/>UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
--------------ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỊNG 1
Mơn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2điểm)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
Trên sơng Đà
Một đêm trăng chơi vơi
Tôi đã nghe tiếng Ba-la-lai-ca
Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ
Ngón tay đan trên những sợi dây đồng.
Cả cơng trường đang say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga
Với một dịng trăng lấp lống sơng Đà.
Ngày mai
Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Từ cơng trình thuỷ điện lớn đầu tiên.
QUANG HUY
(Trích theo: Tiếng Việt 4, tập hai, NXBGD1999, trang 45,46)
Em hãy cảm thụ đoạn thơ trên?
Câu 2 (2 điểm):
Hãy trình bày
a) Cảm nhận của em về tình yêu thương con người trong truyện ngắn”Chiếc lá cuối
cùng”của nhà văn O Hen – ri.
b) Ý kiến của em về lời nhận xét của nhân vật Xiu đối với bức tranh vẽ chiếc lá của
cụ Bơ- men:
“Đó chính là tác phẩm kiệt tác của cụ Bơ - men đấy”.
Câu 3 (6 điểm)
Với hiểu biết về”Truyện Kiều”(qua các đoạn trích đã học và đọc thêm), em hãy trình
bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp của: Thuý Vân, Thuý Kiều, Kim Trọng và nhận xét
nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.
--------------------o0o-----------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SBD:………………………..Họ và tên thí sinh:…………………………….
UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
1
/>PHỊNG GD&ĐT
Năm học: 2010-2011
Mơn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút.
Đề thi này gồm 01 trang.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ sau:
Giâu gia hoa nở bao giờ
Sớm nay bỗng thấy bất ngờ hương bay
Bấy giờ mới ngước lên cây
Từng chùm hoa nhỏ thơ ngây dịu dàng
Mới đầu hoa lấm tấm vàng
Đến khi trắng muốt là tàn mất hoa
Có gì muốn nói với ta
Nhưng chưa nói được thì hoa lìa cành
Bước đi chậm nhé chứ anh
Vùng than đen, trắng những nhành hoa rơi …
(Hoa trắng – Trần Nhuận Minh)
Câu 2: (1,5 điểm)
“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì khơng thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng
giống như những con đường trên mặt đất: Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường.
Người ta đi mãi thì thành đường thơi”
(Cố hương – Lỗ Tấn)
Suy nghĩ của em về hình ảnh con đường trong đoạn văn trên?
Câu 3: (6,5 điểm)
Hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại?
====HẾT====
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HỐ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Mơn: Ngữ Văn
2
/>(Thời gian làm bài 180 phút)
Đề bài:
Câu 1 (3 điểm): Hãy chỉ ra cái hay, cái đẹp trong câu ca dao sau:
Hỡi cô tát nước bên đàng,
Sao cô múc áng trăng vàng đổ đi
Câu 2 (7 điểm): Suy nghĩ của em về cái chết của Vũ Nương trong truyện
“Người con gái Nam Xương”(Nguyễn Dữ)
Câu 3 (10 điểm):
Trong bài Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã khẳng định:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ trên? Lấy hình tượng người phụ nữ trong một số tác
phẩm văn học cổ đã học để làm sáng tỏ.
==== Hết ====
PHÒNG GD – ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
3
/>Câu 1: Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi. Nhưng
thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc khơng ai
ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
-
Ba…a…a…ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật
xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ
tung ra từ đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh như một con sóc, nó nhảy
thót lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó. Tơi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng
đứng lên.
Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
-
Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hôn vai và hôn cả vết
thẹo dài bên má của ba nó nữa”.
( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Câu 2: Mưa theo nghĩa gốc là “hơi nước kết lại thành mây trong khơng trung rồi rơi
xuống”. Trình bày hiểu biết của em về ý nghĩa của những từ “ mưa” ở các câu thơ sau
trong Truyện Kiều - Nguyễn Du?
a.
Vật mình vẫy gió tn mưa
Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn mai.
b.
