong chọn và trả lời các
câu hỏi để trồng cây vào khu vực của mình.
-HS trả lời:
+Câu hỏi 1: Đặt câu hỏi với từ “xinh xắn”
+Câu hỏi 1: “Bạn Huyền có
khn mặt xinh xắn”
+Câu hỏi 2: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc trong câu +Câu hỏi 2: Từ ngữ chỉ màu sắc:
sau: “ Chú ngựa trắng đang ăn cỏ”?
“trắng”
+Câu hỏi 3: Tìm một từ ngữ chỉ hình dáng?
+Câu hỏi 3: Từ ngữ chỉ hình
dáng: “ thon thả, cao ngồng”
+Câu hỏi 4: Từ nào dưới đây chỉ hương vị?
+Câu hỏi 4: Đáp án A
A. Nồng nàn B. Đỏ rực C.Xanh ngát
- GV nhận xét, tuyên dương
-HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới: Vừa rồi lớp chúng ta -HS lắng nghe
đã chơi một trò chơi thú vị phải khơng các
em.Trị chơi vừa rồi đã giúp chúng ta ôn lại kiến
thức luyện từ và câu ở tuần trước. Bạn nào nhắc -HS trả lời: Mở rộng vốn từ về từ
lại giúp cô nào?
chỉ đặc điểm
Đến với tiết luyện từ và câu ở tuần này chúng ta -HS: Sẵn sàng
sẽ cùng nhau tìm hiểu về từ ngữ chỉ hoạt
động.Các em đã sẵn sàng tìm hiểu cùng cơ chưa
nào?
2. Khám phá.
- Mục tiêu: + HS mở rộng vốn từ về từ chỉ hoạt động liên quan đến việc nấu ăn
+ HS phân chia được từ chỉ hoạt động thành 2 tiểu loại đơn giản.
+ HS sử dụng được các từ chỉ hoạt động để tạo câu
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc
cá nhân/ nhóm)
Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động kết hợp được với
mỗi từ chỉ sự vật sau: rau, thịt, cá (làm việc
nhóm đơi)
- GV cho HS đọc u cầu bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Giao yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 thực - HS làm việc theo nhóm 2.
hiện nhiệm vụ
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ xào rau, băm thịt, nướng thịt,
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
chiên cá, rửa cá
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án:
- HS lắng nghe
Thái rau, xào rau, thái thịt, băm thịt, xay thịt,
rửa thịt, rang thịt, kho thịt, nướng thịt, mổ cá,
rửa cá, kho cá, rán cá,....
Bài 2: Xếp các từ chỉ hoạt động cho sẵn vào 2
nhóm (làm việc cá nhân)
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV chia bảng thành 2 cột tương ứng với 2 yêu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
cầu
- HS quan sát, suy nghĩ
- GV mời HS xung phong lên bảng viết đáp án. -HS xung phong lên bảng viết đáp
án:
Từ chỉ hoạt Từ chỉ hoạt
động
di động nấu ăn
chuyển
đi, ra, vào, kho,
xào,
lên, xuống
nướng,
luộc,
hầm
- HS nhận xét bạn.
- GV mời HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
+ Từ chỉ hoạt động di chuyển: đi, ra, vào, lên,
xuống
+ Từ chỉ hoạt động nấu ăn: kho, xào, nướng,
luộc, hầm
Bài 3: Chọn từ ở bài tập 2 thay cho ô vuông
(làm việc nhóm)
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, chọn - HS làm việc theo nhóm 4
các từ ngữ ở BT2 thay cho ô vuông.
-GV phát phiếu học tập cho HS
-HS các nhóm nhận phiếu học tập
- GV mời các nhóm trình bày kết quả.