Quản bao tháng đợi năm chờ
Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm.
Câu 3: Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật của thi hào
Nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều” em đã học và đọc thêm ( SGK Ngữ văn 9 –
tập 1).
Ghi chú: Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: …………………………………..;SBD: ……………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
---------------ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
Năm học: 2011 – 2012
--------------------------Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 29/3/2012
4
/>-----------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: (8 điểm)
Hãy đọc đoạn văn sau:
“ Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một
màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm
đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng
phù sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của
gian gác nhà Nhĩ một thứ vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá
như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới khơng sót một xó xỉnh
nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái
bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”
(Trích Bến q – Nguyễn Minh Châu)
Suy nghĩ của em về vấn đề đặt ra trong đoạn trích trên.
Câu 2: (12 điểm)
Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:
a)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
b)
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Trích Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải)
------------------------Hết------------------------
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh................Phịng.....
* Giám thị khơng giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
GIA LAI
Năm học: 2011 – 2012
-----------------------------------------ĐỀ DỰ BỊ
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 29/3/2012
5
/>--------------------------------------------------------------------------Câu 1: (8điểm)
Suy nghĩ của em về vấn đề Tố Hữu nhắn gửi trong đoạn thơ sau:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng như đốm lửa tàn mà thơi
(Trích - Tiếng ru)
Câu 2: (12 điểm)
Sự khám phá và cách thể hiện hình ảnh ánh trăng trong các tác phẩm: Ngắm trăng của
Hồ Chí Minh, Ánh trăng của Nguyễn Duy.
----------------------------Hết---------------------------Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh................Phịng.....
* Giám thị khơng giải thích gì thêm.
BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN HSG MƠN VĂN CẤP HUYỆN, TỈNH FILE WORD Zalo 0946095198
200 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6=100k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7=120k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8=120k
290 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9=150k
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THCS
( Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (8,0 điểm)
6
/>Có người cho rằng “Đời người dài dằng dặc, lãng phí một chút thời gian cũng
chẳng có vấn đề gì”.
Suy nghĩ của em về quan niệm trên.
Câu 2 (12,0 điểm)
“ Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi hình ảnh người chiến sĩ
trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới”.
Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
------ Hết ------
Họ và tên thí sinh:....................................................................SBD:.......................
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 VỊNG I
NĂM HỌC 2011 – 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
7
/>Câu 1 (3.0 điểm):
Từ lời thoại của nhân vật cai lệ và nhân vật chị Dậu trong đoạn trích dưới đây:
“ Cai lệ khơng để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin
khất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã khơng có, dẫu ơng chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông
trông lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, thì ơng sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng
thôi à?”
(Ngô Tất Tố)
em hãy cho biết:
a) Vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại.
b) Xét về phương châm lịch sự thì:
- Nhân vật nào tuân thủ? Nêu biểu hiện của sự tuân thủ.
- Nhân vật nào không tuân thủ? Nêu biểu hiện của sự không tuân thủ.
c) Nhân vật đã thể hiện nét tính cách nào từ sự không tuân thủ phương châm lịch
sự?
Câu 2 (3.0 điểm):
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…”
(Khi con tu hú – Tố Hữu)
Câu 3 (4.0 điểm):
Đằng sau phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con
gái Nam Xương” là tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nguyễn Dữ.
……………………………………… hết …………………………………….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH CHƯƠNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
KHỐI 9 VÒNG 2 – NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3.0 điểm): Với đoạn văn sau:
8
/>“ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng. Giá những cổ tục
đã đày đoạ mẹ tơi là một vật như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
em hãy:
a- Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu đầu đoạn văn.
b- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong vế câu được gạch
chân.
c- Đánh giá về giá trị diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật đã được chỉ ra ở ý b
bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2 (4.0 điểm):
“ Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) là bức tranh thiên nhiên, lễ hội
mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
Câu 3 (3.0 điểm):
Câu chuyện: Cậu bé và cây si già
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước.
Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hốy khắc tên mình lên thân
cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn khơng? –
Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm, cháu chịu thơi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
Khi nội dung câu chuyện được khép lại cũng chính là lúc một bài học làm người có
ý nghĩa sâu sắc được mở ra. Em hãy viết một bài văn nghị luận về bài học đó.
Hết
Họ và tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh:.......................
PHỊNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ THI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1(2 điểm):
9
/>Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Bóng tà như giục cơn buồn
Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du - NXB Văn hóa 2002)
Câu 2 (1 điểm):
Viết một đoạn văn trình bày về vai trò, ý nghĩa của chi tiết chiếc lược ngà trong
truyện”Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng?
Câu 3 (7 điểm):
Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có một anh cán bộ khí tượng kiêm vật lý địa
cầu sống một mình, bốn bề chỉ có cây cỏ mây mù lạnh lẽo và một số máy móc khoa học.
Nhưng khi gặp ơng họa sĩ già anh vẫn khẳng định:”Cháu sống thật hạnh phúc”.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
Ngoài biển khơi xa, trong đêm tối, có những con người vẫn háo hức ra đi trong tiếng
hát. Họ”Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan thế trận lưới vây giăng”.
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Núi cao biển xa, chân trời góc bể nhưng những người lao động ấy vẫn nhiệt tình, âm
thầm mang sức lao động của mình cống hiến cho Tổ quốc.
Dựa vào hai tác phẩm trên, em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lao động mới?
Họ và tên thí sinh:..........................................................SBD:......................
PHỊNG GD&ĐT
BÌNH GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG I
NĂM HỌC 2012-2013
MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu 1 (2 điểm).
Cho đoạn trích sau:
10
/>“ … Nước hết chng rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối,
việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế
nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống
dịng tươi tốt, con cháu đơng đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng
phụ mẹ.
Bà cụ nói xong thì mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu
như đối với cha mẹ đẻ mình.”
(Nguyễn Dữ – Chuyện người con gái Nam Xương)
So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” thì “Chuyện người con gái Nam Xương”
có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh. Qua chi tiết trên, em hãy trình bày ý nghĩa của việc
sáng tạo thêm nhân vật này.
Câu 2 (3 điểm).
Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về vấn đề trên.
Câu 3 (5 điểm).
“Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi những con người có lẽ sống cao đẹp đang
lặng lẽ qn mình, cống hiến cho Tổ quốc.
Bằng hiểu biết của em về tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.
--- HẾT---
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2012 – 2013
MÔN: Ngữ văn
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 3 câu, trong 01 trang
Câu 1 (2,0 điểm):
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao trên? Hiệu quả nghệ
thuật của biện pháp tu từ đó?
11
/>Câu 2 (6,0 điểm):
Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm
hoa thật đẹp.
Suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trên (bài viết không quá 02 trang giấy
thi).
Câu 3 (12,0 điểm):
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” là tiếng lịng thể hiện tình u và
khát vọng được cống hiến cho đời của Thanh Hải.
Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
Mọc giữa dòng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tơi hứng.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Tháng 11 – 1980
(SGK Ngữ văn 9 tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 2012, tr 55 - 56)
-----HẾT----Họ và tên thí sinh: ............................................... Số báo danh: .............................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1: ...................................................
Giám thị 2: ...................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÒNG 1 NĂM HỌC 2012 - 2013
Mơn thi: Ngữ Văn 9
ĐỀ CHÍNH
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (6.0 điểm):
Đọc kỹ truyện dưới đây rồi thực hiện các yêu cầu sau đó:
12
/>Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái
nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi.
Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có
gì hết. Ơng vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn
tay run rẩy của ơng:
- Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.
Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ơng.
(Người ăn xin - Theo Tuốc-ghê-nhép)
1. (3.0 điểm):
a (1.0 điểm): Chép ra từ ngữ xưng hô trong những lời thoại trên.
b(1.0 điểm): Dựa vào từ ngữ xưng hô, chỉ rõ vai xã hội của người tham gia hội
thoại.
c. (1.0 điểm) Cho biết thái độ của các nhân vật được thể hiện qua từ ngữ xưng hô
cùng với cử chỉ của họ.