- Hs đại diện nhóm trình bày
phiếu học tập:
Ngày chủ nhật, mẹ đi/ ra chợ chợ
mua thức ăn. Nam vào/ xuống
bếp giúp mẹ. Nam nhặt rau, còn
mẹ rửa cá và thái thịt. Rồi mẹ bắt
đầu nấu nướng, mẹ nướng/ kho/
luộc cá, luộc/ xào rau, luộc/ kho/
nướng thịt. Chẳng mấy chốc gian
bếp đã thơm lừng mùi thức ăn.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm nhận xét nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án
-HS lắng nghe
Ngày chủ nhật, mẹ đi/ ra chợ chợ mua thức ăn.
Nam vào/ xuống bếp giúp mẹ. Nam nhặt rau,
còn mẹ rửa cá và thái thịt. Rồi mẹ bắt đầu nấu
nướng, mẹ nướng/ kho/ luộc cá, luộc/ xào rau,
luộc/ kho/ nướng thịt. Chẳng mấy chốc gian
bếp đã thơm lừng mùi thức ăn.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS đặt 1 câu với các từ ngữ vừa tìm - HS đặt câu:
được ở bài tập 2
+ “Chủ Nhật gia đình em đi du
lịch ở Quy Nhơn”
+ “Mẹ em đang kho thịt ở trong
bếp”
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực
Năng lực đặc thù:
- HS viết được các bước làm 1 món ăn: món thịt rang
- HS đọc được đoạn văn mở rộng theo yêu cầu.
Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
nội dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động
học tập.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giúp đỡ người thân
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2.Học sinh
-SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học:
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-GV chia lớp thành 2 đội và giới thiệu luật chơi:
- HS tham gia chơi
+ GV dán lên bảng những nguyên liệu làm món
thịt rang, các bạn của mỗi đội chạy thật nhanh lên
bảng tìm nhanh các nguyên liệu để làm món thịt
rang?
-HS lắng nghe
-GV nhận xét, tuyên dương 2 đội
-HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới: Vừa rồi chúng ta đã
tìm được các ngun liệu để làm món thịt
rang.Vậy để hồn thành món thịt rang chúng ta sẽ
làm theo những bước nào thì cơ và cả lớp sẽ cùng
nhau tìm hiểu.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ HS viết được cơng thức làm món thịt rang
+ HS đọc được đoạn văn mở rộng theo yêu cầu.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện viết công thức làm
món ăn
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
cầu
- Gọi 1-2 HS đọc đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
- HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi
- HS trả lời
+ Đoạn văn thuật lại việc gì?
+ Đoạn văn thuật lại các bước
làm món trứng đúc thịt.
+ Các bước thực hiện việc đó?
+ Các bước là:
(1) rửa sạch thịt, xay nhỏ
(2) đập trứng vào bát, cho thịt
xay, hành khô, mắm, muối
(3) đánh đều tất cả
- GV mời HS nhận xét
- HS nhận xét trình bày của bạn
- Gv nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
Bài tập 2: Dựa vào tranh trao đổi về các bước
làm món thịt rang
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
-GV gợi ý: Mỗi gia đình có thể có cách nấu món
thịt rang khác nhau, khơng hồn toàn giống với
gợi ý trong 4 bức tranh.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả.
1) Cho dầu ăn
2) Rán thịt vàng
3) Cho hành khô
4) Cho nước mắm, muối, hành
lá
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
- HS nhận xét bạn trình bày.
Bài tập 3: Viết lại các bước làm món thịt rang - HS lắng nghe
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi bạn trong - HS đọc yêu cầu bài 3.
nhóm đọc các bước làm món thịt rang của mình, - Các nhóm làm việc theo u
các thành viên trong nhóm nghe và góp ý sửa lỗi. cầu.
- GV u cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, điều chỉnh.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc bài mở rộng “Vào bếp thật vui” - HS đọc bài mở rộng.
trong SGK trang 33
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm sách - HS lắng nghe, về nhà thực
dạy nấu ăn hoặc những bài văn, bài thơ liên quan hiện.
đến việc vào bếp.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................