2 (3.0 điểm): Với câu chuyện trên, khơng chỉ có nhân vật trong truyện mà người đọc
(người nghe) cũng đã " nhận được một cái gì đó". Ý kiến của em.
Câu 2 (4.0 điểm):
" Khi con tu hú" của Tố Hữu là bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm
khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Hãy chứng
minh.
......................................... hết..............................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi: Ngữ Văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (6.0 điểm):
13
Đ
/>Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều được Nguyễn Du khắc họa
trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích".
Câu 2 (4.0 điểm):
Đọc kỹ câu chuyện sau:
Cách đây hai năm, chàng thanh niên Ra-pha-en-đơ Rốt-sin, người được thừa hưởng
một trong những gia tài kếch xù nhất thế giới, đã gục chết trên một vỉa hè ở Niu Ooc vì
“chơi” bạch phiến(*) q liều, năm đó Ra-pha-en mới 23 tuổi.
Cái chết của chàng tỉ phú trẻ này đã làm khơng ít các bậc cha mẹ tỉ phú khác lo
lắng: làm sao để con cái họ đừng hư đi vì số tài sản khổng lồ khơng do chính chúng tạo
dựng.
(Báo Sài Gịn tiếp thị, số 15, 2002 - Theo Ngữ Văn 8, Tập Một)
Ghi chú: (*) Bạch phiến: hê-rô-in - Theo Ngữ Văn 8, Tập Một
Nếu được trao đổi với " các bậc cha mẹ tỉ phú" về vấn đề " làm sao để con cái họ
đừng hư đi vì số tài sản khổng lồ khơng do chính chúng tạo dựng" bằng một bài văn thì em
sẽ viết những gì?
......................................... hết..............................................................
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 28 tháng 3 năm 2014
================
Câu 1. (4,0 điểm)
14
/>Điểm gặp gỡ của các nhà thơ trong cách thể hiện vẻ đẹp của”người ra đi”trong
những câu thơ sau:
-”Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
-”Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
(Đồng chí - Chính Hữu)
Câu 2. (6,0 điểm)
Giữa một vùng sỏi đá khơ cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm
hoa thật đẹp.
Suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trên (bài viết khoảng 350 đến 400 từ).
Câu 3. (10 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
“Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh,
tính tình thuần thục trung hậu, gia kế thường thường, không dồi dào cũng không túng kém.
Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai, tên Vương Quan, học tập
nghiệp nho, và hai gái, chị tên Thuý Kiều, em tên Thuý Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân.
Cả hai chị em đều thạo thơ phú. Riêng Thuý Kiều vẻ người tha thướt phong lưu, tính
chuộng hào hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm. Thuý Vân dáng yêu kiều, hiền
dịu, thấy Thuý Kiều thạo hồ cầm, thường nhân lúc rảnh can ngăn chị:
- Âm nhạc khơng phải là cơng việc kh phịng, e người ngồi nghe biết, khơng
được nhã!
Th Kiều nghe em can, nhưng không cho thế là phải, thường soạn bài ca Bạc
mệnh, phả vào hồ cầm, trăm vần thê lương, khiến người nghe thấy đều chau mày rơi lệ”.
(Kim Vân Kiều truyện - Thanh Tâm Tài Nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999)
Phân tích đoạn trích”Chị em Thuý Kiều”(Trích”Truyện Kiều”- Nguyễn Du; Ngữ Văn
9, Tập một) và so sánh với đoạn văn trên để làm rõ sự sáng tạo của Nguyễn Du trong tác
phẩm”Truyện Kiều”.
======= Hết =======
(Đề thi có 01 trang)
Họ và tên thí sinh:....................................................... Số báo danh.............................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:........................................................................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 2:........................................................................................
UBND HUYỆN KINH MƠN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Môn: Ngữ văn lớp 9
Năm học 2013 - 2014
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang
15
/>Câu 1 (2.0 điểm)
" - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng,
thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa."
(SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 48)
Ý nghĩa của lời thoại trên trong "Chuyện người con gái Nam Xương"- Nguyễn Dữ?
Câu 2 (3.0 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ:
"Đồng chiêm phả nắng lên khơng
Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."
(Trích "Tiếng hát mùa gặt" - Nguyễn Duy)
Câu 3 (5.0 điểm)
Sự vận động của cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong "Truyện Kiều"
(Nguyễn Du) qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân" và "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
--------------Hết-------------
PHỊNG GD&ĐT
LẬP THẠCH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết về cảnh đất trời mùa xuân ở đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều –
Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ nhất sang cặp lục bát thứ hai có sự
16
/>biến đổi của mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đã thể hiện tài tình nghệ thuật”thi
trung hữu họa”.
Em hãy viết đoạn văn trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên?
Câu 2: (2,0 điểm)
Khi nói về quê hương, Đỗ Trung Quân cho rằng:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi.
(Quê hương)
Em hiểu thế nào về quan niệm của nhà thơ? Từ đó hãy bày tỏ suy nghĩ của em về
quê hương?
Câu 3: (6,0 điểm)
Nhận xét về truyện”Lặng lẽ Sa Pa”của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng:
“Tác phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con người lao
động bình thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian
khổ và hi sinh nhưng cũng thật trong sáng, đẹp đẽ. Từ hình ảnh những con người ấy gợi
lên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác, về con người và
về nghệ thuật”.
Qua truyện ngắn”Lặng lẽ Sa Pa”, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:..........................................................SBD:......................
BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN HSG MƠN VĂN CẤP HUYỆN, TỈNH FILE WORD Zalo 0946095198
200 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6=100k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7=120k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8=120k
290 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9=150k
PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (VỊNG 2)
Năm học: 2013-2014
Mơn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi này gồm 01 trang
Câu 1. (4,0 điểm)
Trong truyện ngắn”Lão Hạc", có đoạn:
"Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi
không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau
17
/>của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ q thì người ta chẳng cịn
nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích
kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận."
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên gợi cho em những suy nghĩ gì về cuộc sống?
Câu 2. (6,0 điểm)
“Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng…”
(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi)
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy nói về”ánh sáng riêng”mà truyện ngắn”Lặng
lẽ Sa Pa”của Nguyễn Thành Long đã”rọi vào”tâm hồn em.
----------------HẾT-------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:............Phịng.........
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1 (3,0 điểm).
Euripides đã từng tâm niệm:
“Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số
phận”.
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 2 (7,0 điểm).
18
/>Nhận xét về Truyện Kiều của Nguyễn Du, Mộng Liên Đường chủ nhân - nhà bình luận
văn học nổi tiếng thế kỉ XIX viết: Nguyễn Du là người”có con mắt nhìn xun sáu cõi, có
tấm lịng nghĩ suốt nghìn đời”.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ điều đó qua đoạn trích Kiều ở lầu
Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du - SGK Ngữ văn 9 - Tập một - NXB Giáo dục
Việt Nam 2010 tr 93 – 94).
----------------HẾT---------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………..SBD:……………………..
PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian làm bài:150 phút
Câu 1 ( 7,0 điểm ):
Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kì chống Pháp và chống Mĩ vừa mang
những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính cụ Hồ vừa có những nét cá tính
riêng khá độc đáo.
Qua hai bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của
Phạm Tiến Duật, em hãy làm sáng tỏ nội dung vấn đề trên.
Câu2 (3 điểm):
`
Những bàn tay cóng
19
/>Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát
hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi,
tơi hỏi con: "Vì sao con mang tới hai đơi găng tay trong túi áo?". Con tôi trả lời: " Con
làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà khơng có găng tay. Nếu con mang
thêm một đơi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn sẽ không bị lạnh".
( Theo " Tuổi mới lớn", NXB Trẻ )
Viết bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa, bài học rút ra từ câu chuyện
trên.
Cán bộ coi khảo sát khơng giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh dự thi:………………………………………;SBD:……………
PHỊNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết về cảnh đất trời mùa xuân ở đoạn trích Cảnh ngày xn (Truyện Kiều –
Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ nhất sang cặp lục bát thứ hai có sự
biến đổi của mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đã thể hiện tài tình nghệ thuật “thi
trung hữu họa”.
Em hãy viết đoạn văn trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên?
Câu 2: (2,0 điểm)
Khi nói về quê hương, Đỗ Trung Quân cho rằng:
20
/>Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi.
(Quê hương)
Em hiểu thế nào về quan niệm của nhà thơ? Từ đó hãy bày tỏ suy nghĩ của em về
quê hương?
Câu 3: (6,0 điểm)
Nhận xét về truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng:
“Tác phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con người
lao động bình thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian
khổ và hi sinh nhưng cũng thật trong sáng, đẹp đẽ. Từ hình ảnh những con người ấy gợi
lên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác, về con người và
về nghệ thuật”.
Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ..........................................................SBD: ......................
PHỊNG GD & ĐT
TP VĨNH N
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1 (3.0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện sau đây:
CHIẾC BÌNH NỨT
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh
từ giếng về nước trong bình chỉ cịn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hồn hảo
của mình, cịn chiếc bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt vì khơng hồn thành nhiệm vụ.
Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ: Tơi thực sự thấy xấu hổ về mình. Tơi
muốn xin lỗi ơng. Ngươi xấu hổ vì chuyện gì? - người chủ hỏi. Chỉ vì tơi nứt mà ơng
khơng nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với cơng sức của ơng bỏ ra - chiếc bình nứt
21
/>nói. Khơng đâu - ơng chủ trả lời - Khi đi về ngươi có chú ý thấy luống hoa bên đường hay
không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía của nhà ngươi sao? Ta đã biết
được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa bên phía ấy. Trong những năm qua ta
đã vun tưới cho chúng và hái về trang hồng căn nhà. Nếu khơng có ngươi nhà ta có ấm
cúng và duyên dáng được thế này khơng?
Cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như cái bình nứt…
Câu 2 (7.0 điểm)
Hãy phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (SGK Ngữ Văn 9) để làm rõ ý kiến
sau:
Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện
nhỏ quanh mình. Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thống qua thì ở anh, nó lắng
sâu và dường như đọng lại. (Hoài Thanh - Báo văn nghệ 14/04/1972).
………………….HẾT…………………….
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Số báo danh……………
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 2 tháng 4 năm 2015
=====================
Câu 1 (4,0 điểm)
1. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ và các hình ảnh được sử dụng
trong đoạn thơ sau:
...”Ước làm một hạt phù sa
Ước làm một tiếng chim ca xanh trời
Ước làm tia nắng vàng tươi
Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.
(Lê Cảnh Nhạc- Xin làm hạt phù sa- 2005).
2. Tìm điểm chung trong cảm hứng sáng tác của các tác giả: Lê Cảnh Nhạc trong
bài thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ và Viễn Phương trong
bài Viếng lăng Bác.
22
/>Câu 2 (6,0 điểm)
Nguyễn Đức Vĩnh, học sinh lớp 3 trường Tiểu học Cách Bi, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh đã tự luyện tập để tham gia chương trình Tìm kiếm tài năng Vietnam’s Got Talent
2014. Với trích đoạn chèo truyền thống Thị Màu lên chùa ở vòng thử sức, bài hát chầu văn
Cơ Đơi thượng ngàn ở vịng bán kết, Nguyễn Đức Vĩnh đã chinh phục ban giám khảo và
khán giả để bước vào vòng chung kết. Ban giám khảo hỏi”Vì sao tham gia chương trình”,
cậu bé 8 tuổi vơ tư trả lời”Vì con thích được nổi tiếng”.
Qua hiện tượng”gây sốt”trên mạng của Nguyễn Đức Vĩnh, em hãy viết một văn bản
nghị luận (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của em về ước mơ trong sáng, ngây thơ của
cậu bé quê hương quan họ”Thích trở thành người nổi tiếng”.
Câu 3 (10,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em về tình yêu quê hương, đất nước
qua hai tác phẩm Quê hương của Tế Hanh (Ngữ văn lớp 8, tập 2) và Nói với con của Y
Phương (Ngữ văn lớp 9, tập 2).
=====Hết=====
PHỊNG GD & ĐT TP HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 03 câu, 01 trang)
Ngày thi 16 tháng 01 năm 2015
Câu 1 (2,0 điểm)
Cảm nhận của em về chi tiết sau:
“… Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dịng, theo sau có đến năm mươi
chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
... Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang lống, mờ nhạt mà biến đi mất.”
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương, sách Ngữ văn 9, tập một, trang 48 –
Nhà xuất bản Giáo dục - 2007)
Câu 2 (3,0 điểm):
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hơi hám, úa tán
Nhà mình sát đường họ đến
Có cho thì có là bao
23
/>Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở chốn nào
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu khơng thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lịng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu ni bố sau này?...
(Dặn con - Trần Nhuận Minh)
Đọc bài thơ trên và bày tỏ suy nghĩ, thái độ ứng xử của em với những người hành khất,
lang thang cơ nhỡ?
Câu 3 (5,0 điểm)
Trong "Tiếng nói của văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết:
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng
nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói lên một điều gì mới mẻ".
(SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, tập hai)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của em về truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của
Nguyễn Thành Long hãy chỉ ra điều mới mẻ mà nhà văn muốn góp vào đời sống.
------------- Hết------------SBD: ................... Họ và tên thí sinh: ........................................................................
Giám thị 1: ............................................ Giám thị 2: .................................................
PHÒNG GD & ĐT TP HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015
MƠN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 03 câu, 01 trang)
Ngày thi 03 tháng 03 năm 2015
Câu 1 (2.0 điểm):
Kết thúc đoạn trích “Cảnh ngày xuân’’, Nguyễn Du viết:
...Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dịng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, SGK Ngữ văn 9, trang 85)
24
/>Hai câu cuối tuy là tả cảnh nhưng lại diễn tả rất rõ tâm trạng con người. Em hãy
phân tích tâm trạng đó?
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Trong bài diễn văn, Steve Jobs (Tổng giám đốc điều
hành hãng Apple) đã khuyên các bạn trẻ rằng: "Cái
chết giống như là phát minh của sự sống. Nó là tác nhân
thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ sự cũ kỹ (người già) để mở
đường cho cái mới (lớp trẻ). Các bạn chính là thế hệ trẻ,
nhưng ngày nào đó sẽ già đi và rời bỏ cuộc sống".
Lời khuyên ấy gợi cho em suy nghĩ?
Câu 3 (5.0 điểm):
Đại văn hào Nga M.Gorki (1868-1936) viết: "Mỗi tác phẩm văn học đều là một
bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi dần con thú để lên tới gần con người..."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy
Cận và "Ánh trăng" của Nguyễn Duy để làm rõ phần nào nhận định trên?
----------- Hết------------SBD: ................... Họ và tên thí sinh: .......................................................................
Giám thị 1: ................................................... Giám thị 2: ..........................................
UBND huyện kinh Mơn
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Môn: Ngữ văn lớp 9
Năm học 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Cõu 1: (2.0 điểm)
Cho đoạn thơ:
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo. ”
(Trớch "Đồng chí"- Chớnh Hữu )
Em hóy nờu cảm nhận về ý nghĩa của hỡnh ảnh "Đầu súng trăng treo” trong đoạn thơ
trên.
25